video mới

Bãi Đất đỏ ,hòang hôn Đỏ nhớ về dấu tích Tiền nhân

§ Bãi đất đỏ nằm An Thới nên ít du khách ghé thăm – không nhà hàng, không khách sạn , vài quán nhậu nhỏ , chiều về nhũng em bé tha hồ tắm đùa nghịch ...dưới hòang hôn Đỏ, không xa còn giếng Gia Long, phía Bắc còn ngôi đình thờ anh hùng Nguyễn trung Trực, dấu tích tiền nhân nhập nhòe trên sóng Đỏ…

§ Lịch sử khai phá Phương Nam khá thú vị nhưng lại ít được dạy học nên ít người ngó ngàn đến

§ Gần 300 năm trước – § Năm 1714, Mạc Cửu xin làm thuộc hạ của chúa Nguyễn § và được phong chức tổng binh cai trị đất Căn Khẩu

§ mãi đến năm 1724, Mạc Cửu dâng luôn toàn bộ đất đai § và được phong làm đô đốc cai trị lãnh thổ Căn Khẩu, đổi tên thành Long Hồ dinh.( bao gồm Phú Quốc, Rạch Giá, Cà Mau. Hà Tiên )

§ và Mạc Cửu lập ra 7 sòng bạc dọc bờ biển).

§ Đảo Koh Tral cũng đổi tên thành Phú Quốc (vùng đất giàu có).

§

Năm 1735, Mạc Cửu mất, con là Mạc Sĩ Lân, sau đổi thành Mạc Thiên Tứ, được phong làm đô đốc, kế nghiệp cha cai trị Long Hồ dinh. Gia đình họ Mạc được Ninh vương Nguyễn Phúc Trú

nâng lên hàng vương tôn. Long Hồ dinh đổi tên thành Hà Tiên trấn.

§ Năm 1739, Mạc Thiên Tứ lập thêm bốn huyện: Long Xuyên (Cà Mau), Kiên Giang (Rạch Giá), Trấn Giang (Cần Thơ) và Trấn Di (bắc Bạc Liêu).

Năm 1755, Nặc Nguyên nhờ Mạc Thiên Tứ dâng chúa Nguyễn lãnh thổ hai phủ Cần Thơ Long Xuyên để được về Nam Vang cai trị.

Năm 1758, chúa Nguyễn đưa Nặc Tôn (Ang Ton II) lên làm vua và được tặng thêm lãnh thổ Châu ĐốcSa Đéc.

Nguyễn Cư Trinh, một vị tướng văn võ toàn tài, đã có công mở cõi

từ năm Quý Dậu (1753) cho đến năm Kỷ Mão(1759. Nhờ kế sách “dĩ man công man” và “tàm thực”,người có công khéo léo thu cả miền đồng bằng sông Cửu Long về cho Đại việt phải kể đến Nguyễn Cư Trinh, một vị tướng văn võ toàn tài . Nguyễn Cư Trinh, quê ở xã An Hòa, huyện Hương Trà, nay thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Khu mộ Nguyễn Cư Trinh ở xã Lộc Sơn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế

Ở Thái miếu (Hoàng thành Huế), Bên phía phải gôi là Hữu tòng tự, nơi thờ các vị công thần xuất thân từ hàng dân giả. Ở Hữu tòng tự có bảy bài vị, bài vị của Nguyễn Cư Trinh là cái thứ sáu bên phía trái gọi là Tả tòng tự, nơi thờ các vị công thần thuộc dòng dõi tôn thất. Bên phía phải gôi là Hữu tòng tự, nơi thờ các vị công thần xuất thân từ hàng dân giả. Ở Hữu tòng tự có bảy bài vị, bài vị của Nguyễn Cư Trinh là cái thứ sáu, sắp liền kề bài vị tướng Nguyễn Hữu Dật. Như vậy, thời Võ vương chỉ có một mình Nguyễn Cư Trinh là được thờ ở Thái Miếu.

§ Dấu tích lịch sử còn giếng Gia Long , đền thờ Nguyễn trung Trực, khởi đầu đạo Cao Đài … năm 1930 giáo dân miền Bắc với Hai linh mục người Malaysia là cha Albeza và Merdrignac

§