Bệnh trĩ có làm sao không?

Chào bác sỹ! Bệnh trĩ có làm sao không? Hiện tại em đang bị bệnh trĩ được 7 tháng. Lúc đầu, chỉ thấy ngứa rát hậu môn, về sau có thấy máu xuất hiện khi đi đại tiện và búi trĩ sa ra ngoài. Em rất lo lắng, mong bác sĩ tư vấn cho em.

Trả lời:

Bạn Hồng Thơm thân mến! Cảm ơn bạn đã quan tâm, tin tưởng và gửi câu hỏi đến Phòng Khám Đa Khoa An Giang của chúng tôi. Nhằm giải đáp thắc mắc về benh tri co bi lam sao khong của bạn, các chuyên gia hậu môn – trực tràng tại phòng khám đã đưa ra một số những thông tin hữu ích về bệnh trong bài viết sau để bạn đọc hiểu rõ hơn.

Bệnh trĩ, người bệnh sau khi mắc có làm sao không?

Bệnh trĩ là gì?

Bệnh trĩ là một trong những bệnh lý nguy hiểm vùng hậu môn – trực tràng. Đây là hiện tượng các đám rối ở tĩnh mạch hậu môn bị căng lên, giãn ra quá mức, tạo thành các búi trĩ, sa ra ngoài hậu môn. Những đối tượng dễ bị bệnh trĩ thường là những người phải đứng lâu, ngồi nhiều, mang vác vật nặng, phụ nữ mang thai và sau sinh…

Khi bị bệnh trĩ, người bệnh sẽ thấy xuất hiện một số triệu chứng điển hình như: Ngứa rát hậu môn, đại tiện ra máu, sa búi trĩ…

Bệnh trĩ có sao không?

Bệnh trĩ có sao không? Theo các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang cho biết: Bệnh gây ra rất nhiều biến chứng bệnh trĩ nguy hiểm nếu người bệnh không có biện pháp can thiệp, xử lý kịp thời, cụ thể là:

- Gây thiếu máu, giảm trí nhớ: Đại tiện ra máu kéo dài có thể dẫn tới các bệnh lý về đường huyết, làm người bệnh mất máu, thiếu máu, da xanh xao, hoa mắt, chóng mặt, tụt huyết áp, ngất xỉu, giảm trí nhớ…

- Tắc nghẹt búi trĩ: Búi trĩ không có khả năng lưu thông máu, máu ứ đọng lại làm tắc nghẹt búi trĩ, có thể gây ra hiện tượng hoại tử, gây nguy hiểm tới tính mạng của người bệnh.

- Hoại tử búi trĩ: Búi trĩ sa ra ngoài không co vào được sẽ bị phù nề, sưng tấy, dùng tay ấn vào có cảm giác lõm và có dấu hiệu hoại tử. Khi búi trĩ bị hoại tử, người bệnh sẽ dễ chảy máu khi đại tiện và nguy cơ nhiễm trùng rất cao.

- Bội nhiễm, nhiễm trùng: Hậu môn là nơi các chất thải đi ra nên có rất nhiều vi khuẩn có hại tồn tại và phát triển. Trong khi đó, niêm mạc của các búi trĩ lại rất mỏng nên dễ bị trầy xước và bị nhiễm trùng. Ngoài ra, viêm nhiễm nặng sẽ gây ra nhiễm trùng máu, đe dọa lớn tới tính mạng người bị bệnh. Đặc biệt, đối với nữ giới, do cấu tạo của hậu môn gần với cơ quan sinh dục nên dễ gây ra viêm nhiễm phụ khoa.

- Nguy cơ ung thư: Hậu môn tiết nhiều dịch nhầy kích thích các tế bào ung thư hậu môn – trực tràng phát triển mạnh. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể phát triển thành ung thư ác tính, đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh.

- Ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và hiệu quả công việc: Trĩ sa ra ngoài khiến người bệnh cảm thấy vướng víu, đau rát, khó chịu, không thoải mái dẫn tới chất lượng cuộc sống bị ảnh hưởng, gây mất tự tin, ngại giao tiếp khiến hiệu quả công việc không cao.

Địa chỉ điều trị bệnh trĩ hiệu quả

Các chuyên gia hậu môn – trực tràng khuyên bạn: Để tránh được những biến chứng nguy hiểm ở trên, người bệnh nên đi thăm khám và điều trị tại các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng ngay khi thấy những dấu hiệu của bệnh. Tại đây, các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám, tìm ra nguyên nhân gây bệnh và có phương pháp điều trị hiệu quả nhất.

Hy vọng những thông tin về “bệnh trĩ có làm sao không?” mà các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang chia sẻ ở trên sẽ giúp bạn nắm rõ được những ảnh hưởng mà bệnh gây ra. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn tư vấn thêm hãy gọi ngay đến số điện thoại 0296 398 0000 để được các bác sĩ tư vấn chi tiết.

Bài viết không nên bỏ qua: Bao quy đầu như thế nào là phải cắt?