Thoái hóa cột sống bẩm sinh

Thoái hóa cột sống bẩm sinh

Thoái hóa cột sống bẩm sinh là một tình trạng rất hiếm gặp, xảy ra ở trẻ nhỏ. Nếu không chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời, bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn nặng dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, hôm nay bác sĩ Hồng Yến sẽ chia sẻ những kiến thức tổn quan về tình trạng bệnh này.

Thoái hóa cột sống bẩm sinh là gì?

Thoái hóa cột sống là bệnh xương khớp phổ biến hiện nay. Bệnh gây đau nhức, mệt mỏi, khó chịu ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, làm việc, học tập của người bệnh. Tuy nhiên, nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng nhận biết, cách điều trị và phòng ngừa thoái hóa cột sống như thế nào không phải ai cũng biết. Bài viết dưới đây là chia sẻ của chuyên gia cơ xương khớp hàng đầu giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh thoái hóa cột sống, nhận biết được triệu chứng sớm để có chẩn đoán và điều trị đúng, kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm xảy ra. (Trích nguồn: https://indembassy.com.vn/thoai-hoa-cot-song/)

Hiện tượng thoái hóa cột sống bẩm sinh (tiếng Anh: Caudal regression syndrome) là một hội chứng rối loạn hay bất thường bẩm sinh hiếm thấy khi có sự phát triển bất thường của cột sống (xương sống) của thai nhi.

Rối loạn này có thể dẫn đến một loạt các vấn đề y học khác nhau, từ thiếu một phần của vùng xương đuôi của cột sống cho đến nhiều trường hợp nghiêm trọng hơn liên quan đến biến đổi dị dạng của xương chậu và phần dưới cột sống, tủy sống. Một số trường hợp nhỏ mà không gây ra triệu chứng gì, trong khi các trường hợp nghiêm trọng hơn có thể đi kèm với khuyết tật (thiếu chân) hay tê liệt chân và bất thường bẩm sinh lớn, suy thần kinh và không có khả năng điều hóa hệ bài tiết hay tiểu tiện.

Thoái hóa cột sống bẩm sinh gây ra sự khó khăn, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh hoạt của trẻ nhỏ và người mắc phải hội chứng này. Các bạn cần đặc biệt chú ý đến sức khỏe của con cái, người thân để sớm phát hiện bệnh, có phác đồ chữa trị thích hợp.

Thoái hóa cột sống bẩm sinh có thể được phát hiện thông qua các khe hở trên cột sống bằng hình chụp X-quang, trường hợp thường gặp nhất là thoái hóa cột sống ở vùng thắt lưng. Trên các bản phim chụp của những người bị thoái hóa cột sống, ta sẽ thấy vùng cột sống bị thoái hóa có gai xương mọc ra, dẫn đến những cơn đau nhức âm ỉ cho bệnh nhân.

Triệu chứng của thoái hóa cột sống bẩm sinh

Ban đầu, thoái hóa cột sống bẩm sinh chỉ đem đến các triệu chứng đau nhức lâm sàng, người bệnh thường bỏ qua dấu hiệu này.

Biểu hiện của bệnh thoái hóa cột sống bẩm sinh tuỳ thuộc mức độ nặng nhẹ của bệnh mà các bệnh nhân gặp phải. Trong trường hợp nặng nhất thì họ có thể bị liệt hay mất cảm giác các chi, không thể kiểm soát được hoạt động của đường ruột và bàng quang, vẹo cột sống.

Trường hợp nhẹ hơn hay còn gọi là loại ẩn, ở loại này chỉ có phần xương không được đóng kín, lỗ cột sống cũng nhỏ nên dây sống không trồi ra ngoài được. Đây cũng là lý do nhiều người được chẩn đoán thoái hóa cột sống nhưng không thấy cảm thấy dấu hiệu nào của bệnh.

Ngoài ra, một số người bệnh có thể gặp phải các triệu chứng thần kinh ở chân và bàng quang, điều này được lý giải là trong quá trình phát triển cột sống, dây sống bị kẹt bên dưới phần cột sống bị hở.

Xem thêm:

  1. Thoái hóa cột sống thắt lưng

  2. Thoái hóa cột sống có nguy hiểm không

Điều trị chứng thoái hóa cột sống bẩm sinh hiệu quả

Theo ước tính, khoảng 10 – 12% dân số bị thoái hóa cột sống bẩm sinh nhưng đa số không đi kèm với các biểu hiện lâm sàng và không gây ảnh hưởng nhiều đến vận động. Chỉ trong một số trường hợp nhất định, nó mới gây vẹo cột sống và đau.

Có 3 phương pháp chính để điều trị chứng bệnh này đó là:

  • Dùng thuốc Tây y

  • Vật lý trị liệu

  • Áp dụng thuốc Đông y

Tuy nhiên, nên kết hợp các biện pháp trên để đem đến hiệu quả chữa thoái hóa cột sống bẩm sinh hiệu quả cao nhất, an toàn và lành tính. Bên cạnh đó, các bài tập vận động phù hợp ở vùng cơ lưng như yoga hoặc bơi lội nhẹ nhằm mục đích để làm giãn các cơ cạnh cột sống, chống co cơ và giảm đau. Chế độ ăn uống cần đảm bảo hạn chế tối đa sử dụng các loại chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, các thức ăn chứa nhiều mỡ. Tăng cường vitamin D và canxi qua các loại trái cây, rau xanh và sữa.

Tham khảo thêm: https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87n_t%C6%B0%E1%BB%A3ng_tho%C3%A1i_h%C3%B3a_c%E1%BB%99t_s%E1%BB%91ng_b%E1%BA%A9m_sinh