Mách bạn cách chữa nứt kẽ hậu môn chảy máu tốt nhất

Nứt kẽ hậu môn chảy máu khiến cho người bệnh luôn cảm thấy khó chịu, đau rát, mất tự tin khi giao tiếp nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng công việc, học tập và sức khỏe của họ. Vậy, chữa hậu môn bị nứt kẽ chảy máu như thế nào? Bạn đọc hãy theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời tốt nhất.

Nứt kẽ hậu môn chảy máu là gì?

Nứt kẽ hậu môn là hiện tượng hậu môn bị viêm loét, có vết nứt và có máu chảy ra ngoài. Bệnh nếu không được chữa trị sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống và sức khỏe của người bệnh, đặc biệt có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm tọng, đe dọa đến tính mạng của họ.

Các dạng nứt kẽ hậu môn bạn thường gặp là:

  • Vết nứt mới.

  • Vết nứt cũ.

  • Nứt kẽ hậu môn với vết nứt non, mới hình thành.

  • Nứt kẽ hậu môn vết nứt già, độ rách sâu và lớn.

Cách chữa nứt kẽ hậu môn chảy máu tốt nhất

Nứt kẽ hậu môn chảy máu là bệnh lý có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi với những diễn biến rất phức tạp, do đó tìm được phương pháp chữa trị tốt nhất sẽ giúp bệnh nhân thoát khỏi được những nguy hiểm mà bệnh gây ra. Sau quá trình thăm vấn và chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh, các bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn cách chữa trị bệnh hiệu quả bằng 2 phương pháp sau:

  • Điều trị nội khoa: Đây là cách điều trị được rất nhiều người lựa chọn, người bệnh có thể sử dụng thuốc bôi, thuốc uống, thuốc đặt hậu môn. Thuốc có tác dụng làm giãn thành tĩnh mạch, giảm áp lực cho cơ vòng hậu môn, cầm máu, giảm đau hiệu quả. Ngoài ra, người bệnh có thể sử dụng một số thảo dược từ thiên nhiên để xông vùng hậu môn, chống viêm nhiễm hiệu quả.

Các chuyên gia hậu môn – trực tràng cũng cho biết: Thuốc chỉ có tác dụng ngăn chặn mầm bệnh phát triển nặng, làm thuyên giảm các triệu chứng nứt kẽ hậu môn chứ không thể chữa trị dứt điểm bệnh. Do đó, người bệnh tuyệt đối không dược sử dụng thuốc khi chưa thăm khám hoặc hỏi ý kiến của các chuyên gia để tránh được những tác dụng phụ không đáng có mà thuốc gây ra.

  • Điều trị ngoại khoa: Nếu tình trạng nứt kẽ hậu môn đã chuyển biến nặng, điều trị bằng thuốc không còn tác dụng thì cần có sự can thiệp của các thủ thuật ngoại khoa. Hiện nay, thủ thuật ngoại khoa được nhiều chuyên gia hậu môn – trực tràng và người bệnh tin tưởng lựa chọn là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT.

Phương pháp HCPT điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn bằng điện cao tần, xâm lấn tối thiểu theo công nghệ cao, sử dụng để làm đông và thắt nút mạch máu, cầm máu, làm lành vết nứt hậu môn mà không gây tổn hại đến những tổ chức xung quanh. Ngoài ra, để cải thiện tình trạng bệnh và hỗ trợ quá trình điều trị đạt kết quả cao nhất thì người bệnh nên thay đổi lại thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống hợp lý như:

  • Tăng cường bổ sung chất xơ để giảm táo bón, nhuận tràng.

  • Hạn chế các đồ ăn dễ sinh táo bón như đồ chiên xào, đồ cay nóng.

  • Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày giúp thúc đẩy quá trình tiêu hóa và lưu thông máu.

  • Ngâm hậu môn trong dung dịch nước muối ấm mỗi ngày.

  • Tập thói quen đi vệ sinh đúng giờ và không ngồi đại tiện quá lâu.

  • Tránh ngồi xổm để giảm áp lực lên thành hậu môn.

  • Tập thể dục thể thao đều đặn để làm tăng nhu động ruột, do đó hệ tiêu hóa của người bệnh sẽ khỏe mạnh hơn, hạn chế tình trạng táo bón, tiêu chảy, kiết lỵ - những tác nhân gây ra nứt kẽ hậu môn.

Hy vọng những thông tin về cách chữa nứt kẽ hậu môn chảy máu tốt nhất mà các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang chia sẻ ở trên giúp ích cho bạn đọc. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn tư vấn thêm về bệnh hãy gọi ngay đến số điện thoại 0296 398 0000 để được các chuyên gia hậu môn – trực tràng tư vấn chi tiết.