R.(18). Trần Xuân An - Nguyễn Văn Tường (1824-1886), một người trung nghĩa

Khảo luận về một vài vấn đề sử học

MỤC LỤC

A. Phần mở đầu:

+++ Ảnh: Chân dung Nguyễn Văn Tường (02 tấm). 5.

+++ Lời thưa đầu sách. 7.

B. Phần nội dung chính:

I. Bài khảo luận:

+++ Bài thơ Giải Triều, nguyên tác chữ Hán.

+++ Sơ đồ: Cuộc Kinh Đô Quật Khởi, 23.5 Ất dậu (05.7.1885).

Bài 1. Nguyễn Văn Tường với nhiệm vụ lịch sử sau cuộc Kinh Đô Quật Khởi 05.7.1885 (22 – 23.5 Ất dậu). 16.

1) Một bối cảnh lịch sử hoàn toàn bế tắc.

2) Sự phân công nhiệm vụ lịch sử: "Tổ quốc, vua, dân, đâu trọng khinh?".

Nỗi khổ tâm, lòng trung nghĩa của Nguyễn Văn Tường qua mật dụ Hàm Nghi (và Tôn Thất Thuyết) gửi về từ Tân Sở (Cam Lộ, Quảng Trị).

3) "Lòng trung sâu kín, sau ai tỏ?".

3.a. Đấu tranh mặt nổi và mặt chìm.

3.a.1. Đấu tranh với thực dân Pháp, bọn tay sai, cơ hội.

3.a.2. Đối phó với phe chủ "hoà" (Từ Dũ, Miên Định...) với phương thức "không biết gì hết".

3.a.3. Với phương thức "không biết gì hết", nhằm phối hợp bí mật nhưng chặt chẽ với phong trào Cần vương.

3.b. Nhiệm vụ lịch sử với lập trường kiên định, thái độ chính trị "nhất dạng".

Sự ngộ nhận, xuyên tạc.

Thực dân Pháp thao túng trong sự nhân danh triều đình.

Nỗi khổ tâm của Nguyễn Văn Tường.

3.c. Thái độ chính trị "nhất dạng" với lập trường kiên định chống Pháp, không chấp nhận "bảo hộ" của Nguyễn Văn Tường qua các bản kết án của thực dân Pháp và ngụy triều Đồng Khánh.

3.d. Quá trình đấu tranh chống pháp nhất quán, liên tục của Nguyễn Văn Tường ngay trong những ngày tháng bị lưu đày ở Côn Đảo, Tahiti, qua bài viết của Henry Le Marchant de Trigon.

4) Sự dựng đứng chuyện bịa, xuyên tạc sự thực lịch sử, nhằm mục đích triệt hạ uy tín của Nguyễn Văn Tường và nhóm chủ chiến, đó là thủ đoạn tuyên truyền của thực dân Pháp, bọn tả đạo trong Thiên Chúa giáo.

Phê phán các tư liệu: lập trường, quan điểm đánh giá; lượng thông tin.

Kết luận về Nguyễn Văn Tường.

Bài 2. Bi kịch ở điểm đỉnh mâu thuẫn: 1883 – 1884, và sự chiến thắng của nhóm chủ chiến yêu nước. 65.

Bài 3. Về một vài trang đảo ngược sự thật lịch sử vì mục đích tuyên truyền trong Việt Nam vong quốc sử. 78.

Bài 4. Cách viết sử theo tiêu chí ngược ở Đại Nam thực lục chính biên kỉ đệ lục và cách viết sử xuyên tạc bằng sự đảo ngược sự thật lịch sử ở một vài trang trong Việt Nam vong quốc sử. 95.

II. Đối thoại:

Bài 1. Trích đoạn “Chống xâm lăng” (và như một cách đối thoại với GS. Trần Văn Giàu). 104.

Bài 2. GS. Bửu Kế, “Tòa Khâm sứ Pháp” (và vài nét bình chú tuỳ bút – khảo luận về lịch sử). 132.

III. Phụ lục:

@ Phụ lục I : Trích từ ĐNTL.CB.:

1. Nguyễn Văn Tường cùng đồng sự đi kinh lí huyện Thành Hóa, Quảng Trị, tháng 01 Giáp tí (tháng 02. 1864). 175.

2. Nguyễn Văn Tường là vị quan giỏi được chọn làm phủ doãn để hiểu bảo giáo dân Thiên Chúa giáo tại kinh đô Huế, tháng 6 Giáp tí (tháng 7.1864). 175.

3. Nguyễn Văn Tường xin trở về Thành Hóa (Cam Lộ) để làm tuyên phủ sứ, đặt cơ sở để xây dựng Tân Sở, hậu lộ của kinh đô, tháng 02 Ất sửu (tháng 3.1865). 176.

4. Nguyễn Văn Tường làm khâm phái, bang biện huyện Thành Hóa, bắt đầu xây dựng Tân Sở và hệ thống thượng đạo, tháng 10 Bính dần (tháng 11.1866). 178.

5. Nguyễn Văn Tường phòng thủ trước việc thực dân Pháp xâm chiếm đất hoang, tháng 11 Bính dần (tháng 12.1866). 180.

6. Nguyễn Văn Tường tâu bày về công việc sơn phòng đạo Cam Lộ, trong đó có việc mở thượng đạo Bình Định – Nghệ An, tháng 12 Bính dần ( tháng 01.1867). 180.

7. Bản sớ Nguyễn Văn Tường thay mặt sứ bộ vạch trần âm mưu xâm chiếm lục tỉnh Nam kì của thực dân Pháp, tháng 3 Mậu thìn (tháng 4.1868). 182.

8. Tư tưởng chính trị nhân trị, đức trị đi đôi với việc tăng cường quân đội của Nguyễn Văn Tường, trong việc xếp đặt ở Bắc kì, tháng 6 Canh ngọ (tháng 7.1870). 185.

9. Việt gian theo Thiên Chúa giáo mưu bắt Nguyễn Văn Tường để phá hỏng việc Pháp trao trả 4 tỉnh Bắc kì, tháng 11 Qúy dậu (tháng 12.1873). 187.

10. Nguyễn Văn Tường yêu cầu Pháp giải tán quân ngụy ở Bắc kì, tháng 11 Quý dậu (tháng 12.1873). 188.

11. Nguyễn Văn Tường với ý thức và hành động canh tân Đất nước: tìm mua và dâng tiến sách tiếng Tây, tháng 4 Giáp tuất (tháng 5.1874). 188.

12. Nguyễn Văn Tường với ý thức và hành động canh tân Đất nước: tiến dâng súng Tây, tìm dùng người biết ngoại ngữ, người có trình độ kĩ thuật công nghệ, tháng 8 Giáp tuất (tháng 9.1874). 189.

13. Thượng thư Bộ Hộ Nguyễn Văn Tường cải cách thuế ruộng đất trên cơ sở vì quyền lợi của dân nghèo canh tác ruộng công và vì sự thống nhất kinh tế – tài chính Nam – Bắc, tháng 7 Ất hợi (tháng 8.1875). 190.

14. Nguyễn Văn Tường tâu xin tiếp tục tăng cường việc xây dựng hệ thống sơn phòng ở Quảng Trị như khắp cả vùng rừng núi Trung – Bắc kì, đặc biệt là như Sơn phòng trọng yếu Sơn Tây, tháng 10 Ất hợi (tháng 11.1875). 190.

15. Thượng thư Bộ Hộ Nguyễn Văn Tường tâu bày về việc cải cách thuế ruộng đất Nam – Bắc, phê phán bọn cường hào ác bá, tháng 3 Canh thìn (tháng 4.1880). 191.

16. Thủ đoạn bao vây, cô lập nước ta về ngoại giao của Chính phủ thực dân Pháp, tháng 8 Tân tị (tháng 9 – tháng 10.1881). 192.

17. Cơ mật viện – Thương bạc nhận định và vạch kế hoạch mở rộng ngoại giao để phá vỡ âm mưu bao vây, cô lập nước ta về ngoại giao của thực dân Pháp, tháng 8 Tân tị (tháng 9 – tháng 10.1881). 193.

18. Nguyễn Văn Tường tiếp xúc với sứ giả Đường Đình Canh để tranh thủ sự giúp đỡ của triều Thanh Trung Hoa, nhằm vận động sự ủng hộ của sứ thần các nước tại Yên Kinh, tháng 12 Tân tị (tháng 01 – tháng 02. 1882). 195.

19. Đoạn di chiếu của vua Tự Đức về Dục Đức (hoàng trưởng tử Ưng Chân), tháng 6 Quý mùi (tháng 7.1883). 197.

20. Đoạn di chiếu của vua Tự Đức về 3 phụ chính, tháng 6 Quý mùi (tháng 7.1883). 198.

21. Đoạn di chúc của vua Tự Đức về Ưng Kĩ (Đồng Khánh), Ưng Đăng (Kiến Phúc), tháng 6 Quý mùi (tháng 7.1883). 198.

22. Vụ truất phế Dục Đức, tháng 6 Quý mùi (tháng 7.1883). 199.

23. Tập tâu của nhóm chủ chiến (Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết), tháng 6 Quý mùi (tháng 7.1883). 204.

24. 3 đại thần đã xin vua Tự Đức bỏ bớt đoạn răn bảo Dục Đức, Tự Dức không đồng ý; nay xét xử tội “truyền tả chế thư sai lầm” của Trần Tiễn Thành, tháng 8 Quý mùi (tháng 9.1883). 205.

25. Vụ phế truất, thi hành án vua Hiệp Hoà cùng Trần Tiễn Thành và những kẻ đồng mưu câu kết với thực dân Pháp, tháng 10 Quý mùi (tháng 11.1883). 207.

26. Dụ của vua Kiến Phúc (và hai vị phụ chính Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết) về chủ trương và ý hướng kêu gọi đoàn kết lương, giáo, tháng 12 Quý mùi (tháng 01.1884). 212.

27. Tôn Thất Thuyết lập Phấn nghĩa quân, được Nguyễn Văn Tường cho phép, tháng 12 Quý mùi (tháng 01. 1883). 215.

28. Tiếp tục thiết lập Sơn phòng Tân Sở, tháng 12 Quý mùi (tháng 01.1884). 217.

29. Vua Kiến Phúc chết, 10 tháng 6 Giáp thân (31.7. 1884). 218.

30. Bản án về Ông Ích Khiêm, cái chết của ông, và sự gia ơn, khai phục cho ông của Triều đình, tháng 7 Giáp thân (21.8 – 19.9.1884). 219.

31. Tiếp tục tăng cường Sơn phòng Quảng Nam, tháng 7 Giáp thân (cuối tháng 8 – tháng 9.1884). 220.

32. Thi hành án Dục Đức, tháng 9 Giáp thân (tháng 10.1884). 221.

33. Vụ Gia Hưng vương Hồng Hưu câu kết với giặc Pháp, lại can tội loạn luân có quả tang, tháng 9 Giáp thân (19.10 – 18.11.1884). 222.

34. Tiếp tục củng cố Sơn phòng Hà Tĩnh, dời đặt Nha Doanh điền Quảng Bình, tháng 10 Giáp thân (tháng 11 – tháng 12.1884). 225.

35. Trước đêm Kinh Đô Quật Khởi, 22 – 23.5 Ất dậu (04 – 05.7.1885). 227.

36. Cuộc Kinh Đô Quật Khởi, khuya 22 rạng ngày 23.5 Ất dậu (04 – 05.7.1885). 228.

37. Tình hình ở Huế sau khi vua Hàm Nghi và 3 cung cùng Tôn Thất Thuyết đã đi khỏi, sáng 23.5 Ất dậu (sáng 05.7.1885). 230.

38. Theo sắc chỉ của Từ Dũ, Nguyễn Văn Tường giảng “hoà” với De Courcy qua trung gian môi giới của giám mục Caspar, 23.5 Ất dậu (05.7.1885). 231.

39. Nguyễn Văn Tường ủy nhiệm Phạm Hữu Dụng ra Quảng Trị bàn việc với Tôn Thấât Thuyết, tâu vua biết, định rước xe vua về, ngày 24 – 25.5 Ất dậu (05 – 06.7.1885). 232.

40. Tình hình Thừa Thiên và cả nước, 27 – 29.5 Ất dậu (09 – 11.5.1885). 233.

41. Tập tâu Nguyễn Văn Tường đệ gửi 3 cung về việc hồi loan (về Huế), 02.6 Ất dậu (13.7.1885). 234.

42. Mật dụ của Hàm Nghi (và Tôn Thất Thuyết) từ Tân Sở gửi về Nguyễn Văn Tường, cùng một ngày phát Dụ Cần vương, 02.6. Ất dậu (13.6.1885). 235.

43. Mật dụ của Hàm Nghi (và Tôn Thất Thuyết) từ Tân Sở gửi về hoàng tộc, ngày 07.5 Ất dậu (18.7.1885). 237.

44. Thọ Xuân vương Miên Định làm giám quốc, ngày 08.6 Ất dậu (19.7.1885). 239.

45. Dụ của Từ Dũ, tháng 6 Ất dậu (tháng 7.1885). 239.

46. Bản tấu của Nguyễn Văn Tường phúc tâu lên Từ Dũ thái hoàng thái hậu, khoảng từ 16 – 19.6 Ất dậu (tháng 8.1885). 240.

47. Nguyễn Văn Tường đấu tranh với De Courcy, De Champeaux, Nguyễn Hữu Độ về vấn đề bố trí quan chức ở Bắc kì, cuối tháng 6 Ất dậu (7.1885). 242.

48. Vụ Lê Trung Đình ở Quảng Ngãi, đầu tháng 7 Ất dậu (tháng 8.1885). 244.

49. Vụ Bình Định, tháng 7 Ất dâïu (tháng 8.1885). 246.

50. Dụ của Từ Dũ và 2 cung, đánh giá cao cuộc Kinh Đô Quật Khởi, tháng 7 Ất dậu (cuối tháng 8 bước sang đầu tháng 9.1885). 247.

51. Dụ của 3 cung về vấn đề lương, giáo phục thù, ít hôm trước ngày Nguyễn Văn Tường bị bắt, cuối tháng 7 Ất dậu (đầu tháng 9.1885). 248.

52. Bản án của thực dân Pháp về Nguyễn Văn Tường, do De Courcy, De Champeaux cáo thị, ngày 27.7 Ất dậu (05.9.1885). 250.

@@@@@@

53.Trích phàm lệ của kỉ đệ lục: VIẾT SỬ THEO TIÊU CHÍ NGƯỢC. 251.

54. Quốc thư gửi Chính phủ Pháp của ngụy triều Đồng Khánh, tháng 8 Ất dậu (tháng 9.1885). 252.

55. Bản án chung thẩm của ngụy triều Đồng Khánh (có chữ kí của De Courcy) về Nguyễn Văn Tường và 3 thành viên khác của nhóm chủ chiến Triều đình Huế, tháng 8 Ất dậu (tháng 9.1885). 253.

56. Dụ của Đồng Khánh (do khâm sứ thực dân Hector, Nguyễn Hữu Độ hợp soạn, Đồng Khánh chỉ sửa chữa lại), niêm yết khắp các tỉnh từ Quảng Nam trở vào, tháng 02 Bính tuất (tháng 3.1886). 253.

57. Cáo thị của ngụy triều Đồng Khánh (do hai khâm sai Phan Liêm, Phạm Phú Lâm hợp soạn, Đồng Khánh tự sửa định), niêm yết khắp các tỉnh từ Quảng Nam trở vào, tháng 02 Bính tuất (tháng 3.1886). 254.

58. Theo lệnh Pháp, ngụy triều Đồng Khánh và Nguyễn Hữu Độ, cùng với Phan Liêm, Phạm Phú Lâm tuyên truyền bôi nhọ nhằm triệt hạ uy tín Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết và nhóm chủ chiến, để dập tắt phong trào Cần vương, nên đã bị sĩ phu, nhân dân phản ứng, tháng 11 Bính tuất (tháng 12.1886). 255.

59. Là chánh khâm sai trong chiến dịch bôi nhọ, triệt hạ uy tín Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết và nhóm chủ chiến, nhằm dập tắt phong trào Cần vương, cuối cùng Phan Liêm cũng như Phạm Phú Lâm, đều thú nhận: sĩ phu, nhân dân sáng suốt, giàu lòng yêu nước, không chịu khuất phục giặc Pháp và ngụy triều Đồng Khánh, tháng 8 Đinh hợi (tháng 9 – tháng 10. 1886). 258.

Phần phụ lục này, chúng tôi đã trích khá nhiều đoạn, dựa vào câu đề của từng mục để đặt tạm đầu đề cho các trích đoạn ấy. Ở mục lục, vẫn xin nêu bật 5 tiểu đề để nhấn mạnh 5 trích đoạn quan trọng, cần lưu ý:

+++ Mật dụ của Hàm Nghi (và Tôn Thất Thuyết) từ Tân Sở gửi về Nguyễn Văn Tường, 02.6 Ất dậu (13.7.1885). 235.

+++ Mật dụ của Hàm Nghi (và Tôn Thất Thuyết) từ Tân Sở gửi về hoàng tộc, 07.6 Ất dậu (18.7.1885). 237.

+++ Bản án cáo thị của De Courcy, De Champeaux về Nguyễn Văn Tường, 27.7 Ất dậu (05.9.1885). 250.

+++ Bản án chung thẩm của ngụy triều Đồng Khánh và Pháp về Nguyễn Văn Tường cùng 3 thành viên chủ chốt khác của nhóm chủ chiến Triều đình Huế, tháng 8 Ất dậu (tháng 9. 1885). 253.

+++ Dụ và cáo thị của Hector, Đồng Khánh, Nguyễn Hữu Độ, Phan Liêm, Phạm Phú Lâm cho các tỉnh Tả kì ở phía nam, tháng 02 Bính tuất (tháng 3. 1886). 253 & 254.

@ Phụ lục II: Trích các tư liệu khác: QTHKL. & BAVH.:

60. Về năm mất của Nguyễn Văn Tường. 260.

61. Giấy khai tử, thủ tục hộ tịch về sự qua đời của Nguyễn Văn Tường. 261.

62. Trích tin tức về sự qua đời của Nguyễn Văn Tường trên Công báo Tahiti, 05.8.1886, trang 202. 262.

63. Quyết định di chuyển thi hài Nguyễn Văn Tường về Đại Nam. 262.

++ Ảnh: Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường trên giường bệnh ở Tahiti, 1886.

++ Ảnh: Hầm mộ quàn thi hài PCĐT. Nguyễn Văn Tường tại Tahiti (hiện nay vẫn còn).

++ Ảnh: Ngôi mộ PCĐT. Nguyễn Văn Tường tại quê nhà, 2002.

++ Bản đồ: Quê hương của Nguyễn Văn Tường: An Cư, Triệu Phước, Triệu Phong, Quảng Trị.

64. Những trang ngoài sách.

C. Phần cuối sách:

1. Danh mục sách báo tham khảo. 264.

2. Mục lục. 270.

3. Danh mục sách của tác giả. 280.

-------------------------------------------------

Cước chú:

Dấu @ bên trên, trong ngữ cảnh cụ thể của nó, chỉ có nghĩa là dấu đầu dòng hoặc dấu ngắt đoạn, tương tự như dấu gạch ngang ( - ) (------- ) ( _____ ), hoa thị ( * ) ( ********** ), dấu chữ thập ( + ) (++++++++) ...v.v...

Links mới ở Google Sites

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-1

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-1b1

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-1b1b

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-1b1c

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-2

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-3

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-4

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-5

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-6a

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-6b

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-7

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-8

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-9

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-10

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-11

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-12

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-13

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-14

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-15

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-16

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tep-17

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia/tahiti

___________________________________

Nếu trở ngại ở các link trên, vui lòng sử dụng hệ thống link dưới đây:

http://sites.google.com/site/tranxuananwriter/Home/danh-muc-tac-pham-txa/nvt-mot-nguoi-trung-nghia ...

____________________________________

& CÁC CUỐN SÁCH KHÁC VỀ LỊCH SỬ:

CHUYÊN ĐỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ NGUYỄN VĂN TƯỜNG (1824-1886),

LỊCH SỬ CỔ ĐẠI ...

>>>>>>

Danh mục tác phẩm Trần Xuân An

http://www.tranxuanan-poet.net/danh-muc-tac-pham-txa

>>>>>>

Google Sites / host

GOOGLE PAGE CREATOR, DOTSTER, MSN. & YAHOO ... / HOST, SEARCH & CACHE