Gốc tích việc phân chia ngày giờ

Về số 360 ngày 1 năm :

Người Ai Cập cổ đại đếm trên trời có 36 chòm sao.

Mỗi chòm xuất hiện 10 ngày, rồi nhường chỗ cho chòm khác.

Hết chòm chót thì trở lại chòm đầu.

Tính ra 36 chòm phải trở lại ban đầu. Thế là 36x10=360 ngày.

Một năm có 360 ngày = Đúng thời gian trái đất xoay quanh mặt trời !


Sao ngày có 24 giờ ?

Họ đếm mỗi đêm chỉ có tối đa 12 chòm sao là thấy rõ ràng.

Thế là còn lại 12 chòm sao dành cho ban ngày.

Dĩ nhiên một ngày một đêm sẽ có 24 đơn vị, ta gọi là giờ.


Còn chia ra phút giây thì sao ?

Nhóm dân Babylon xưa ưa sài con số 60.

số 60 là ước chung nhỏ nhất của rất nhiều số (1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30) nên rất dễ để chia thành các phần nhỏ bằng nhau.

Rồi nhà thiên văn Hy Lạp Hipparchus dựa theo con số này mà chia trái đất thành 60 múi giờ (làm đường kinh tuyến =dọc).

Rồi ngài đề nghị bà con chia mỗi giờ ra 60 đơn vị.

Đợt chia nhỏ 1 (tên là minuta=phút) khiến 1 giờ có 60 phút.

Đợt chia nhỏ 2 (tên là secunda=giây) khiến 1 phút có 60 giây.