NVL @ DCVOnline.net

Nhìn lại tin Tống Văn Sơ (Nguyễn Ái Quốc) chết trong tù trên báo Humanité, 1932

Thể thao. Đâu là biên giới? (P2)

Mau hơn nữa. Xa hơn nữa. Mạnh hơn nữa. Đâu là biên giới? (P1)

Tết Mậu Thân: Từ Sài Gòn ra Huế

Hỏi Hoàng Phủ Ngọc Tường: “Ai là ‘Quân nổi dậy’?”

I n M e m o r i a m Lê Phụng (1933-2017)

Ngô Đình Cẩn. Ông là ai? (p6)

Ngô Đình Cẩn. Ông là ai? (p5)

Ngô Đình Cẩn. Ông là ai? (p4)

Ngô Đình Cẩn. Ông là ai? (p3)

Ngô Đình Cẩn. Ông là ai? (p2)

Ngô Đình Cẩn, ông là ai? (p1)

Ông bõ kéo chuông

Đêm Giữa Ban Ngày

Câu chuyện của một dòng sông

Từ bắt chước, cầm nhầm đến phỏng tác và đạo văn

Vai trò của người Việt hải ngoại với nền văn học miền Nam

Từ Georges Boudarel với Trại tù 113 đến các trại tù sau 1975

Những kẻ bị quên lãng ở Sainte-Livrade

Giới thiệu cuốn “Công trạng Văn học trong Các Xứ Đạo” của Lê Phụng

Nhận định về ba vai trò của Bảo Đại: Vua, Cố vấn tối cao, và Quốc trưởng (p8)

Nhận định về ba vai trò của Bảo Đại: Vua, Cố vấn tối cao, và Quốc trưởng (p7)

Nhận định về ba vai trò của Bảo Đại: Vua, Cố vấn tối cao, và Quốc trưởng (p6)

Nhận định về ba vai trò của Bảo Đại: Vua, Cố vấn tối cao, và Quốc trưởng (p5)

Nhận định về ba vai trò của Bảo Đại: Vua, Cố vấn tối cao, và Quốc trưởng (p4)

Cuộc sống người dân miền Nam thời kỳ trước và sau thuộc địa Pháp (Kết)

Cuộc sống người dân miền Nam thời kỳ trước và sau thuộc địa Pháp (p1)

Câu chuyện lều chõng dưới triều các vua nhà Nguyễn (P1)

Maneli với Ngô Đình Nhu, chuyện gì đã xảy ra? (Kết)

Di sản văn học miền Nam (p3)

Di sản văn học miền Nam (p2)

Di sản văn học miền Nam (p1)

Bệnh mãn tính Cộng sản: Sự dối trá

Tinh thần làm báo của Đỗ Ngọc Yến

Lưới trời lồng lộng, thưa mà không lọt

Tham vọng viết lại lịch sử Việt Nam: Trường hợp Thụy Khuê (7c)

Tham vọng viết lại lịch sử Việt Nam: Trường hợp Thụy Khuê (7b)

Tham vọng viết lại lịch sử Việt Nam: Trường hợp Thụy Khuê (7a)

Một cái nhìn từ bên ngoài của người Tây phương và người Việt về nước Tầu (1b)

http://dcvonline.net/2016/02/09/mot-cai-nhin-tu-ben-ngoai-cua-nguoi-tay-phuong-va-nguoi-viet-ve-nuoc-tau-1b/

Một cái nhìn từ bên ngoài của người Tây phương và người Việt về nước Tầu (1a)

Posted on January 19, 2016 by editor0 Comments

Nguyễn Văn Lục Kể từ năm 1970, các buổi lễ chính thức để tưởng niệm nền Đệ nhất Cộng hòa -tưởng niệm cố tổng thống Ngô Đình Diệm- đã được tổ chức công khai ở Saigon. Kể từ đó cho…

Posted on January 9, 2016 by editor0 Comments

Nguyễn Văn Lục Nhận xét là họ có bản án tù hẳn hoi và thời gian bị giam tù trung bình là năm năm so với tù cải tạo sau này thì không có án tù, thời hạn thì vô…

Posted on November 24, 2015 by editor1 Comment

DCVOnline SÀI GÒN | Ông Giuse Dương Văn Ba, cựu giáo chức, một người hoạt động chính trị và kinh doanh, vừa qua đời tại Sài Gòn.

Posted on November 15, 2015 by editor0 Comments

Đào Vũ Anh Hùng Tiền nhận từ bàn tay khô héo của bà mẹ già nua sống buồn phiền lạc lõng nơi đồng đất nước người muốn mau chóng trở về chết trong lòng đất quê nhà yêu dấu. Của…

Posted on November 4, 2015 by editor0 Comments

Nguyễn Văn Lục Phần tác giả Người quét đường, công việc của ông/bà ta chắc vẫn còn nhiều vì những kẻ háo danh đủ cỡ vẫn còn tràn lan như cỏ dại cần phải thu dọn.

Posted on October 31, 2015 by editor4 Comments

Brendon Hong | DCVOnline dịch Khi chiến hạm Mỹ thách đố bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông thì Việt Nam gần với Mỹ hơn bao giờ hết.

Posted on October 22, 2015 by Editor0 Comments

Nguyễn Văn Lục Đại học Huế được thành lập và khai giảng vào tháng 9, 1957. Việc thành lập này thật sự cũng không đơn giản, vì có vô số trở ngại như sự chống đối của một số giáo…

Posted on October 4, 2015 by editor0 Comments

Nguyễn Văn Lục Ít ra hiện tại, người Việt Hải ngoại đã chứng tỏ cho cộng sản Hà Nội biết: “Chúng tôi có chính nghĩa.”

Posted on September 29, 2015 by editor0 Comments

Angels, John K. và Lohfeldt, Heinz P. | Phạm Thị Hoài dịch “Kissinger đại diện cho chính sách và lợi ích của chính phủ Mỹ. Là Tổng thống Nam Việt Nam, bổn phận của tôi là bảo vệ những lợi…

Posted on September 16, 2015 by editor2 Comments

Nguyễn Văn Lục Một cách tình cờ khi viết bài này về Hoàng Phủ Ngọc Tường, tôi đọc được số báo mới nhất của National Geographic, tháng 8, 2015. Tờ báo đã dành một sự trang trọng hiếm có khi…

Posted on September 12, 2015 by editor1 Comment

Nguyễn Văn Lục Khi quyết định viết bài nhận xét và giới thiệu cuốn sách Công giáo Việt Nam 2005-2015, tôi đã gặp khó khăn lúng túng là chọn cách viết, thái độ cầm bút.

Posted on September 11, 2015 by editor0 Comments

Bằng Phong Đặng Văn Âu Vì suy nghĩ như vậy, tôi không tin bất cứ ai lớn tiếng chống Trung Cộng, mà lại tôn thờ Hồ Chí Minh.

Posted on September 9, 2015 by editor0 Comments

Nguyễn Văn Lục Điều chắc chắn là người miền Nam sau này có thể tự hào bởi vì họ có được một thứ văn minh, văn hóa riêng cho họ – khác người khác – mà người ta quen gọi…

Posted on September 8, 2015 by editor0 Comments

Nguyễn Văn Lục Tác giả Nguyễn Văn Trung, nguyên giáo sư đại học Văn Khoa Huế và Sàigòn là một người cầm bút quen thuộc và các công trình biên khảo của ộng có một ảnh hưởng không nhỏ đến…

Posted on September 2, 2015 by editor1 Comment

Nguyễn Văn Lục Người viết xin kể một câu chuyện ngược dòng thời gian như một bằng cớ của tình trạng băng chứng của giáo triều ngay thời kỳ J.P. II.

Posted in Đất Nước Con Người, Nguyễn Văn Lục, Quan Điểm, Văn Hóa Đời Sống

Posted on September 1, 2015 by editor0 Comments

Nguyễn Văn Lục Khái niệm tội sinh ra phúc là một khái niệm tốt đẹp giúp con người mỗi ngày một tiến lên, đứng dậy trong hành trình nhân thế. Mỗi ngày, mỗi giờ khắc là một niềm hy vọng…

Posted on August 11, 2015 by editor0 Comments

Nguyễn Văn Lục “Sau 30-4-75 lãnh đạo Cách mạng ở Thành phố cho tôi một đặc ân: lên danh sách đề nghị cho một số người có dính dáng đến các hoạt động của tôi khỏi đi học tập cải…

Posted in Nguyễn Văn Lục, Quan Điểm

Posted on August 9, 2015 by editor1 Comment

Nguyễn Văn Lục Viết được nhận xét trên, quả thực Dương Văn Ba có cái khí chất miền Nam trong đó. Loại người dám nói, nói huỵch tẹt chẳng kiêng nể gì, dám làm, ngay cả làm bậy. Ông có…

Posted in Chính Trị Xã Hội, Con Người & Sự Kiện, Nguyễn Văn Lục, Quan Điểm

Posted on August 7, 2015 by editor0 Comments

Nguyễn Văn Lục Khi tôi viết những dòng này thì ông Dương Văn Ba ở trong tình trạng sức khỏe đáng lo ngại. Ông bị tai biến mạch máu não lần thứ ba và nằm liệt tại chỗ từ nửa…

Posted on June 23, 2015 by editor0 Comments

Nguyễn Văn Lục Với tư cách người cầm bút, tôi có bổn phận trình bày lại một giai đoạn đã qua. Và đã có một thời như thế. Một thời mà ngay những kẻ trong cuộc cũng tự cảm thấy…

Posted on June 22, 2015 by editor0 Comments

Nguyễn Văn Lục Biết cái chết của anh mình do cộng sản cuồng tín sát hại một cách dã man, làm thế nào họ vẫn có thể nhẫn tâm cúi đầu làm tay sai cho cộng sản?

Posted on June 4, 2015 by editor0 Comments

Nguyễn Văn Lục Một lên tiếng cảnh báo về một tương lai đen tối khi con người do lòng tham không tôn trọng trật tự thiên nhiên và trật tự con người thì hậu quả không biết đâu mà lường…

Nguyễn Văn Lục “Phong trào Văn Thân”, v.v. nên thay vào đó bằng một cái gì khác. Cái khác đó là những bài phỏng vấn giới lãnh đạo của Phủ Đặc ủy về mặt tổ chức, mặt nhân sự, những thiếu…

Nguyễn Văn Lục Trong cuốn Bội phản hay chân chính có một nhận xét đáng chú ý của ông Văn Tiến Mạnh cho rằng: Chính người cộng sản sợ người cộng sản.

Nguyễn Văn Lục Sách viết của cộng sản về các phong trào, về các đoàn thể, về các mặt trận trí vận do cộng sản cài đặt thì nhiều và đủ loại. Có thể nói có tới trên dưới hàng…

Nguyễn Văn Lục 40 năm nhìn lại ngày 30 tháng Tư, chỉ mong rằng sau này, người ta biết coi là một bài học đau thương của cả một dân tộc

40 năm nhìn lại những ngày mất Sài Gòn (II)

Nguyễn Văn Lục Vậy mà tại Sài Gòn, tướng Tham mưu trưởng Frederick Weyand khi viếng thăm Việt Nam đã bảo đảm với các nhà lãnh đạo đương quyền ở Việt Nam là Tổng thống Ford vẫn ủng hộ mạnh…

40 năm nhìn lại những ngày mất Sài Gòn (I)

Nguyễn Văn Lục Trong dip kỷ niệm 40 năm này, người viết đã để thời giờ giúp mọi người Việt di tản nhớ lại mình, nhớ lại những đồng đội, nhớ lại cả một quá khứ vinh quang cũng như…

Hiện trạng văn học miền Nam sau 1975 (Kết)

Nguyễn Văn Lục Ngô thế Vinh 1941 với Mây Bão, Vòng đai xanh, Mặt trận Văn Nghệ ở Sàigòn, Gió mùa. Sau 1975, ông viết Cửu Long cạn dòng, biển Đông dạy sóng. Những tác phẩm của Ngô Thế Vinh…

Hiện trạng văn học miền Nam sau 1975 (VI)

Nguyễn Văn Lục Người Mỹ hơn ai hết hiểu rõ tâm trạng đó nên ngay từ 1975 đã có chủ trương phân tán người Việt di tản đi khắp nơi trên toàn nước Mỹ như lời bà Ellen Mathews đã…

Hiện trạng văn học miền Nam sau 1975 (V)

Nguyễn Văn Lục Xin trở lại tiếp tục những nhận xét của chúng ta về sinh hoạt văn học hải ngoại.

Hiện trạng văn học miền Nam sau 1975 (IV)

Nguyễn Văn Lục Sách đi theo người. Vì vậy, sách đã theo người Việt Hải ngoại ra bên ngoài bằng mọi cách. Nhờ đó công việc khôi phục lại cũng đạt được một số kết quả tích cực, nhưng vẫn…

Hiện trạng văn học miền Nam sau 1975 (III)

Nguyễn Văn Lục Chính trong cái khung cảnh sinh hoạt sách báo miền Nam bị vây khốn khó khăn như thế đã làm nảy ra một nghề mới: Nghề bán sách dạo, sách bán ở vỉa hè. Nghề này từ nay…

Hiện trạng văn học miền Nam sau 1975 (II)

Nguyễn Văn Lục Người thứ hai là sản phẩm đặc trưng của miền Bắc- giáo sư Trần Trọng Đăng Đàn, Tổng biên tập Tạp chí Khoa Học Xã hội với nhiều tác phẩm trong nhiều thời kỳ liên tục như: Nọc…

Hiện trạng văn học miền Nam sau 1975 (I)

Nguyễn Văn Lục Sau 1975, ta mất miền Nam. Ta đã mất tất cả. Mất đất, mất người, mất sự nghiệp, mất thể chế, mất tương lai, mất cuộc sống tự do an bình, mất cả di sản tinh thần…

Về các tờ báo Hành Trình, Đất NướcTrình Bầy (Kết)

Nguyễn Văn Lục Hay nói như Pascal, người quốc gia và người cộng sản ở vào một thời điểm nào đó đã cùng xuống thuyền mà vận mệnh dân tộc đã đẩy họ xuống? Vấn đề là ngày hôm nay,…

Về các tờ báo Hành Trình, Đất NướcTrình Bầy (I)

Nguyễn Văn Lục Sau biến cố chính trị 1963 mà người ta tin rắng đã chấm dứt được một chế độ độc tài, mở đường cho một chế độ mới thông thoáng hơn với sự góp sức của mọi người…

Trí thức phải là người biết ngượng (Kết)

Nguyễn văn Lục “Anh thấy không, anh kêu tôi viết về tuổi trẻ, về tương lai, về một thế hệ mà đã hơn một phần tư thế kỷ mình không có ở đó, cái điều đó có thể cũng không…

Trí thức phải là người biết ngượng (I)

Nguyễn Văn Lục Ở một nghĩa nào đó, người trí thức thiên tả là người xác tín, phá chấp và là kẻ soi đường thế hệ. Hãy nhớ những điều này để mỗi khi những ai đó tự xưng mình…

Dì Xinh

Nguyễn Văn Lục Thời bấy giờ, tôi khoảng chừng 14 tuổi. Nhưng ở nhà quê nên tôi vẫn có thói quen tắm truồng, nhất là lúc trời mưa… Mẹ tôi mỗi lần nhìn thấy tôi thường rêu rao: trông nó…

Bài viết nhận diện lý Chánh Trung này, nó không mang tính tố cáo, phê phán, nhưng nó giúp nhận ra khuôn mặt trí thức miền Nam trong bối cảnh sinh hoạt chính trị trước 1975 và sau 1975 tặng những người trẻ tuổi.

February 27 2014 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Sau 1975, ông đã sống khuôn mình vào môi trường CNXH vốn không dễ gì. Bởi vì, con người Xã Hội chủ nghĩa, ngoài sức khỏe thể xác và tinh thần còn có một thứ sức khỏe không thiếu được: Đó là Sức khỏe chính trị.

February 26 2014 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Việc từ bỏ tháp ngà của một giáo sư đại học văn khoa cũng như một công chức cấp cao của ngành giáo dục và quyết định dấn thân sát cánh với nhóm sinh viên tranh đấu thân cộng sản là một bước ngoặt trong cuộc đời sinh hoạt chính trị của ông.. Những băn khoăn, thắc mắc của tôi là tại sao ông chọn lựa thái độ dấn thân ấy?

February 24 2014 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp

Ông chọn một thế đứng chênh vênh như thế ở miền Nam trước 1975 cũng có phần nào hiểu được, nhưng nhiều phần đó chỉ là một ảo tưởng, lãng mạn chính trị. Nhiều phần là không thực tế. Nếu không nói là ngây thơ, khờ khạo vì không hiểu được thực tại chính trị.

February 23 2014 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Trường hợp Lý Chánh Trung [1]

Trong một bài biên khảo nhan đề: 20 năm giới trí thức miền Nam, tôi đã có dịp đề cập đến trường hợp Lý Chánh Trung.. như một biểu tượng của trí thức thiên tả miền Nam trước 1975. Nhưng nay ông vào tuổi xế chiều mà thời gian còn lại cho ông không còn [...]

11:51:am 22/02/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Nguyễn Đắc Kiên đã tiếp nối tinh thần của Nguyễn Chí Thiện ..Nguyễn Chí Thiện vì thế.. Anh chưa chết.

December 2 2013 | Đăng tại TIÊU ĐIỂM, ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »

Sáng nay, 28-11, 2013 ðược biết 97,59% ðại biểu Quốc Hội tán thành toàn vãn dự thảo Hiến Pháp sửa ðổi ðã ðược thông qua. Trong dịp này, chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng nhìn nhận rằng ðây là một quá trình làm việc rất công phu, phát huy trí tuệ của toàn [...]

November 29 2013 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Cái chết của ông kéo theo một thảm trạng của miền Nam cuối cùng chỉ vì muốn bảo vệ chủ quyền độc lập quốc gia, không đồng thuận với người Mỹ.

06:17:am 14/11/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Cuộc di cư năm 1954 cũng đã chỉ ra rằng nó không phải chỉ là một cuộc di cư người. Nó còn là một cuộc di cư chữ nghĩa và văn hóa.

November 1 2013 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Rất tiếc, lại một lần nữa, Miền Bắc phạm phải một lỗi lầm lịch sử là đã phủ nhận nó, quét sạch, tiêu hủy toàn bộ cái nền văn học ấy, đầy đọa những nhà văn, nhà báo, nhà văn hóa đã góp phần hình thành nền văn học ấy.

October 10 2013 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Không nên bất công với lịch sử Văn học và cũng không nên coi văn học miền Nam gói trọn vào một văn đoàn mà vốn nay nó đã thực sự bị vượt qua.

August 2 2013 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM, ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »

Phải chăng vì những nhận xét như trên đụng chạm đến tự ái đưa đến sự thù oán chế độ cũng như việc chào cờ và phải suy tôn Ngô Tổng Thống đã làm Nhất Linh tức giận bỏ ra khỏi rạp ciné như lời Nguyễn Tường Thiết kể lại?

July 19 2013 | Đăng tại TIÊU ĐIỂM, ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »

Ý nghĩa các buổi hội thảo về TLVĐ từ trong nước ra ngoài nước Ngày 7-7-2013, đã có một buổi hội thảo Văn học về Nhất Linh với tựa đề: Hội thảo Phong Hóa, Ngày Nay và Tự Lực Văn Đoàn tại hội trường báo Người Viêt. Người chủ trì, sắp xếp, ai được mời, [...]

04:38:am 18/07/13 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Năm nay là năm đặc biệt có những buổi lễ tưởng niệm về những biến cố tôn giáo-chính trị xảy ra ở miền Nam Việt Nam vào năm 1963. Đó là các buổi tưởng niệm Hòa Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại góc Phan Đình Phùng để phản đối chính quyền Ngô Đình [...]

08:47:am 02/07/13 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Tôi cũng nhìn ra được nét đẹp hạnh phúc của gia đình anh chị Công vì bên cạnh anh Công là chị Jane Tiên Dỗ Bùi và hai con của họ.

June 20 2013 | Đăng tại TIÊU ĐIỂM, VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »

Trong tầm mắt của tôi thì Tây Nguyên là một Amazon của Việt Nam thu nhỏ lại về mọi mặt. Về mặt lịch sử, nó là di sản của con người Tây Nguyên từ bao đời nay như một thứ luật pháp không thành văn. Nhưng chính vì thế nó trở thành mục tiêu của [...]

05:14:pm 17/04/13 | Đăng tại TIÊU ĐIỂM, VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »

Có lẽ cuốn sách đầu tiên viết về người Tây Nguyên là cuốn của linh mục truyền giáo Pierre Dourisbourg, thường được gọi là cố An. Ông sinh ngày 19 tháng năm 1825, tại Briscans, miền Tây Nam nước Pháp, gần biên giới Tây Ban Nha. Ông đã tình nguyện gia nhập Hội Truyền giáo [...]

07:39:pm 03/04/13 | Đăng tại ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »

Trước khi tướng Bình vào Nam Bộ thì Trần Văn Giàu là cán bộ cộng sản chủ chốt và cao cấp nhất. (Thủ lãnh nhóm đệ tứ cũng không còn nữa sau khi Tạ Thu Thâu bị giết ở Quảng Ngãi).

08:39:am 31/03/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Theo tác giả, việc biếu tướng Giáp một chai rượu Whisky nó bộc lộ sự nghèo nàn đến tồi tệ của Hà Nội.

03:50:pm 14/03/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Trước khi viết về tướng Giáp, tôi đã nhiều lần nhìn lại cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất và lần thứ hai, tôi có những ưu tư thắc mắc nặng trĩu trong lòng là phải chi Việt Nam mình tránh được cuộc chiến tranh huynh đệ, kéo dài gần nửa thế kỷ? Điều [...]

12:00:am 05/03/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Hồi ấy, người ta rất ghét người miền Nam tập kết. Nên hầu hết họ bị đưa vào miền Nam. Hàng vạn bộ đội miền Nam tập kết ra Bắc đã hy sinh, số bị thương nặng chết dần chết mòn, số còn lại được đưa ra điều dưỡng ở các tỉnh Hả Dương, Hưng Yên, Thanh Hóa…

12:01:am 27/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Trong việc tiếp xúc giữa Marty và VNG, Marty đã khuyên giáp quay trở lại việc học và chuẩn bị cho việc thi tú tài 1 và 2. Chắc hẳn Marty đã ngầm giúp đỡ để Giáp có thể vào học ở trường Albert Sarraut.

12:10:am 25/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Hiện nay, tiểu sử của tướng Võ Nguyên Giáp thường quá vắn tắt, chưa được giải mật đầy đủ. Càng không đầy đủ thì hẳn có những điều được che dấu, không tiện nói ra?

12:01:am 24/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Tiếp theo phần I Khuyết điểm thứ tư: Mục tiêu của cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai Đây có lẽ là vấn đề quan trọng nhất, là cội nguồn bản chất của cuộc chiến vừa qua. Các ông, các bà, quý vị, các trí thức, các nhà báo, các nhà chính trị, các người [...]

12:00:am 28/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Họ lớn lên từ trong lòng chế độ ấy và sự chống đối của họ là nguyên chất và trong sáng hơn bao giờ hết.

04:01:pm 25/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

… các tôn giáo ở VN đều là nạn nhân của chế độ cộng sản.

02:34:am 25/12/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

“Nhà văn ta bây giờ ai mà chẳng thấy hèn!! Nhà văn gì mà khi viết một câu trung, đã giật mình phải viết một câu nịnh”.

04:23:pm 01/11/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Ông trước hết và sau cùng vẫn là một ông già miền Nam đúng nghĩa của nó- chơn chớt-có sao nói dzậy trước khi là một người cộng sản!!

02:25:pm 26/10/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Trưng cầu dân ý không hẳn chỉ thuần túy một sự ủy nhiệm người mà còn chính là ủy nhiệm một thể chế mới cho VN!

12:00:am 16/10/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Tập biên khảo này nhằm tìm hiểu các nhà lãnh đạo cộng sản, đi lại từng bước đi của họ, những quyết định của họ…

04:11:pm 12/10/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Tiếp theo phần I và II Chính sách Tự-Thuộc-địa (Auto-colonization) của cộng sản Khi tôi viết bài về Hội chứng hậu thuộc địa, tôi nghĩ rằng người đọc chưa chia xẻ hết được những hậu quả khôn lường của chế độ hậu thuộc địa. Đó là cái gia tài để lại quá nặng nề sau [...]

07:40:am 03/09/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Các nước thuộc địa lợi dụng tình trạng rối rắm của các nước đế quốc đã đứng lên đòi quyền tự trị và độc lập dân tộc.

08:14:am 24/08/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

LTG: Tham vọng xâm chiếm thuộc địa ở Á Châu là theo đuổi một ảo tưởng và đùa giỡn với hiểm nguy. Các ông đã không hiểu đầy đủ về các dân tộc Châu Á cũng không thua gì chúng ta; rằng họ đã thừa hưởng một nền văn minh lâu đời hơn chúng [...]

04:27:am 12/08/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Lê Duẩn, Lê Đức Thọ không nói làm gì! Nhưng phần Tướng Giáp đã không làm được những điều xem ra đơn giản như thế!

05:21:pm 23/06/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Hiện nay, chỉ có khoảng hai chục ngàn người Bắc Hàn đến được Nam Hàn trong số 22 triệu dân Bắc Hàn. Con số thật ít ỏi vì biên giới Nam- Bắc Hàn được canh phòng rất kỹ lưỡng. Người ta nói một con chó chui qua cũng không lọt. Vì thế, sau này phần [...]

01:24:pm 23/05/12 | Đăng tại ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »

Về vấn đề tài liệu, tôi đã thu nhặt từ nhiều nguồn, ngay từ việc cắt ra từ các bài viết từ báo chí trong nước.

11:29:pm 21/05/12 | Đăng tại HỒI KÝ-BÚT KÝ, LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Nhiều gia đình tỏ ra tuyệt vọng với chế độ. Chế độ đã đẩy họ đến con đường cùng, đến ngõ cụt.

12:00:am 19/05/12 | Đăng tại HỒI KÝ-BÚT KÝ, LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Nhờ Giải phóng, tôi bỏ được tật xấu hút thuốc.

07:25:am 17/05/12 | Đăng tại HỒI KÝ-BÚT KÝ, LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Vậy mà lần đầu tiên người dân Sài Gòn phải đốt sách vở.

04:54:am 16/05/12 | Đăng tại HỒI KÝ-BÚT KÝ, LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Sài Gòn không còn ngày Buổi tối, tôi leo lên sân thượng. Trời tối đen, có một sư im lặng sâu thẳm. Nhưng trong bóng đêm, tôi đã nghe rõ được tiếng của im lặng. Cái im lặng của cõi đêm, của một trống rỗng, của một hố thẳm, của một mảnh đời đang sống [...]

04:19:pm 13/05/12 | Đăng tại HỒI KÝ-BÚT KÝ, LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Đố ai biết được ngày hôm nay vai trò của Blue Ridge đên VN với mục đích gì?

12:00:am 30/04/12 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Đã mấy ai có thể làm được như Phạm Duy? Nguyễn Trọng Văn không phải là không có lý khi mạt sát Phạm Duy khi ví ông như một thứ điếm sang.

11:01:am 24/04/12 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »

Văn học dịch kể như không có trong mắt một số nhà văn, nhất là một số người làm công tác phê bình văn học nghệ thuật. Nhà văn Võ Phiến có bộ sách dày gần 2000 trang về Văn học miền Nam nhưng đối với mảng Văn học dịch thì ông hà tiện lắm: [...]

02:27:am 20/04/12 | Đăng tại ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »

Đây là một tài liệu rất quan trọng do những cố vấn Trung Quốc viết ra như một thứ Hồi Ký của những người trong cuộc. Một tài liệu chính thức của đảng Cộng sản Trung Quốc Bắc Kinh, xuất bản vào năm 2002. Nhưng phải đợi đến năm 2009 mới được các ông Trần [...]

02:01:pm 18/04/12 | Đăng tại ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »

Tháng tư, 1956, người Pháp chính thức cuốn cờ và triệt thoái khỏi miền Nam Việt Nam chấm dứt chế độ thực dân Pháp sau ngót một thế kỷ. 80 năm có lẻ ở Nam Kỳ và 60 năm ở Bắc Kỳ. Miền Nam lúc bấy giờ có khoảng 7000 người Việt quốc tịch Pháp. [...]

Một người làm chính trị có viễn kiến, có quyền biến thì không thể không nhìn xa, chụp bắt được các cơ hội để thành công?

04:05:am 04/04/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

“Riêng trường hợp Nguyễn Tường Tam là một người không có duyên với chính trị, vì ông không nắm được thời cơ nên đã để lỡ nhiều cơ hội. (Đúng ra là thiếu viễn kiến chính trị). Ông còn là loại người chính trị thiếu nhạy bén chính trị, “cố chấp” (intransigeant) nên không thể [...]

03:11:pm 31/03/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Trong một cuộc leo núi thì phải vất vả lắm mới leo lên được. Nhất Linh đã thực sự leo được lên đỉnh núi.

07:08:am 04/03/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Chắc là còn nhiều việc phải làm, để khôi phục lại một giai đoạn văn học mà một số nhà văn bị đánh giá thấp, bị trù dập một cách oan uổng.

06:39:pm 01/03/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp