Cảnh giác với hiện tượng đi ngoài ra máu lần đầu

Đi ngoài ra máu lần đầu không phải là hiện tượng hiếm gặp. Hầu hết mọi người sẽ gặp phải tình trạng này ít nhất một lần trong đời. Một số trường hợp thì bênh không gây nguy hiểm và có thể tự khỏi nếu thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt. Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp đau bụng đi ngoài ra máu lần đầu là triệu chứng của các bệnh hậu môn trực tràng nguy hiểm, người bệnh cần phải điều trị kịp thời, tránh để bệnh phát triển thành mãn tính và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống.

Hiện tượng đi ngoài ra máu lần đầu- đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau có phải bị trĩ không?

Đau bụng đi ngoài ra máu lần đầu là tình trạng bị chảy máu kèm theo phân mỗi lần đi ngoài. Tùy vào mỗi nguyên nhân và mức độ bệnh mà mỗi người sẽ biểu hiện chảy máu ít hay nhiều. Tuy nhiên dù là nguyên nhân nào thì tình trạng đi ngoài ra máu lần đầu cũng ảnh hưởng tới sức khỏe, sinh hoạt và khiến người bệnh lo lắng, mệt mỏi.

Hiện tượng chảy máu một lần khi đi cầu hay đi ngoài ra máu tươi đau rát hậu môn có thể là do nóng trong người hoặc là do những dấu hiệu đầu tiên của bệnh trĩ. Trong trường hợp này, bạn cần điều chỉnh lại chế độ ăn uống: ăn nhiều chất xơ, hoa quả, uống nhiều nước, tránh các chất kích thích như café, rượu, hạn chế ăn đồ cay nóng. Trong trường hợp đi ngoài ra máu thường xuyên, kéo dài với lượng nhiều hoặc sẫm màu thì bạn nên tới các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám, tìm ra nguyên nhân gây bệnh để từ đó có phương pháp điều trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm của bệnh. Đặt lịch thăm khám: Tại đây!

Đi cầu ra máu tươi là bệnh gì?

Theo các chuyên gia hậu môn trực tràng thì hiện tượng đi cầu ra máu tươi lần đầu có thể là do táo bón thông thường hoặc do người bệnh đang mắc bệnh trĩ, polyp hậu môn, nứt kẽ hậu môn, viêm đại tràng, trực tràng chảy máu,…

Đi cầu ra máu tươi là dấu hiệu của bệnh trĩ

  • Bệnh trĩ: Hình thành do các đám rối tĩnh mạch hậu môn bị chèn ép quá mức, dẫn đến sưng phồng, xung huyết và tạo thành các búi trĩ. Một trong những biểu hiện dễ nhận biết trĩ nhất chính đi ngoài ra máu tươi, xuất hiện cục cứng ở hậu môn kèm theo các triệu chứng đại tiện khó khăn, đau nhức, sưng tấy hậu môn, hậu môn tiết nhiều dịch nhầy gây ẩm ướt, ngứa ngáy.

  • Polyp hậu môn, polyp trực tràng: Polyp hậu môn bản chất là các khối u lành tính có hình elip hoặc hình tròn nằm cố định trong trực tràng. Khi các khối u này phát triển lớn sẽ gây ra hiện tượng đau bụng đi ngoài ra máu lần đầu và sa trực tràng khi đại tiện. Bên cạnh đó, người bệnh còn xuất hiện tình trạng rối loạn tiêu hóa, đau bụng, đầy hơi, tiêu chảy, có cảm giác buồn nôn, chán ăn,…

  • Nứt kẽ hậu môn: Táo bón là nguyên nhân chính gây ra tình trạng nứt kẽ hậu môn. Thông thường, các vết nứt sẽ có kích thước khoảng 0,5 – 1cm. Mỗi khi đi đại tiện, các vết nứt này sẽ rách to và gây ra hiện tượng đi ngoài ra máu tươi kèm theo cảm giác đau nhói như dao cắt.

  • Viêm loét đại tràng chảy máu: Đây là bệnh hiếm gặp thường khiến bệnh nhân muốn đi đại tiện nhiều lần, phân lẫn máu tươi và kèm theo ít dịch nhầy.

Nguyên nhân đi ngoài ra máu lần đầu, đau bụng đi ngoài ra máu đều là những bệnh lý nguy hiểm vùng hậu môn, gây nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe, đời sống sinh hoạt của người bệnh, thậm chí có thể biến chứng ung thư trực tràng nếu không can thiệp điều trị kịp thời. Do vậy, các chuyên gia luôn khuyến cáo người bệnh ngay khi phát hiện mình có hiện tượng đi ngoài ra máu nên đi thăm khám càng sớm càng tốt.

Đi ngoài ra máu tươi uống thuốc gì?

Đối với vấn đề đi ngoài ra máu tươi uống thuốc gì, các bác sĩ cho biết: Tùy vào nguyên nhân, tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người bệnh mà các bác sĩ sẽ có những chỉ định dùng thuốc uống phù hợp và hiệu quả. Thuốc uống thường là thuốc kháng sinh, thuốc đặc trị có tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn, cầm máu và làm giảm các triệu chứng đau nhức, sưng tấy hậu môn.

Lưu ý, thuốc uống chỉ áp dụng điều trị trong trường hợp bệnh ở giai đoạn nhẹ và để đạt hiệu quả cao nhất người bệnh cần tuân thủ nghiêm túc chỉ định của bác sĩ, không bỏ dở liệu trình hay tự ý tăng liều lượng khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ. Bởi điều này sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả chữa trị, bạn có thể bị nhờn thuốc, thậm chí khiến bệnh phát triển thành mãn tính và tái phát nhiều lần.

Đi ngoài ra máu nên ăn gì?

Để hồi phục sức khỏe nhanh chóng cũng như hạn chế nguy cơ tái phát bệnh, bên cạnh việc tuân thủ các chỉ định của bác sĩ trong quá tình điều trị thì người bệnh cũng cần quan tâm đến chế độ ăn uống hàng ngày. Vậy đi ngoài ra máu nên ăn gì?

Đi ngoài ra máu nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ

  • Thực phẩm chứa nhiều sắt: Bạn nên ăn nhiều thực phẩm chứa sắt để bổ sung cho lượng máu đã mất. Một số thực phẩm chứa nhiều sắt như thịt bò, trứng, hải sản, bí ngô, khoai tây, bông cải xanh và các loại đỗ,…

  • Thực phẩm giàu chất xơ, nhuận tràng: Rau xanh, bí ngô, khoai lang, khoai tây, rau dền,… đều là những thực phẩm giàu chất xơ và có tác dụng nhuận tràng hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả, đi ngoài phân mềm và giảm tình trạng đau rát, chảy máu khi đi đại tiện.

  • Thực phẩm giàu vitamin C: Vitamin C là một dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể, có tác dụng nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, giúp bệnh nhân hồi phục sức khỏe nhanh chóng. Bạn có thể bổ sung vitamin C bằng cách ăn nhiều thực phẩm họ cam quýt, chuối hoặc uống sinh tố,…

Bên cạnh việc bổ sung các loại thực phẩm có lợi bạn cũng cần lưu ý kiêng cữ các loại thực phẩm cay nóng, chiên dầu, các chất kích thích,…

Cách chữa đi đi đại tiện ra máu hiệu quả nhất hiện nay

Hiện nay, y học phát triển, có rất nhiều cách điều trị đi ngoài ra máu tươi như sử dụng thuốc, laze, sóng hồng ngoại, kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPTII,… Nhưng phương pháp được giới chuyên môn đánh giá cao và khuyên khích sử dụng chính là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPTII.

Chữa đại tiện ra máu bằng phương pháp HCPT2

HCPTII sử dụng sóng tần để sản sinh ra nhiệt độ cao từ 80 – 900 độ C giúp làm đông và thắt nút mạch máu nhanh chóng mà không gây đau đớn, tổn thương các vùng xung quanh hậu môn, đồng thời tăng cường hệ miễn dịch ngăn ngừa nguy cơ tái nhiễm bệnh. Với những ưu điểm vượt trội về hiệu quả điều trị, an toàn cao, thời gian điều trị ngắn, phục hồi sức khỏe nhanh chóng thì bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi chữa bệnh bằng HCPTII.

Phòng Khám Đa Khoa An Giang – Địa chỉ khám chữa bệnh hậu môn trực tràng uy tín tại Hà Nội

Nếu còn băn khoăn không biết chữa đi ngoài ra máu lần đầu ở đâu hiệu quả, an toàn, bạn có thể trực tiếp đến Phòng Khám Đa Khoa An Giang.

Phòng Khám Đa Khoa An Giang là đơn vị y tế chuyên khoa lâu năm được cấp phép hoạt động của Sở Y tế Hà Nội chuyên thăm khám và điều trị các bệnh hậu môn trực tràng nói chung, đi ngoài ra máu lần đầu nói riêng.

Phòng Khám Đa Khoa An Giang – Địa chỉ khám chữa bệnh hậu môn trực tràng uy tín tại Hà Nội

Hiện tại, phòng khám đang áp dụng điều trị đi ngoài ra máu bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPTII. Đến với phòng khám bạn sẽ được thăm khám và điều trị bởi đội ngũ bác sỹ chuyên khoa giỏi và giàu kinh nghiệm, đã từng làm việc tại các bệnh viện đầu ngành trong nước. Điển hình là bác sĩ Trịnh Tùng – Nguyên trưởng khoa phẫu thuật tiêu hóa Bệnh viện Xanh pôn, Phó giám đốc Bệnh viện y học cổ truyền trugn ương, có hơn 40 năm kinh nghiệm sẽ trực tiếp phụ trách thăm khám và chữa trị cho người bệnh. Kết hợp với trang thiết bị y tế hiện đại mang lại kết quả nhanh chóng và chính xác, tin chắc đây sẽ là lựa chọn tốt cho sức khỏe của bạn.

Cho tới nay, uy tín của phòng khám đang ngày càng tăng cao khi hỗ trợ điều trị hiệu quả cho hàng ngàn ca bệnh hậu môn trực tràng. Lượng bệnh nhân tin tưởng và đến với phòng khám cũng ngày càng tăng cao, không chỉ tại thủ đô mà còn đến từ các tỉnh thành lân cận. Do vậy, bạn hoàn toàn có thể tin tưởng đến với Phòng Khám Đa Khoa An Giang.

Hi vọng bài viết trên đây sẽ giúp các bạn hiểu được về tình trạng đau bụng đi ngoài ra máu lần đầu. Nếu còn vấn đề gì thắc mắc, hãy liên hệ ngay với các bác sĩ chuyên khoa của chúng tôi theo số máy 0296 398 0000 hoặc nhấp chuột vào khung [Tư Vấn Trực Tuyến] để được các bác sĩ tư vấn, giải đáp cụ thể. Thân ái!