BÚI TRĨ NGOẠI LÀ NHƯ THẾ NÀO?

Búi trĩ ngoại là một trong những dấu hiệu đặc trưng của người bị trĩ ngoại. Nó luôn khiến người bệnh đau rát, vướng víu, khó chịu. Để hiểu hơn về búi trĩ ngoại là như thế nào, các bạn hãy tham khảo bài viết dưới đây của các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa An Giang.

Búi trĩ ngoại là như thế nào?

Tùy vào từng cấp độ của bệnh trĩ ngoại mà búi trĩ ngoại sẽ có những đặc điểm khác nhau, cụ thể là:

  • Trĩ ngoại độ 1: Đây là cấp độ nhẹ nhất của bệnh trĩ ngoại. Ở cấp độ này búi trĩ mới bắt đầu hình thành, chưa có hình dạng rõ rệt, sưng phồng, phù nề. Khi đi đại tiện, chất thải chèn ép búi trĩ dẫn đến tình trạng chảy máu nhưng lượng máu ít.

  • Trĩ ngoại độ 2: Ở giai đoạn này, búi trĩ đã có hình dạng rõ rệt hơn, phù nề to hơn, có hiện tượng sa ra ngoài hậu môn khi đi cầu nhưng tự co lại vào trong hậu môn được.

  • Trĩ ngoại độ 3: Tại cấp độ 3 thì búi trĩ đã lòi hẳn ra ngoài khi đi cầu và không thể tự co lên được, người bệnh phải dùng tay đẩy mới lên.

  • Trĩ ngoại độ 4: Đây là cấp độ nặng nhất của bệnh. Búi trĩ ngoại đã phát triển to, sa hẳn ra ngoài hậu môn mà không thể co lên được dù có sử dụng các biện pháp đẩy lên. Búi trĩ có hiện tượng sưng tấy, ứ đọng máu, chảy dịch.

Búi trĩ ngoại hình thành chủ yếu là do một số nguyên nhân sau:

  • Thường xuyên ăn đồ cay nóng, thực phẩm khó tiêu, các chất kích thích…

  • Thói quen lười vận động, ngồi nhiều, đứng lâu…

  • Không vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ, gây kích ứng, nhiễm trùng…

  • Do áp lực gia tăng lên hệ thống tĩnh mạch và thành mạch tại hậu môn. Tình trạng này thường gặp ở những người mang bầu, táo bón…

Nếu búi trĩ ngoại xuất hiện mà người bệnh không đi chữa trị ngay thì có thể sẽ phải đối mặt với những tác hại nguy hiểm sau: tắc nghẽn búi trĩ, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại gây viêm nhiễm vùng hậu môn, lâu ngày có thể dẫn đến hoại tử hậu môn. Ngoài ra, do búi trĩ ngoại nằm bên ngoài hậu môn nên nó không những gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày mà còn ảnh hưởng đến đời sống chăn gối của bệnh nhân.

Cách làm co búi trĩ ngoại

Khi thấy búi trĩ ngoại xuất hiện, người bệnh nên đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị theo phương pháp của bác sỹ. Dựa vào mức độ tình trạng bệnh sẽ áp dụng những biện pháp điều trị phù hợp.

Đối với trường hợp bệnh nhẹ

  • Thuốc đông y: Lấy mỗi thứ một lượng vừa đủ bao gồm hoa hòe, kinh giới, chỉ xác, ngải cứu, phèn chua. Tất cả đem đun sôi trong 10 phút, rồi xông trực tiếp lên búi trĩ ngoại. Khi nước nguội bớt, dùng để ngâm rửa hậu môn. Thực hiện thường xuyên các búi trĩ sẽ teo đi trông thấy.

  • Bài thuốc dân gian: Người bệnh có thể lấy lá thiên lý hoặc rau diếp cá rửa sạch, rồi thêm một chút muối đem giã nát và lọc lấy phần nước cốt. Dùng bông thấm nước cốt này đắp giữ cố định vào vùng hậu môn. Với cách làm co búi trĩ này, bạn thực hiện 1-2 lần mỗi ngày sẽ thấy được hiệu quả.

Đối với trường hợp bệnh nặng

Với những trường hợp bui tri ngoai đã sa hẳn xuống hậu môn và gây ra nhiều trở ngại cho người bệnh thì việc sử dụng các bài thuốc trên sẽ không có hiệu quả. Cách tốt nhất, bạn nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để khám chữa bệnh.

Một trong những phương pháp đang được nhiều bệnh nhân rất ưa chuộng và lựa chọn đó là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT. Đây là phương pháp cắt búi trĩ ngoại mới của Mỹ, không dùng dao kéo mà sử dụng sóng cao tần làm đông và thắt các mạch máu, sau đó dùng dao điện để tiến hành phẫu thuật. Toàn bộ quá trình phẫu thuật được quản lý nghiêm ngặt bởi hệ thống máy tính, đảm bảo tính chính xác và an toàn. Từ khi áp dụng phương pháp HCPT vào cắt búi trĩ ngoại, Phòng Khám Đa Khoa An Giang đã chữa trị thành công cho rất nhiều người bệnh và tự hào là cơ sở y tế uy tín, chất lượng tại khu vực An Giang.

Hy vọng những thông tin về búi trĩ ngoại mà các bác sỹ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang chia sẻ ở trên sẽ giúp ích cho bạn đọc. Nếu bạn còn thắc mắc, hãy gọi ngay đến số điện thoại 0296 398 0000 để được các bác sỹ tư vấn chi tiết.