Chuyển giao công nghệ sản xuất bánh tuyết thiên sứ/quả cầu vàng/lưu sa sữa
VTGREEN với đội ngũ chuyên gia tư vấn giàu kinh nghiệm, nhiệt huyết đã nghiên cứu và sẵn sàng “Chuyển giao công nghệ sản xuất tuyết thiên sứ/quả cầu vàng/lưu sa sữa,...” với các dịch vụ như sau:
Chuyển giao công thức: Nguyên liệu, Tỉ lệ, Chức năng và công dụng của nguyên liệu, Đơn giá nguyên liệu và giá thành sản phẩm.
Tư vấn sản xuất: Quy trình sản xuất, Diện tích nhà xưởng, Thiết bị – dây chuyền sản xuất,..
Tư vấn giấy phép: Giấy phép kinh doanh, Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện An toàn thực phẩm, Kiểm định thực phẩm,..
Hướng dẫn áp dụng công nghệ tại cơ sở, nhà máy sản xuất.
Bằng tâm huyết và kinh nghiệm của mình, VTGREEN cam kết mang đến sự hài lòng cho Quý khách hàng từ chất lượng công nghệ, chế độ bảo hành cho đến tiến độ thực hiện cũng như tối ưu chi phí đầu tư. Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về dịch vụ chuyển giao sản phẩm của VTG
Bánh gạo có hàm lượng glucid cao, ít béo, năng lượng thấp hơn so với các loại bánh khác, Sản phẩm có hương vị giòn, thơm.
Nguyên liệu chính để sản xuất bánh gạo: Gạo dẻo, bột bắp, bột sắn, tinh bột khoai mì biến tính, đường tinh luyện, dầu thực vật, muối…
Thành phần quan trọng làm nên bánh gạo là gạo và nước.
Các chất phụ gia trong sản xuất bánh và các nguyên liệu phụ khác được các nhà sản xuất bổ sung nhằm tăng giá trị cảm quan của sản phẩm.
Các Bước Trong sơ đồ sản xuất Bánh gạo:
1. Nguyên liệu
Gạo Dẻo Cao Cấp, Tinh Bột Khoai Tây, Bột Bắp, Bột Sắn, Đường Tinh Luyện…
Phải Có Nguồn Gốc Xuất Xứ, Chứng Nhận Đạt Tiêu Chuẩn An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm.
2. Định lượng
Nguyên Liệu Được Định Lượng Đúng Theo Công Thức Phối Liệu Cho Từng Mẻ.
3. Ngâm gạo
Gạo Được Ngâm Chảy Tràn Trong Bồn Chứa Bằng Nước Sạch.
Thời Gian Ngâm Gạo Từ 7 – 9h
4. Nghiền gạo
Gạo Sau Khi Ngâm Được Đưa Dến Máy Nghiền 3 Trục Để Nghiền Thành Bột Nhỏ.
Độ Ẩm Bột Sau Nghiền: 30 – 32%
5. Hấp
Bột Gao Cùng Với Một Số Nguyên Liệu Khác: Tinh Bột Khoai Tây, Bột Sắn, Bột Bắp, Đường… Được Đưa Vào Nồi Áp Suất Hơi Để Hấp Chín Khối Bột.
Thời Gian Hấp: 7 – 8 Phút.
– Công đoạn này quan trọng trong quá trình sản xuất bánh gạo, việc sử dụng kết hợp Tinh bột biến tính Acetylated Starch E1420. nhằm:
Tính bột biến tính Acetylated Starch E1420 ( LP-AS901) làm :
Giảm Nhiệt Độ Đông Keo Của Tinh Bột.
Tăng Độ Kết Dính Các Khối Bột
Ổn Định Cấu Trúc Khung Tinh Bột, Tráng Tình Trạng Bánh Nở Không Đều
Tăng Cường Cấu Trúc Ổn Định Giúp Bánh Được Xốp Và Giòn Hơn.
6. Đùn, làm mát
Khối Bột Sau Khi Hấp Chin Được Đưa Qua Máy Đùn Để Làm Cho Khối Bột Trắng Hơn Và Ẩm Được Phân Phố Đồng Đều Hơn.
Các Bể Nước Làm Mát Đưa Khối Bột Về Nhiệt Nhiệt Độ Yêu Cầu Trước Khi Định Hình.
7. Cán, tạo hình
Khối Bột Được Cán Mỏng Để Đưa Vào Tạo Hình.
Tạo Ra Phôi Bánh Có Hình Dạng Xác Định: Tròn, Ovan, Dài Eo…
8. Sấy lần 1
Phôi Bánh Được Đưa Vào Hầm Sấy Lần 1 Để Giảm Độ Ẩm.
Thời Gian Sấy Từ 2 – 3h.
9. Ủ phôi
Sau Sấy 1, Phôi Được Đem Vào Phòng Ủ Để Ổn Định, Đồng Đều Ẩm Trong Phôi Bánh.
Thời Gian Ủ: 48 – 72h
10. Sấy 2
Phôi Bánh Sau Khi Ủ Đúng Thời Gian Qui Định Được Đưa Vào Sấy 2 Để Tiếp Tục Làm Giảm Ẩm.
11. Sấy nở
Phôi Bánh Sẽ Được Sấy Nở Hoàn Toàn Tạo Cấu Trúc Xốp, Giòn Cho Bánh.
12. Phun đường
Dung Dịch Đường Được Phun Trên Bề Mặt Bánh Để Tang Giá Trị Cảm Quan Cho Sản Phẩm.
13. Sấy lần 3
Mục Đích Để Sấy Khô Dung Dịch Đường Phun Trên Bề Mặt Bánh.
14. Phun dầu
Dầu Được Phun Lên Bề Mặt Bánh Cho Sản Phẩm Có Độ Béo Vừa, Ngon Hơn.
15. Sấy lần 4
Mục Đích Là Để Sấy Khô Dầu.
16. Làm nguội
Sau Sấy 4, Bánh Ra Băng Tải Làm Nguội. Trên Đường Đi Bánh Được Làm Mát Bằng Những Quạt Gió Bên Trên Băng Tải.
17. Đóng gói
Bánh Được Qua Máy Đóng Gói Và Xếp Vào Túi.
18. Đóng thùng.
Lưu Kho Và Bảo Quản.
Với việc kết hợp quy trình sản xuất bánh gạo hiện đại và tiên tiến cùng với Tinh bột biến tính trong sản xuất bánh làm tăng chất lượng Sp hạ giá thành trong Sản xuất
Những lời cầu cứu đáng thương KHI KHÁCH GẶP ĐƠN VỊ CHUYỂN GIAO YẾU CHUYÊN MÔN, thiếu kiến thức thực tế