Love  the  cold winter !    Love Life

Mort de Delon : il laisse «un vide abyssal que rien, ni personne ne pourra combler», déclare Brigitte Bardot 

- Icône du cinéma mondial, acteur instinctif à la beauté incandescente mais aussi réac assumé à l'ego énorme, Alain Delon s'est éteint dimanche à l'âge de 88 ans.

- «Il s'est éteint sereinement dans sa maison de Douchy, entouré de ses trois enfants et des siens», affirment-ils d'une même voix, tournant le dos à des mois de bisbilles par médias et justice interposés quant au sort de la star, affaiblie par la maladie.

- «L'acteur de »Plein soleil«, de »La piscine« et du »Samouraï« est décédé vers 03H00, a précisé son fils Anthony à l'AFP. 


                                                                En mémoire de anh Hùng Bata 

Président LYDA (Lycée Yersin Dalat Association)

Jouir est tout, l'heure est rapide.

         Faites que chaque jour de votre vie soit un jour sans regret, 

              profitez des gens que vous aimez, 

                     et gardez toujours en mémoire cet autre proverbe: 

                                                             " Ce qui est pris n'est plus à prendre"

Juste un conseil pour faire la vie belle :

 Faites-en sorte que vos plus beaux souvenirs soient les plus récents. ...

Andy before going on a diet. 

Bún thang và con gái Hà Nội


Không hiểu sao nói tới món Bún Thang tôi lại liên tưởng con gái Hà Nội.

Lần đầu tôi ăn món Bún Thang không phải ở Hà Nội mà ở Sài Gòn. 

Gia đình một người bạn đãi tôi món Bún Thang. Mẹ bạn là dân gốc Hà Nội di cư 54, đúng điệu từ giọng nói đến cách ứng xử. Món Bún Thang bà nấu ngon cực kỳ. Nghĩ tới là muốn ăn lại,  không phải vì thèm thuồng mà để thưởng thức – thưởng thức đúng nghĩa hương vị nhẹ nhàng, của món Bún Thang.

Tôi không biết bà đã chế biến thế nào, thêm thắt những gia vị nào, chỉ nhớ mang máng, “topping” là chả lụa thái sợi, trứng chiên thái sợi, chiên tráng rất mỏng, trứng còn độ dòn như rìa bánh xèo. Gì nữa nhỉ? Thịt gà xé sợi, nấm Rơm, nấm Hương, rau thơm vài loại thái nhỏ,… hình như có cả hành phi.

Nhưng hương vị của nước lèo Bún Thang mới là chuyện nhớ đời, mùi không đậm, vị không mạnh phở hay bún bò. Nước lèo bún thang hầm bằng thứ gì? Xương heo? Xương gà hay thêm củ cải? Tôi không biết. Chỉ biết rằng, mùi nhè nhẹ, vị dìu dịu của nước Bún Thang khiến tôi có cảm tưởng món Bún Thang không phải để ăn nhanh, ăn no mà cần ăn chậm để thưởng thức. Những thứ “topping” kia, dù được “trang điểm” tinh tế cũng chỉ là phụ họa, làm nổi bật thêm phần “nội dung” của hương vị nhè nhẹ và dịu dịu cùa nước Bún Thang.

Tôi không biết Bún Thang có phải món ăn đặc sản của Hà Nội không, nhưng sau này mỗi khi ra Hà Nội/ VNCS thủ đô Văn hoá 3Đ = Địt Đéo Đụ, gặp quán Bún Thang nào tôi cũng sà vào, nhưng hương vị không bằng một nửa so với Bún Thang đầu đời tôi ăn ở Sài Gòn. 

Có quán còn lạm dụng bột ngọt, phá nát hương vị của bún thang. Sài Gòn cũng có vài nơi bán Bán Thang, mà chủ là người ngoài Bắc vào nấu. Thiệt tình, mùi vị còn tệ hơn nữa.

Có lẽ quán xá không phải là nơi thích hợp để món Bún Thang trú ngụ, mà Bún Thang phải nằm trong lòng gia đình, nơi mà bà nội trợ bày tỏ sự chăm chút tỉ mỉ cho từng cọng hành, sợi trứng, sợi chả, và nhất là nước lèo hẳn là phải chọn lựa nguyên liệu từ hôm trước, công phu chế biến, nêm nếm, không dám rời khỏi bếp. 

Đó chẳng phải là thể hiện tình yêu gia đình và lòng hiếu khách sao?

Sau bữa tiệc Bún Thang, gia đình bạn tôi xuất cảnh, định cư ở nước ngoài. Mẹ bạn tôi, một phụ nữ Hà Nội / VNCH gốc cũng đã không còn. Tôi nhớ món Bún Thang đầu đời đó.

Có lẽ hương vị nhè nhẹ, thanh tao của Bún Thang, và sự tinh tế tỉ mỉ của bà nội trợ, mà mỗi khi nhớ tới món Bún Thang, tôi lại liên tưởng đến con gái Hà Nội thưở VNCH !

Vũ Thế Thành


    Nos sincères condoléances à la famille de anh Vĩnh Khuê . Qu'il se repose dans un monde meilleur 

 Classe de 3ieme - 1966 avec Mr le Censeur Sanjivi et Cô Kim Ngân Prof de Vietnamien


Bernard Nguyễn Duy Tân est au 1er rang, assis a` l'extreme gauche

J’ai vu une larme couler 


J’ai demandé à l’oeil:

« Pourquoi pleures-tu?

Est-ce un amour?

Est-ce un ami?

Est-ce une promesse non tenue? »


L’oeil m’a répondu :

« Je pleure ce monde 

Que le matérialisme inonde 

Ce monde de ventrus

Où l’altruisme et la générosité n’existent plus

Ce monde où on est rassasié 

De trahison et de méchanceté 

Je pleure l’infidélité des proches et la malhonnêteté 

Je pleure l’amour éphémère qui s’éteint avec rapidité 

Je pleure l’indifférence de l’être cher .

Je pleure les désespérés qui se droguent pour oublier leurs soucis

Je pleure la haine et la jalousie 

Je pleure ceux qui, clandestinement ,quittent leur pays

Je pleure les valeurs bafouées 

Je pleure les femmes agressées 

Je pleure le virus qui touche l’humanité 

Et entrave le monde entier

Je pleure les coeurs durs , sans pitié 

Je pleure l’absence de tendresse et de bonté 

Le manque de cette main douce qui puisse m’essuyer…


Valentino Riad 


                                                                         Poussière de la vie - Bụi đời

Philosophie de vie .

Bien chers tous,


Nous sommes à un âge très élégant. 

Nous avons à peu près tout ce que nous aurions aimé avoir il y a 60 ans, à savoir :

Nous n'allons plus à l'école et nous ne travaillons plus, nous avons de l'argent de poche tous les mois et nous avons des logements décents. 

Nous ne sommes pas obligés de rentrer à l'heure. 

Certains ont un permis de conduire et même leur propre voiture, 

Cliquez ici pour lire la suite.

Cher Andy,

 

Je reconnais très bien cette photo! C’est la promo 64, juste avant la mienne. J’ai personnellement fréquenté la plupart des internes de cette promotion au Lycée et je continue de les voir régulièrement à Paris ou de les croiser au VN. 

 

Cette photo est la 3ème M1. Beaucoup ont « học kỷ » et se sont retrouvés dans la même classe que moi : Lôc, Hinh Quôc, Broi, Duc, Vinh Sang, Nhuân.

Mon meilleur ami est anh Vo Thanh Kim, il était notre parrain lors des sorties le dimanche.

 

Je crois que tu connais bien Vinh Sang dit Gilles la Grande Gueule (GGG) qui est en Allemagne. Et qui publie parfois sur ton site.

Si anh Nha et toi, voulez en savoir plus, allez sur le site : https://lyceeyersin.ch/ puis Promo 64 > 3ème M1

Prenez soin de vous.

Amitiés 

NNB LY65

PS. c’est mieux de voir le site sur un grand écran de desktop


                                                          La petite Le Phu mérite la célébrité 


                                                                 Michel Michaut

En 1974 lors de notre séjour au Vietnam, mon épouse souhaita se rendre à Vung Tau au cap St Jacques, qui était la plage balnéaire des Saigonnais, où ma belle famille était propriétaire d’une maison très près de la plage.    

      

Je n'aime pas la mer, ni la plage. Un tel séjour s'annonçait morose, alors que j'aurais préféré être à Dalat. Mais mes belles-sœurs se délectaient de ce séjour, bien qu'aucune ne sache nager, juste patauger les pieds dans les petites vagues et se baigner sur le sable au soleil. Pour moi que l'ennui. Je n'aime pas non plus les bains de soleil. Je passais mon temps à arpenter la plage d'un bout à l'autre pour mater les jolies femmes vietnamiennes en maillot, elles aussi dégustant un bain de soleil, une occasion de mieux percevoir, admirer et connaître la morphologie de leur corps. Je m'attardais sur les jeux des enfants dans le sable, sans oser m'y mettre avec eux. Le soir je regardais les pécheurs lancer leur filet de la plage pour de bien maigres petites prises. Je n'avais pas même la curiosité d'aller en ville. J'attendais le retour à Saigon, espérant que le hasard me permettrait de tomber au coin d'une rue sur d'anciens élèves de Yersin sans vraiment y croire. 


Cliquez ici pour lire la suite - Please click here to read more



            Lycée Yersin selection: Song of the day....

                         Nam Ca Sỹ San Jose Đặng Trần Hải , the very best "One Night Only"  thôi nha em ! 



                                                                                                                                                   Xuân Đã Về !.....

                                        New Year Party ở Bôn Xa !


                                                                              Mấy chị Bôn xaniennes nhuộm tốc vàng ẹo wa ẹo lại đẹp quá ! 👍👍💖🙏🤣


Câu chuyện ngắn ... cuối cùng  

                                           Trìu mến gửi về Hồng Hạnh

                                                                                                                                               (Thay lời mở đầu : Blaise Pascal có nói: Le moi est haissable. Tạm dịch : Cái tôi đáng ghét. Thông thường tác giả khi nói về mình đều có khuynh hướng ...tự đánh bóng chút đỉnh, không ít thì nhiều. Tôi cố gắng tránh lỗi lầm cổ điển này. Và câu chuyện tôi kể sau đây có thật 100%. Đọc xong, nếu quý vị tin thì may mắn cho tôi lắm. Bằng không, tôi bóp bụng chịu chứ biết thưa kiện cùng ai?)  

Các cụ mình có dạy : Nhân sinh bát thập cổ lai hy. Xưa nay ít ai sống quá 80 tuổi. Vậy mà vợ tôi đã cà rịch cà tang vượt qua mức này nhưng dọc đường gió bụi vô tình lại móc ngoéo thêm trên vai một căn bệnh bất trị: Bệnh tiểu đường. Rầu thúi ruột. Hơn 40 năm rồi. Viết như vậy để mọi người thấy ngay sức khỏe của vợ tôi rất mong manh.  ....

Please click  here to read more....Cliquez ici pour lire la suite..


Khai Bút Ðầu Xuân Please Click 

Please click: Tạp Ghi

Hình chụp năm 1è, gần Tết, lớp Việt văn với thầy Đĩnh. Moa học classique, thầy Minh, bạn bè kéo vào lớp thẩy Đĩnh ăn Tết.

Nữ  : Mỹ Khuê, Xuân Ty, LC, Lệ Hằng, Lê thị Thơm. Nam  : Bùi văn Hân, Sơn (con thầy Dưỡng, dạy dessin), ???

Đứng cạnh thầy, khoanh tay là Thiều Tú, cô gái độc nhất vào Math Elem. 

Sau Bacc Tú qua Pháp. Lệ Hằng, Thanh Lan +Mai (con thầy Quýnh) cũng vậy.

Moa qua Pháp năm 74, tìm lại được nhiều bạn cũ LY. 

Tú, Lan, Mai, Hoàng văn Nam, Đài….ở Pháp, Tâm Thanh, Bạch Nga, Đinh thị Thiệp và nhiều bạn khác ..ở Mỹ, Xuân Ty = Áo…

Trước COVID, đi qua đi lại có thể gặp nhau, hiện nay liên lạc với nhau qua điện thoại và Mail

LY nhiều trai hơn gái, moa chỉ thân với 1 nam học sinh là Nguyễn Trung Tâm, từ Pháp về, năm Seconde. Sau Bacc, Tâm qua Pháp, liên lạc tới năm 1968. 

Tết Mậu Thân,nhiều biến chuyển, tạm ngưng thư từ. Sau đó được biết Tâm qua Canada. Nối lại tình thân, Tâm vừa mất cách đây không lâu.

Bạn bè thay nhau ra đi, Sinh lão bệnh tử, được ngày nào hay ngày đó.

Thăm toa vui mạnh.

LC

Pour lire Dalat -  fin

Please read Retour à Dalat 

Please click Saigon, Mars 68

Quand on était jeune et fou !  


Field trip của lớp Philo với Mr. Pujos ở nhà máy thủy điện Ankroet, Đập Suối Vàng, Đàlạt vào tháng 11-1957 


Ai có nhận ra anh Hùng không ? Là người gác chân trái lên lan can. Phía sau có chị Ngọc Tuyết dơ hai ngón tay cho anh ta ....2 cái sừng !

Please click below to see more pictures: 

Les Photos collection de chị Bạch Tuyết

Tu trai: Vinh Khue, Tran Ngoc Thiet, Nguyen Duy Duc, Jacqueline Cam Thanh, Hung"Bata", Thuan"Cao Gio", anh Nhuan/pion(nguoi Cham), Tran Duc(RIP), Vo Hieu Can & Hai"Sua".

Hình này được chụp vào một trưa chủ nhật hôm BD của Francoise Courtat như Chi nhớ (năm Courtat học Première) .Có Phạm Tuân, Jean Long, Hùng, Mỹ Nga, Lê Chi, Colette, Cécile, 2 Francoise , Jeanne Docao (lấp phía sau Courtat) Ba Cụt ngồi duoi đất, Agnès Kim Hoa, Dũng Moto, và bò lê phía mặt là Đồng Hồ ! Chị quên tên anh chàng cao cao đứng phía sau. 

Một thuở trẻ trung, yêu đời, đẹp trai, đẹp gái !!!!. 

BT


Ngoài Bata, Ba Cụt, Phạm Tuân, Dũng Moto và một đám con gái cùng lớp với tôi, JLong và  Đồng Hồ như hai cậu em, ngoài ra làm sao tôi biết ai rủ Thuần, anh Quế và Trần N Minh !!! Một sự lạ mà phần đông nhân chứng đều đi gần hết cả rồi. Có lẽ mình phải 'phụ đồng chén' hỏi anh Bata.

 

BT 


PS. Hình chụp trong khu rừng gần Petit Lycée nhân ngày sinh nhật của F. Courtat, con ông hiệu trưởng. Année scholaire 56-57

Please click  Sinistré à Dalat

to read more La Villa Blanche

        

Please click Faire l'Appel

 Les trois grandes époques de l’humanité - Ba thời đại lớn của nhân loại 

Voici un exposé de ma visio conférence avec le Centre de Conférence Boudhiste à Genève en date de Novembre 2020 parlant de la Retraite en général et de ma retraite en particulier.

Les trois grandes époques de l’humanité sont l’âge de la pierre, l’âge du bronze et l’âge de la retraite.  Voici une citation pleine de sagesse : Heureux qui peut finir sa vie dans une douce retraite.

Avant la retraite, j'étais un employé de banque » travaillant activement dans le domaine du Private Banking où l e seul but ultime est la recherche du profit et à la retraite je cultive mon bonheur en tant que « Jardinier de la vie ». Je recevais un salaire quand je travaillais à la banque et à la retraite mon salaire c’est ma source de joie quotidienne.

Đây là phần trình bày về hội nghị truyền hình của tôi với Hiệp hội Tiến bộ Phật giáo Quốc tế (IBPS) trong tháng 11 năm 2020 tại Geneva nói về Khóa về hu nói chung và tầm nhìn cụ thể về việc nghĩ hu của tôi nói riêng.

Ba thời đại lớn của nhân loại là thời kỳ đồ đá, thời đại đồ đồng và thời đại hu trí. Đây là một câu nói khôn ngoan: Hạnh phúc là anh ấy có thể kết thúc cuộc đời mình trong một cuộc nghỉ hu an bình -

Trước khi nghỉ hu, tôi là "Nhân viên ngân hàng" làm việc tích cực trong Ngân hàng tư nhân, trong đó Lợi nhuận và Lợi tức đầu tư cao là mục tiêu cuối cùng cần đạt được và khi nghỉ hu, mục tiêu chính của tôi là vun đắp hạnh phúc với tư cách "Người làm vườn của cuộc đời". Tôi nhận lương khi làm việc trong ngân hàng và khi nghỉ hu, tiền lương của tôi là nguồn vui hàng ngày của tôi.

Please click below to read more:

Les trois grandes époques de l’humanité - Ba thời đại lớn của nhân loại

LE LIVRET SCOLAIRE !

Về già là khi ta có một đôi mắt mờ đi nhưng lại nhìn cuộc đời rõ hơn trước. Vì có những thứ không thể nhìn bằng mắt thịt và cũng có những điều không thể nghe bằng tai trần.  

Về già là khi đôi chân mỏi mệt khi đã bị kéo lê gần hết quãng đường đời nhưng khi ngoái đầu lại ta dường như mới là đứa trẻ ngày hôm qua. Bây giờ ta bước chậm hơn trước, chắc hơn trước và cũng trân trọng hơn từng cái chạm đất, vì có thể ngày mai ta không còn bước đi được nữa.  

Về già là khi ta dùng đôi tai điếc của mình để nghe thiên hạ đang xôn xao về chuyện đời và ta biết rằng hơn một nửa trong số ấy không là thật. Bây giờ, âm thanh êm dịu duy nhất chỉ có tiếng chim, tiếng gió và những âm thanh còn đọng lại trong lòng ta, của những người ta từng trân quý nhưng bây giờ không còn thể gặp lại nữa.  

Please click below to read more:

Về già

Những niềm đau khó tả

Hà Mai Kim

Tôi viết văn không giỏi. Còn nhớ khi xưa, mỗi lần bài luận của tôi được thầy chấm 10/20 là tôi mừng rơn. Tôi te te mang về khoe Mẹ, coi như đã lập một thành tích đáng kể. Bà xoa đầu tôi khen: Con trai của Mẹ viết hay quá!

Còn đa số các bài luận khác thường dưới trung bình.. 7/20 hoặc 8/20. Theo lối chấm điểm bây giờ là –C hay +D? Có thể E không chừng. Tôi cũng chẳng biết nữa.. Đại khái như vậy.

Thầy dạy Việt Văn tôi khi gặp một bài luận hay nào đó, vui ra mặt và thường đọc rổn rảng cho cả lớp nghe. Đã bao lần tôi thầm mơ ước một ngày đẹp trời nào đó bài tôi viết được hân hạnh ông để mắt xanh tới. Chẳng phải vì tôi háo danh mà vì tôi muốn..”lấy le “ với cô bạn bé nhỏ cùng lớp mà tôi có rất nhiều cảm tình. Than ôi, đó chỉ là cái mộng mà tôi chưa bao giờ thực hiện được.

Please click below to read more:

Những niềm đau khó tả

Sài Gòn đầu đường cuối ngõ

Năm thì mười họa ghé cà phê Starbucks, bỗng dưng không đâu lũ bạn cũ ở quán cô Hồng, quán Thằng Bờm, quán chị Chi lại lũ lượt rủ nhau kéo về...ngồi đồng với tao. Những quán cà phê năm nào nằm ẩn khuất đâu đó đằng góc phố hay con ngõ nhỏ, thế là được thể tao để hồn vía lang thang bay bổng với mây trời. Rằng bằng vào cái tuổi lá xanh, lá vàng, cớ sự gì tao không thẩn thơ trở về ngày này tháng ấy qua những quán xá bên đường. Thơ thẩn cùng cái tuổi mới lớn lãng đãng của một thời xưa cũ qua những khúc hát ban đầu, những cái tên của từng bản nhạc hay tên của những nhân vật thời thượng mang mang một thời hoang vắng. Những quán không số, ngõ không tên, ấy là những mảng dĩ vãng đầy ắp trong tâm khảm cả đấy, thưa mày.

Please click: Sài Gòn đầu đường cuối ngõ

VN- Gây quỹ cứu giúp lũ lụt và Nghị định 64

21:46 | Posted by BVN1

Hoàng Hoành Sơn

Căn cứ Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 01/7/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Nghị định số 64/2008/NĐ-CP ngày 14/05/2008 của Chính phủ về vận động, tiếp nhận, phân phối, sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo (1).

Kèm theo những trích dẫn về Nghị định 64 trên đây là các công văn, điện khẩn cấm đoán các đoàn thiện nguyện trực tiếp cứu trợ dân vùng lũ đang gặp muôn vàn khó khăn cần cứu giúp, vì quy định đảng và nhà nước nó là như thế (2). Nên trong thực tế nhiều đoàn thiện nguyện đã phải chở hàng rời đi vì cán bộ địa phương không cho phân phát quà hàng tới tay người dân. Quyền được sống của người dân bị đảng và nhà nước xem thường tới mức không tổ chức nào được hỗ trợ dân vùng lũ ngoài đảng và các tổ chức của đảng (?!)

Trong khi ở các nước phát triển, các tổ chức Phi Chính Phủ (NGOs) tự do hoạt động trong các công tác cứu trợ khẩn cấp; và những chương trình phát triển bền vững cho cộng đồng của họ đã có từ những thập niên 50 của thế kỷ trước (3). Các NGOs không bao giờ giao tiền vào tay chính phủ, mà chính họ sẽ giữ nguồn tiền để trực tiếp phân phối về các dự án do họ quản lý, điều hành. Chính quyền địa phương chỉ có chỉ định một phó chủ tịch tỉnh hoặc huyện để đại diện cho chương trình mà thôi.

Please click: VN- Gây quỹ cứu giúp lũ lụt và Nghị định 64]

Un Officier et un Gentleman !...

Cliquez ici, click here pour les autres photos:

Un Officier et un Gentleman

Nous sommes à la recherche de anh Chương Văn Chấn !  

Les photos d'antan...

Cliquez ici, click here pour les autres photos:

Anh Chương Văn Chấn ! Ou es tu ?....

Le Premier Médecin du Lycée - Bác Sĩ Đại Tá Hoàng Cơ Lân

Cliquez ici, click here pour les autres photos:

Le Premier Médecin du Lycée - Bác Sĩ Đại Tá Hoàng Cơ Lân

www.svqv.org/mudo.html

Une Deux Chevaux ? Incroyable, mais vrai !

Cliquez ici, click here pour les autres Deux CV:

Avez Vous Vu une Deux Chevaux ?

Avec Mr. Riou prof D'histoire, Géo de Milipitas à Brest - 2008-2019

Cliquez ici, click here pour les autres photos:

Avec Mr. Riou Prof D'histoire et Géo de Milipitas à Brest

Hier Encore !   Ai Vậy ?  Circa: 1964

Cliquez ici, click here pour les autres photos:

Nos photos de jeunesse à Yersin - 1957-1958

Nos années folles à Yersin 1956- 2020

 À Paris !

Cliquez ici, click here pour les autres photos:

Yersin Reunion, Paris 13e, Aout 2019.

Le Grand Bal - 1957

Cliquez ici, click here pour les autres photos:

Nos photos de jeunesse à Yersin - 1957-1958

Notre rencontre mensuel - Promo 60-61-62

Bande Yersin hợp mặt, mổi đầu tháng ở một tiệm ăn dưới Việt Nam Town, San José

Cliquez ici, click here pour les autres photos:

Nos photos et souvenirs avec Mr. Riou

Le Bal du Lycée !

Nos années folles au Lycée

Cliquez ici, click here pour les autres photos:

Les années folles au Lycée

Hier Encore !  -  Now and Then

Cliquez ici, click here pour les autres photos:

Notre Jeunesse à Dalat - Now and Then

Une Histoire complète d'Astérix 

 l'Album en entier du Marsupilami

encore plus bas

Please click Chị Sui

PLEASE CLICK BELOW TO READ MORE:

Claude Monet, Họa sĩ Của Ánh Sáng

PLEASE CLICK BELOW TO READ MORE:

Chiếc Xế Một Thời

PLEASE CLICK BELOW TO READ MORE:

Mùa Hè nói dóc chuyện Cà Phê:

to read more Bạc Sỉu

   Papillon

2019-07-26 : Ciné Phòng 5 C2 trại tù Cộng Sản Việt Nam T 20                                                                                                                                                                                                              Phan Văn Song

Kính thưa quý thân hữu,

Kính thưa quý bà con.

Tại sao hôm nay chia sẻ bà con chuyện của Papillon ? Cuốn tiểu thuyết tự thuật của một anh tù khổ sai, vượt ngục thành công ? …Chuyện thiệt hay giả tưởng ? ... Nhưng anh ta kể lại, có thứ có tự có lớp có lang, hấp dẫn ... một cuộc đời, đầy giang hồ, sóng gió của một tay anh chị, du côn, ma- cô, ma cạo, giết người, chuyện thiệt ? Chuyện giả tưởng ? Tự thuật ? hay chuyện của nhiều người được tác giả gom lại, kể thành chuyện mình ? ... Vì anh nói là anh vô tội, nhưng vẫn bị tòa án xử phạt khổ sai, chung thân, bị đày biệt xứ, sang xứ Guyane (thuộc địa Pháp, nay hoàn toàn là một tỉnh hành chánh hải ngoại Pháp – département français d’Outre-Mer, thủ phủ là Cayenne (nơi sản xuất ớt cay nhứt xứ … Tây – piment de Cayenne). Và  câu chuyện của Papillon, gợi tôi nhớ thời, sau ngày mất nước, thằng tui cũng bị tù đày Cộng Sản, ở trại T20, đường Phan Đăng Lưtrước mặt Lăng Ông Bà Chiểu, Gia định, tối tối, cơm tù xong, mở rạp hát, chiếu phim cho các bạn hữu chung tình, chung tội …

Kính thưa quý bà con,

Thằng tui ở tù Cộng Sản từ ngày 10 tháng 7 năm 1976. Ngày ấy, khoảng 11 giờ sáng, giờ Sàigòn, sau hai tiếng đồng hồ thủ tục xuất cảnh và ngồi chờ, tôi đang sắp hàng đi từ phòng khách phi trường Tân Sơn Nhứt, Sài Gòn, Việt Nam, đến phi cơ đang chờ ở phi đạo để xuất ngoại, đi Paris, Pháp Quốc. Hành lý đã gởi, mọi thủ tục đã xong từ hồi 9 giờ, đây là lúc sắp hàng đi ra phi cơ ( những năm ấy còn thô sơ không có xe bus chở khách ra phi cơ, phải sắp hàng đi bộ, kẻ kéo, người xách hành lý nhẹ, đến chơn cầu thang máy bay), thì, bổng một chiếc xe jeep lùn trờ đến, với hai Công An, sắc phục áo vàng, với trát tòa, mời ông cựu Giám đốc Hảng Ladze Nước Ngọt BGI Sài gòn, thằng tui, PVS tôi, trở về Bộ kinh tế làm việc, hứa là khi xong việc, sẽ đáp chuyến bay sau - (hành lý, đã gởi rồi, Air France sẽ giữ, chờ tôi ở kho Paris, Pháp). 

Please click the link below to read more:

Papillon

     te

              Phan Văn Song

MỘT NGƯỜI VĨ ĐẠI MÀ CHÚNG TA CHỊU ƠN

HÔM NAY 01/3 LÀ NGÀY MẤT CỦA BS. ALEXANDRE YERSIN NGƯỜI PHÁP GỐC THUỴ SĨ CÓ CÔNG LAO TO LỚN ĐỐI VỚI VIỆT NAM.. XIN ĐƯỢC KÍNH CẨN NGHIÊNG MÌNH NGƯỠNG MỘ VÀ BIẾT ƠN ÔNG !  ❤️

      Hiện nay cà chua, cà rốt, các loài Hoa phương Tây ở Đà Lạt... ;cà phê, Điều, Tiêu.... mà Việt Nam xuất khẩu mang về hàng tỉ USD có từ đâu? Chắc ít ai nghĩ đó là do công lao của bác sĩ Yersin!

                                        Dịch hạch là căn bệnh khủng khiếp nhất trong lịch sử loài người, có thời điểm làm giảm 2/3 dân số châu Âu và 1/3 dân số Trung Quốc. Chính bác sĩ Yersin là người đầu tiên tìm ra vi khuẩn này và các nhà khoa học về sau khống chế nó hoàn toàn. Yersin cũng là một câu chuyện thú vị khi cả cuộc đời trưởng thành của ông, đều gắn bó với 2 chữ Việt Nam.

                                        Tốt nghiệp tiến sĩ y khoa với đề tài bệnh Lao, nhưng Yersin và thầy hướng dẫn của mình là giáo sư Roux nổi danh với phát minh ra vắc xin bạch hầu. Thành tựu của ông khiến thiên tài Louis Pasteur chú ý và được nhận vào làm ở viện Pasteur Paris danh giá. Nhưng máu thám hiểm trong người khiến ông nằng nặc xin nghỉ việc để đi làm thuỷ thủ tàu viễn dương "dù chưa có kinh nghiệm đi biển bao giờ". Ông nói "đời mà không đi, thì còn gì là đời".

                                        Các lần đi thám hiểm và quay lại Pháp, ông đều được Louis Pasteur "mời ăn tối và nghe báo cáo", "thấy thú vị trước các thông tin mới mẻ do Yersin kể". Pasteur yêu cầu ông hãy làm gì thì làm cho trọn vẹn để "vang danh thiên hạ, giúp nhân loại". Vâng lời thầy, Yersin xách đồ đạc lên tàu vượt ngàn hải lý, mặc cho gió bão khôn lường. Hình ảnh học trò khăn gói xuống thuyền dọc ngang quả đất sau khi học xong là hình ảnh vô cùng đẹp của những người có LÝ TƯỞNG SỐNG.

                                        Sang Việt Nam, ông làm bác sĩ trên tàu giữa Sài Gòn, Manila, Hải Phòng rồi sau đó định cư ở Nha Trang, sau một lần tàu cập bến và ông phải lòng với cảnh sắc nơi đây. Đầu thế kỷ 20, ông tham gia hội đồng sáng lập và là hiệu trưởng đầu tiên của ĐH Y Khoa Đông Dương (nay là Y Hà Nội), xây dựng toàn bộ giáo trình sơ khởi và nhận thức y đức cho các thế hệ bác sĩ, quy hoạch các bệnh viện ở các tỉnh thành khắp Việt Nam theo khoảng cách địa lý để "ai bị bệnh cũng có chỗ gần nhất mà đến trị kịp thời". Nhưng Hà Nội cũng chỉ có thể giữ chân ông được 2 năm. Ông quay trở lại Nha Trang, thực hiện chuỗi những ngày làm khoa học và thám hiểm khắp núi rừng Đông Dương. Ông là người đã tìm ra cao nguyên Lang Biang và quy hoạch Tp Đà Lạt, xây dựng viện Pasteur Đà Lạt và phát triển mạnh hơn cho viện Pasteur Sài Gòn, Hà Nội. Trại ngựa nuôi lấy huyết thanh sản xuất vắc xin của ông nằm ở suối Dầu là trại ngựa thuốc lớn nhất châu Á khi đó. Ông còn cho trồng cây ký ninh để trị bệnh sốt rét. Ông từng mong muốn Diên Khánh là nơi sản xuất thuốc men cho cả Đông Dương.

Please click :ALEXANDRE YERSIN  to read more....

Please Click Dang Dở

Please Click Con Gái Hà Nội

Please Click Chữ Phú

Món quà Tết của anh Hà Mai Kim

Please Click Áo Yếm

Click below to read more - Cliquez en bas pour lire la suite:

Nhớ Ngày Nào - Hier Encore

PLEASE CLICK BELOW TO READ MORE...

Cảm nhận từ đường phố Việt Nam

Bia Saigon ( Chuyện vui )

Click to link un Nouvel Amour

Click below to read more - Cliquez en bas pour lire la suite:

Mon arrivée à Dalat

Click below to read more - Cliquez en bas pour lire la suite:

Một nhân tài

Click below to read more - Cliquez en bas pour lire la suite:

Người Buôn Gió

Click below to read more - Cliquez en bas pour lire la suite:

Làm sao tránh bệnh lẩn -Alzheimer

Click below to read more - Cliquez en bas pour lire la suite:

SÀI GÒN NGỌC NGÀ DĨ VÃNG

A voir l'excellente vidéo sur Hanoi ( 52mn) réalisée par l'ex-ambassadeur de France ( vietnamophone) à Hanoi, Mr POIRIER:

 

Mon Hanoi

vimeo.com

Date : sept 2017 Durée : 52 min Lieu de diffusion : TV Vietnam Réalisateur : Jean-Noël et Henri-Louis Poirier 

Chỉ Có Văn và Nhạc ! Chỉ có Đời Sống và Tình Yêu !


2017-12-15 : Chỉ Còn lại Nghệ thuật : Văn và Nhạc

 

Chỉ Có Văn và Nhạc  ! Chỉ có Đời Sống và Tình Yêu  !

Cám Ơn - Merci  Jean d’O & Johnny.

 

Phan Văn Song

Đôi lời xin lỗi :

 

Nói đến văn, nói đến nhạc, là nói đến sở thích của mỗi con người, là ít nhiều bắt buộc, phải kể đến cái cá nhơn, khi nói đến cái ý thích, cái sở thích, cái « goût » của mỗi con người, không ai giống ai, có giống chăng, là do sự tình cờ, do cùng « yêu » cái độc đáo, cái riêng biệt của mỗi tài tử, mỗi nhà văn, nhạc sĩ, ca sĩ... Người viết chúng tôi, xin phép, và xin tất cả quý thân hữu tha thứ, nếu quý vị thấy bực mình, vì tôi sẽ kể chuyện về tôi rất nhiều … Nếu hợp « goût » nhau, xin chia sẻ, trao tặng nhau một nụ cười, hề hà với nhau… nếu không chia sẻ với nhau được xin quý vị rộng lượng, tha thứ cho !

Hôm nay, xin phép, bỏ qua tất cả, những thời sự, quê nhà, quốc tế, chiến tranh xa gần, thật giả, cả bom nguyên tử, cả thời lẫn tiết nắng hạn, tuyết rơi, bão lụt... Xin phép … bỏ ngoài tai tất cả ! Hôm nay, xin phép kể chuyện thời xưa, thời của những năm cuối những năm ‘50, đầu những năm ‘60 ;  thời cái tuổi mới lớn của thế hệ chúng tôi và chúng ta ; thế hệ nay cùng lứa, « già 7 bó, non 8 bó » !

Click below to read more - Cliquez en bas pour lire la suite:

Chỉ Có Văn và Nhạc ! Chỉ có Đời Sống và Tình Yêu !

Mạt vận 

Khong cười mà nước mắt cũng dàn dụa !!!!!!

Chuyện thấm thía 

- Thầy: Em hãy cho biết khác biệt giữa y tế và giáo dục.

- Trò: Y tế bán thuốc giả cho người nghèo; giáo dục bán điểm giả cho người giàu.

- Thầy: Khác biệt giữa bán dâm và bán nước?

- Trò: Bán dâm là bán cái của mình; bán nước là bán cái của dân. 

Bán dâm 99 phút; bán nước 99 năm.

Lạc Long Quân và Âu Cơ ly hôn

 

Vụ chia tay của Lạc Long Quân và Âu Cơ là vụ ly hôn đầu tiên ở VN.

Vụ này nguyên do cũng tại dùng hàng Tàu.

Để ngừa thai, Lạc Long Quân muốn dùng bao cao su của Mỹ nhưng Âu Cơ là đàn bà hay tiếc tiền, bèn lén chồng đi mua bao của Tàu.

Kết quả đẻ luôn 100 đứa con!

Lạc Long Quân bèn đặt nick name cho đám con là Gia Bảo 1, Gia Bảo 2... cho đến Gia Bảo 100.

Đông con quá nuôi hổng nổi, nên hai người thường xuyên cắng đắng nhau, cuối cùng phải chia tay nhau lên rừng, xuống biển...

Lúc chia tay Âu Cơ khóc thút thít, hỏi:

-Chàng đặt nickname đám con là Gia Bảo có nghĩa là "bảo vật trong gia đình" vậy sao thiếp đẻ cho chàng 100 bảo vật mà chàng cứ gây gổ với thiếp?

Lạc Long Quân buồn rầu thở dài:

-Nàng đã hiểu lầm ý ta rồi! Bảo vật gì 100 cái tàu há mồm này!

Gia Bảo là… “bao giả” đó nàng ơi !!!

Le récit de anh Phan Van Song Part 1

L'amour et la folie : Les coope'rants Francais au Vietnam.... A` anh Phan Van Song

Bien cher Andy, Cher Michel Michaux,

Merci Andy d'avoir transféré les commentaires très sympa de Michel Michaux! Merci Michel de ces mots !! A propos...

Andy connais-tu la chanson Andy des Rita Mitsouko ? "... Chou Andy Dis moi Oui !!! 

Si tu ne le connais pas, cherche la sur internet, essaie d"être un peu à jour... Ne restez pas qu' avec Aznavour, ou qu' avec Bécaud, ou... Juliette Gréco ... ce n'est pas un peu nostalgique ? non ? pour ne pas dire en bon vieux français ringard? Mais, ne nous fâchons pas ... la ringardise çà se cultive ... car çà fait érudit ... çà fait aussi, "L'homme qui savait trop"...et le fameux "que sera sera par Doris Day" ... qui connait encore, qui pense encore à Doris Day de nos jours ? C'est comme dans notre bon vieux temps, lorsqu' on adorait les films avec Audie Murphy - véritable héros de le 2ème guerre reconverti en star-movie des films westerns, ou Alan Ladd, ou Roy Roger avec son fameux cheval Trigger ...? Ah le souvenir de ces bruits: le clops-clops des sabots du cheval, tirant la cariole xe tho^? mo^., le bruit des tambours pour nous  attirer dans la rue, tous ces nho, ces be con, cette jeunesse de Dakao - Tan Dinh, quartier de ma jeunesse, dans ce Saïgon des années 50, courant derrière le xe tho^?  mo^. -   circulant dans les rues lançant les programmes de cinéma... Gosses, en bande, on allait au cinéma en retard... c'est à dire, après un quart-heure de film, on pouvait rentrer gratuitement, pourvu que la salle ne soit pas trop remplie... Les séances du matin, vers les onze heures n'étaient pas trop remplies... si bien que j'avais une bonne culture de film sans connaître les débuts - mais pour aller aux séances de onze heures il faut faire l'école, après la récré de 10 heures trente. Si bien que  pour mes études, j'étais à jour de toutes les préliminaires et bases et en culture de cinéma les conclusion et les happy-ends - en ce temps là hollywood aimait les belle conclusions. 

C'est aussi l'histoire de ma vie, j'avais une première partie studieuse et pleine d'aventures et une deuxième partie heureuse tranquille dans un coin de la France profonde, où on parle encore patois entre nous, où les voisins se voient, se partagent les fruits et légumes des jardins...où on se fait une bonne bouffe ou deux tous les mois ... et on ne se gargarise pas de calories, de graisse, de sucre ou de ... de ces mots insultants pour les pays qui n'ont pas de quoi se nourrir... Bref, excusez-moi, à mon âge je continue à m'emporter sur la, les bêtises du monde... malgré que depuis monde est monde, l'homme ne cesse de faire que des bêtises...

L'introduction faite, venons aux faits sérieux,

Cher Andy, Cher Michel (permettez-moi de vous appeler Michel, le Monsieur Michaux fait un peu pompeux entre nous. Même à ma prof d'Histé Géo Mlle Geynet, je l'appelle maintenant Gisèle - avec son mari ils sont à Nice maintenant. Comme mon fils Yann-Loup travaille à Sophia-Antipolis et habite Antibes, cela me permet, chaque fois que nous allons voir le fils je profite l'occasion de les voir., ainsi que Jean Despierres, ancien DG des BGI mon chef. C'est l'occasion aussi pour moi de remémorer deux époques du Viet Nam. Avec ma prof, les années 60 de paix de ma jeunesse insouciante, avec JD - je l'appelle JD et sa femme MyThu (Michèle Thérèse - MT - My Thu je leur ai proposé ce prénom vietnamisé un jour en voyant les initiales sur un papier administratif, ils l' ont adopté et depuis... My Thu est devenu son prénom ... si bien beaucoup de personnes la croyaient métisse -ta^y lai, d'autant plus qu'elle parle vietnamien assez couramment, mieux que JD qui lit couramment et le viet et le chinois mais sans en pouvoir parler... Ce sont des enfants d'indo, bien que nés en France mais JD était à Albert Sarrault, à Yersin aussi du temps où l'horloge du clocher marchait encore... 1942, et My Thu chez les soeurs à Saïgon. 

Tout celà pour vous dire que notre monde à nous, les anciens des lycées français, sommes un peu à part. Métissé peut-être est le mot...ou d'anciens d'indo - comme les pieds-noirs d'algérie, avec leurs accents, leurs gestuels... ceux d'Alger, ceux de Mostaganem ...

Click below to read more - Cliquez en bas pour lire la suite:

Le récit de anh Phan Van Song Part 1

Ta Thầy Tây, Tây Thầy Ta :

Năm Con Dê, Nói Chuyện Ghen

Phan Văn Song

«  Jalousie, tiếng Tây ta nói, đấy là Ghen… » ( Lời Việt do dân chơi Sài gòn năm xưa phỏng dịch « tự do » …)

Năm Con Dê, năm Ông Thầy của Tình Yêu, và Những Tình Yêu. Năm mới, với những hứa hẹn mới, kính gởi đến quý độc giả tất cả những lời chúc an lành : Tình Tiền Tiếng Tăm Thân Thể Thân Thuộc. Để chuyện Dê và TìnhYêu thêm phần hấp đẫn, hãy cùng nghe bài hát Jalousie với nhịp tango đầy quyến rũ. Khi nói đến Tình Yêu, ta nghĩ đến say đắm, ta nghĩ ngay đến quyến rũ, nhưng ta cũng phải nghĩ đến Ghen, Ghen vì quá Yêu, Ghen vì « em là tất cả », »vì em là tất cả của riêng tôi », Ghen để Xâm chiếm, Sở hữu.

Hay Ghen vì.. « Phải Ghen » thôi ! 

Nhớ mãi ! Bản Jalousie, tango nhịp nhàng, với những bước nhún nhẩy-les pas chaloupés 1 chậm, 2, 3, 4 nhanh…bước chưn kéo dài đúng điệu tango á-căn-đình-tango argentin,  1 chậm dài … 2, 3, 4 nhanh quay xuống bộ -  1…234 -  (khác với tango tàu-tango chinois, bước ngắn do dân chơi Sàigòn những năm 50/60 chế - cùng với valse chinoise để không quay chóng mặt như valse viennoise !).

Làm sao quên được bản Jalousie của tuổi trẻ ! Bản nhạc Tsigane bầt hủ, văn vẳn, réo rắt, nhức nhối, tiếng các phong cầm lớn hay nhỏ  (accordéon hay bandoléon) kéo dài dưới những ngón tay điêu luyện của những tay đàn các vũ trường Sàigòn Chợlớn ngày nào : Kim Sơn, Baccara, Ma Cabane, TựDo , Mỹ Phụng .… như đưa chúng tôi trở về quá khứ của tuổi trẻ chúng ta, với những bước tango nhúng nhẩy trên những sàn khiêu vũ của thành phố thân yêu những năm 60 hay 70  một thời đã qua ấy.

Thử nhớ lại những lời ca bằng tiếng Pháp của Điệp khúc-Refrain bài Jalousie :

« Mon est cœur est jaloux malgré moi – Tôi ghen vì tim không tự chủ  được…

Jaloux d’un regard vers un autre      - Ghen vì em nhìn ai đó

D’un mot qui soudain fait trembler ta voix – Ghen vì giọng em bổng xúc động

Jaloux d’un frisson qui glisse entre les doigts – Ghen vì tay em bổng run động

… Quý bạn nếu thích vào  You Tube thưởng thức để nhớ một thời bay bướm.

Năm con Dê, năm Ông Thầy, năm Số Đề 35, năm của Tình Yêu hay của Những Tình Yêu, chúng tôi xin đôi lời  cùng quý vị  về Ghen, Máu Ghen và … đánh Ghen.

Click below to read more - Cliquez en bas pour lire la suite:

Năm Con Dê, Nói Chuyện Ghen

& Tình Yêu.

Phan Văn Song

Tuần qua, tuần báo Paris Match nổi tiếng đăng hình cựu Tổng Thống Pháp Nicolas Sarkozy chở  bà vợ Carla Bruni du ngoạn, đầu trần, trên chiếc Vespa !  Hình ảnh đẹp, tình tứ, trẻ trung, nhứt là với hình ảnh rất hiếm có của ngày nay là đầu trần, không có mũ an toàn.

 Chả bù, đầu năm, hình ảnh ông đương kim Tổng Thống François Hollande, cũng đi scooter, cũng cùng hiệu Piaggo,  nhưng là xe ba bánh, không phải Vespa và đội mũ an toàn. Xem nó “quê mùa” làm sao! Cũng cùng chịu chơi, cũng cùng mê “em” dân tài tử, cũng cùng tuổi…Nhưng… Nhưng anh Sarkozy dám xã láng, còn anh Hollande rụt rè hơn. Đúng là nước Pháp của chúng tôi, hồi xưa “rô-măn-tíc-cồ”,  xã láng bao nhiêu,  thì bây giờ lại tính toán, lại “táo bón” bấy nhiếu. Ngày nay, ăn chơi, phải thật giàu có, phải có tiền, phải  xế sang trọng, nào  Porch, nào Lamborghini…Ngày xưa, một chiếc Vespa, đèo nhau, trong thành phố, như ở thành phố Roma, Ý đại Lợi, là đủ một hình ảnh « rô măn tíc cồ » rồi !  Ngày xưa Roma là Fontaine Trevi, ngày xưa Paris chúng tôi là phố Saint Michel, là bờ sông Seine. Ngày nay, Rome là Vatican, là Via Veneto, Paris là Notre-Dame là Champs- Élysée…Cái gì khác nhau ? Là cái « mà thuở nhỏ chúng tôi mê là cái Rô Măn Tíc Cồ” !  Không thề tả được. Sài gòn mình là đường Lê Lợi, là tiệm kem Givral…chở em đi chơi, nếu nghèo, phải  là xe Solex, khá hơn phải  là Vespa. Ôi, mơ Vespa, nhớ cả một thời ! Nostalgie ! Hình ảnh Sarkozy/Carla nầy làm tôi nhớ lại cuốn phim Vacances Romaines, tựa Mỹ là Roman Holiday, của tuổi mới vừa biết yêu.

Click below to read more - Cliquez en bas pour lire la suite:

Vespa và Tình Yêu

Chiếc Xế Của Một Thời :

VolksWagen-Con Bọ Hung.

Phan Văn Song

 

« Du passé gardons la flamme et non les cendres-Với quá khứ nên giữ hình ảnh ngọn lửa và vứt đi hình ảnh của tro tàn »

Émile Zola.

 Hôm qua vừa nhận được tin một anh bạn thuở thiếu thời, trên đường về thăm nhà bổng bệnh nặng. Độc thân, anh quyết định ở lại Sài gòn, chữa bệnh qua loa, chờ ngày đi sum họp cùng bố mẹ. Bạn từ thuở nhỏ, tuy không cùng trường, chỉ gặp nhau vào lúc hè, vì hai gia đình thân nhau, hai anh em thường chia chung những đồ chơi, những đam mê. Thuở bé, hai thằng cùng khu Tân Định, cùng xóm Vạn Chài suốt ngày quấn quít nhau, cùng đi bắt lăn quăn nuôi cá thia, cá đá. Trưa nực Sài gòn, cùng ra Bến Tắm Ngựa vọc nước. Năm 1951, hai đứa xa nhau, gia đình tôi lên Đà Lạt, gia đình bạn ở lại Tân Định. Xa nhau một thời gian, nhưng thuở tuổi trung học, lại gặp nhau lúc tôi về hè ở Sài gòn ở trọ nhà gia đình bạn, lại gắn bó đi chơi với nhau. Tuổi thanh niên vào những năm 60 ở Sàigòn, trong lúc bạn bè cùng lứa ai cũng thích có một chiếc xe gắn máy Sach, hay máy Puch của Đức hay Áo,  thì hai thằng tôi, vẫn lẻo đẻo với chiếc xe Solex. Chính bạn đã dạy tôi mê Solex, vì bạn thường đèo tôi, khi đi cinê, khi đi nghe nhạc ở các phòng trà… Và vào giữa năm 1961, sau khi hai đứa cùng đậu Tú Tài, bạn, chương trình Việt, tôi chương trình Pháp lại đèo đến trường Luật cũng bằng Solex. Vài tháng sau được là Cậu Tú, khi gom được một số tiền nhờ dạy kèm Pháp Văn các tiểu thư các công tử Sài thành, tôi đến Hảng Jean Compte bê một chiếc Solex cáu cạnh về. Thế nhưng, lấy le với xe mới chưa đầy một tháng, cũng tại trường Luật, xe bị đánh cắp (hai chiếc đậu song song, xe bạn bị chê, xe tôi được chiếu). Thế là « Bắt phong trần phải phong trần » thân cư « pọt-ba ga », trở về « ngồi pọt-ba ga » xe Solex bạn. Và khi « Cho Vespa, mới hưởng được phần Vespa». Vài hôm sau, cũng trong tuần lễ ấy, ông anh Hai bạn có một chiếc Vespa đời cũ, guidon trần, và có bánh xe sau, vì mới cưới vợ nên được nhà vợ tặng xe Vespa Ý guidon sừng trâu mới cắt chỉ, bèn đề nghị bán (chịu lại) cho tôi chiếc Vespa cũ ấy. Trả nợ xong chiếc Vespa là tôi sửa soạn du học. Chưa đầy sáu tháng từ ngày đậu tú tài đến ngày lên máy bay, tôi sở hữu hai món xế thời trang của tuổi trẻ Sài gòn chịu chơi-rô-măn-tíc-cồ lúc bấy giờ : xe Solex và xe Vespa.

Ít hàng kể chuyện ngày xưa, là để kể cái tình với người bạn cũ.

Tình bạn và tình xe lại kéo dài thêm vài năm. Rời nhà du học, tôi để chiếc Vespa lại cho em tôi. Toàn, em tôi, lúc ấy chưa đủ tuổi để có bằng lái xe, cần tiền, bèn đến gạ bạn ông anh bán xe lại. Bạn tôi đồng ý, thế là bạn lại sử dụng chiếc Vespa của ông anh Hai bạn. Năm 64, sau đảo chánh ông Diệm, Việt Nam mở cửa cho du học thả giàn. Bạn được du học. Dỉ nhiên, bạn qua Pháp năm 1965 do tôi bảo lãnh cư trú và về Toulouse ở với tôi. Lúc ấy, tôi đã tốt nghiệp rồi, công ăn việc làm đầy đủ, nên bảo lãnh bạn dễ dàng. Dỉ nhiên, khi bạn ra đi, bạn bán chiếc Vespa lại cho …em tôi. Đặc biệt là vẫn với giá bán đầu tiên thỏa thuận giữa anh Hai bạn và tôi. Chiếc xe Vespa, Toàn em tôi giữ đến năm 1971 khi tôi trở về nước. Những ngày đầu ở Sài gòn đi làm ở trường Luật tôi vẫn đi chiếc Vespa cũ của thời sanh viên năm thứ nhứt. Chiếc Vespa ấy, năm 1976, mẹ tôi phải bán đi, cũng như phải bán đi những gì bán được trong nhà, để sống còn trong căn nhà tù lớn, trong những năm tù tội của tất cả bốn người nam phái của gia đình : cha tôi và ba thằng con trai của bà, anh em chúng tôi.

Click below to read more - Cliquez en bas pour lire la suite:

VolksWagen-Con Bọ Hung.

LES VIETNAMIENS ET LES AMERINDIENS

             Quand j'enseignais au lycée Yersin, je me suis souvent demandé quels pouvaient bien être les jeux de la petite enfance des élèves de mes classes, à domicile comme à la récréation des écoles primaires ; et assurément je pensais que s'ils pouvaient, comme en mon temps, s'adonner aux osselets ou aux billes, ils ne devaient guère préférer jouer aux Indiens et aux Cow-boys, ni lire les bandes dessinées westerns, ni collectionner les figurines d'Indiens d'Amérique, comme les enfants européens de la Belle Epoque 1900 de la générations de mon père et ceux de ma génération dite du Baby Boum, au lendemain de la Deuxième Guerre Mondiale.

             Je remarquais dans les classes, que les filles avaient souvent un précieux cahier où elles écrivaient les paroles de leurs chansons de variétés préférées vietnamiennes et françaises et comme en raison de mes études en licences d'histoire et géo je n'avais pas pu suivre l'évolution des succès du hit parade, avec l'émission "Salut les copains" au-delà de l'année 63, je fus surpris de voir les élèves vietnamiens aduler les Christophe avec "Aline" et "Les mots bleus", Hervé Villard avec "Capri c'est fini" ou Adamo avec "Vous permettez Monsieur" tubes que je découvrais lors des séances de ciné à l'Alliance Française ou lors des soirées dansantes au Petit Lycée. Néanmoins les préoccupations des jeux d'enfance des élèves vietnamiens me restaient inconnues.

             Dans mon enfance jouer aux Indiens était incontournable. On parlait de Peaux-Rouges car avant 1960 les anthropologues ignoraient l'origine des Indiens d'Amérique, tels que Christophe Colomb nomma les populations rencontrées, croyant avoir atteint les côtes orientales des Indes et non les îles des Antilles, une erreur qui fait que souvent on continue encore aujourd'hui  de parler d'Indiens pour désigner les premières populations du Nouveau Monde. Aussi pour ne pas les confondre avec les populations des Indes dites alors Hindoues, on employait le vocable "Peaux-Rouges", en raison de leur peau cuivrée, qui faisait croire que l'on avait affaire à une quatrième race humaine, ce qui n'est pas le cas. En effet l'origine mongole des Peaux-Rouges, découverte dans les années 60 et depuis confirmée par les analyses de leur ADN, montre qu'ils sont des Asiatiques venus de Sibérie par le Détroit de Béring, pendant les périodes de glaciation qui transformèrent ce détroit en isthme, et qu'ils sont cousins des Vietnamiens comme des Chinois. L'archéologie récente montre que les Vikings ont vécus sur les terres québécoises dès le début du premier millénaire et que des Européens bien avant Colomb se sont installés sur la côte est des Etats-Unis actuels et que les Polynésiens ont atteint les rivages du continent sud américain avant le XVème siècle pour commercer avec les Amérindiens.        

Click below to read more - Cliquez en bas pour lire la suite:

LES VIETNAMIENS ET LES AMERINDIENS

TRƯỢT CHÂN, TÉ NGÃ TRONG TUỔI VÀNG


Chỉ một cú vấp ngã là cuộc sống con người có thể thay đổi hoàn toàn, cuộc thay đổi không thể kềm hãm xoay chuyển. Sự đau đớn thể xác đi kèm với nỗi vật vã tâm thần. Đây là mối ưu tư, ám ảnh của tuổi vàng khắp chốn.

Con người sống lâu hơn, ít bệnh tật hơn nhưng tuổi thọ lâu dài kia có những khúc quanh không như ý. Cơ thể trải qua những biến chuyển cần sự thích nghi và chấp nhận từ mỗi cá nhân. Ôi chao, biết bao nhiêu là biến chuyển trong cái thân thể mong manh kia sau 70 – 80 năm dãi dầu với thời gian?

Mắt nhìn không còn tinh anh. Tai nghe không còn tỏ tường, có vị còn chịu chứng ù tai, tinnitus, những âm thanh tai quái u u trong đầu suốt ngày đêm. Khứu giác chẳng còn “cảm” được một mùi hương nhẹ nên vị giác hầu như mòn mỏi. Khoảng 70% khả năng “nếm” đến từ khả năng “ngửi”. Rượu [ngon] không còn giữ được hương vị cũ dù vẫn mang lại cảm giác lâng lâng và đôi khi còn gây chuếnh choáng nhanh chóng không ngờ. Bắp thịt không mạnh mẽ như trước, khuân vác một món gì cũng khó khăn. Khớp xương ê ẩm khiến việc xê dịch chậm chạp… Chưa kể sự thăng bằng, balance, kết hợp từ khả năng nhìn thấy, sức mạnh của bắp thịt, và khả năng cảm nhận vị trí của thân thể (proprioception) trong môi trường chung quanh, cũng sút giảm qua thời gian. Và cuộc sống có thể đến khúc ngoặt không ngờ khi trượt chân, vấp ngã. 


Click below to read more - Cliquez en bas pour lire la suite:

TRƯỢT CHÂN, TÉ NGÃ TRONG TUỔI VÀNG


Une dédicace à nos chers profs...

Danielle Revillon

LA GRANDE AMITIE'

       CERTIFICAT D´AMITIÈ

 Si je pouvais attraper un arc-en-ciel,

Je le ferais juste pour toi,

Et je partagerais ainsi avec toi sa beauté

Les jours où tu es mélancolique.

 

Si je pouvais, je construirais une montagne

Que tu pourrais considérer comme ta propriété

Un endroit où trouver la sérénité

Un endroit où l´on peut être seul .

 

Si je pouvais prendre tes problèmes ,

Je les jetterais à la mer.

Mais je me rends compte que toutes ces choses 

sont impossible pour moi :

 

Je ne peux pas construire une montagne,

Ni prendre un arc-en-ciel lumineux.

Mais laisse-moi juste être ce que je sais faire le mieux

 

Un ami toujours présent.

 

                                      *+++++++++++++++++++++++

Un salut affectueux à vous tous et portez-vous bien.

Votre très dévoué.

Gil la Grande Gueule aka Vinh Sang

Notre Lyce'e

Danielle Revillon a fourni d'autres profs dont M. Dufaut prof de math Défaut me semble incorrecte

juste derrière m. Le van Hai

je me souviens bien de lui maigre le dos vouté 

par contre je ne vois pas M. Bourda prof de français ni M. Sandjivi ?

Oui c’est correct M. Le Van Hai, un de mes chers profs.

3 ème à partir de la gauche mon inoubliable prof de maths M. Défaut avec qui les cours n ont rien donné sauf à lui remplir les poches.

5 eme M.Tuong prof de Viet

8eme M.Migot

En dessous de lui à côté de dame aux lunettes M. Millet

À côté de M.Berthier Michelet avec chapeau et lunettes de soleil 

Derrière André B Mme Fleutot, à côté d’elle l’infirmière Mme Khoa qui nous privait de manger quand nous nous retrouvions à l’infirmerie, juste un bol de bouillon infecte.

Il y a aussi M. Shometon ( avec lunettes sous M. Nandeuil) qui était mon prof de physique chimie en seconde dont j’ai gardé bon souvenir malgré que je fus nulle en physique.

MM

Bác Sĩ Yersin, Người Bạn Và Ân Nhân Của Dân Việt

posted 2 minutes ago by Andy Nguyen

Con người và sự nghiệp

Dân Việt chúng ta khá quen với tên tuổi của 2 danh nhân thuộc y giới người Pháp: Bác sĩ ‘vi sinh học’ Louis Pasteur và bác sĩ ‘vi khuẩn học’ Alexandre Yersin. Ta nghe biết nhiều về cụ Pasteur, sinh năm 1822, qua các ’viện Pateur’ với chuyện tiêm chủng chống bệnh đậu mùa. Còn cụ Yersin thì sinh vào năm 1863 (cha mẹ gốc Pháp, di cư qua Thụy Sĩ và sinh ông tại đây). Nhưng vị bác sĩ sau này đã về học và nhập tịch Pháp) rồi quyết định qua sống tại Việt Nam, và trở thành vị ân nhân sáng giá và gần gũi với dân tộc ta rất nhiều. Từ quê nhà, ông đã vang danh khi cùng một bác sĩ bạn khám ra độc tố ‘bạch hầu’, rồi sau khi qua Đông Dương, khám phá ra vi khuẩn bệnh dịch hạch.

Vì muốn phục vụ dân nghèo cũng như tìm chỗ thuận tiện cho việc nghiên cứu khoa học, ông quyết định chọn địa danh Nha Trang làm quê hương thứ hai, để rồi tìm cách xây dựng tại đây một ‘viện Pasteur’ đầu tiên. Trước hết, ông dựng một nhà gỗ đơn sơ tại ‘Xóm Cồn’ để chữa bệnh cho dân nghèo. Đồng thời ông cũng say mê khám phá thám du các vùng rừng núi gần xa. Chuyến đi đầu tiên khá nguy hiểm nhưng thành công mỹ mãn, trải rộng tới phía tây nước Việt, đụng tới sông Mekong bên xứ Miên và Thái. Thế là chính quyền Pháp bắt đầu biết và rất hãnh diện về ông.

Tháng 6 năm 1893, được sự ủy thác của Toàn quyền Đông Dương Jean-Marie de Lanessan, Yersin tổ chức đoàn thám hiểm theo đường bộ từ Đồng Nai lên Di Linh, cuối cùng khám phá Cao nguyên Lâm Viên. Trong nhật ký, Yersin ghi nhận có vài làng của người sắc tộc D'Lat nằm rải rác trong vùng, và "Từ trong rừng thông bước ra, tôi sững sờ khi đối diện một bình nguyên hoang vu, giống như mặt biển, tràn đầy những làn sóng màu xanh lá cây. Sự hùng vĩ của rặng Langbiang hòa lẫn vào đường chân trời tây bắc tạo nên bối cảnh tráng lệ, gia tăng vẻ đẹp của vùng đất này." [Đến năm 1899, tại vùng đất được Yersin khám phá, Toàn quyền Paul Doumer cho thiết lập một khu nghỉ dưỡng cho người Âu châu, sau trở thành Đà Lạt].

Chẳng may, trên đường trờ về Nha Trang, ông bị một nhóm cướp tấn công, khiến ông bị thương nơi ngực và chân. Nhưng lại rất may, biết các kỹ thuật y khoa, ông sống sót, để rồi vẫn ráng tổ chức thêm cuộc thám hiểm kế tiếp. 

Cuối năm đó, với một lực lượng hùng hậu - ngoài 54 người tùy tùng còn có một toán lính tập mang súng theo hộ tống - Yersin khởi hành cũng từ Đồng Nai, lên Đà Lạt, rồi đi tiếp đến cao nguyên Đắk Lắk, vào Attopeu ở nam Lào, rồi lại theo hướng đông ra biển, để đến Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 5 năm 1894. Cuộc khảo sát lần này thăm dò một vùng đất rộng lớn trải rộng từ vĩ tuyến 11 ở phía nam đến vĩ tuyến 16 ở phía bắc. 

Trang nhật ký Yersin ghi, "Đường đi thật là khủng khiếp. Trong 4 ngày liên tiếp, chúng tôi phải vượt qua một vùng núi hiểm trở, trèo xuống, leo lên, cứ đơn điệu như thế làm cho chúng tôi rất mệt mỏi. Cây cối chen chúc. Không có đường mòn. Chúng tôi phải khòm lưng chui qua các bụi tre. Vì trời mưa nên rừng có nhiều vắt không thể tả được. Những người Việt Nam đi cùng với chúng tôi bị sốt rét, mặc dầu đã uống thuốc ngừa...”

Click below to read more - Cliquez en bas pour lire la suite:

Bác Sĩ Yersin, Người Bạn Và Ân Nhân Của Dân Việt

NOTRE PETIT COIN..

Các Yersiniens thân!

Ở Pháp, hằng ngày, cở 14giờ 30  vào hai đài France2 và france3 xem Tour de France, đua xe đạp, cũng đã lắm, chỉ còn 8 chặng. Xe đạp nếu coi những chặng đường núi rất thú vị. Nhứt là nêếu có bạn nào về tuổi già, chiều chiều cùng bà xã đạp một vòng promenade độ 5 km. Giữ sức khỏe, khỏi cần ăn régime gì gì cả! đạp tà tà độ 1 giờ mỗi ngày sẽ khỏi cần uống thuốc bổ.

Nhờ Yersin mà mình bây giờ mê xem đánh banh, xem tennis, xem đua xe đạp, xem rugby nên tuổi già cũng đở chán! Vì moi không thích làm vườn, trông hoa, cây cây, trồng kiểng gì cả.

Vì mình nhà quê, nên chỉ có thú đi bộ hay đi xe đạp, mình lựa xe đạp ít mệt hơn đi bộ.

Lâu quá nghe tin Bosco! 

Lâu quá không có dịp đi San José nên không gặp Thuần, Lý Thòn và anh em bắc cali .... Mình có nghe Thuần Cao giò và cậu Hải qua Pháp cùng nghe anh Bata qua, nhưng lúc ấy mình kẹt ở Đức và Balan nên không về Paris được tiếc lắm!

Hồi tháng juin 2017, mình ở Houston có gặp lại anh Bằng. Quá ngắn dommage!

Cách đây vài năm, qua Sydney có đi chơi với Lê Văn Thục...

Hy vọng gặp lại bạn bè trươớc khi hêết xí quách đi chơi! 

Marabout

Đà Lạt: Bức Tranh Thủy Mặc

Hello Andy!

Agnès m’a envoyé cette vidéo documentaire de Dalat où figure notre lycée .....et quelle surprise! La photo des profs...avec André Bechir, M. Berthier, M. Dupont, Gorlier etc...

La vidéo n’est pas mal, à partager sur le site.

https://www.facebook.com/lsvnqa/videos/1998600683518760/UzpfSTEzMzMzMTM5MDA0NTcwODoyMDQ2ODA1MjQ1MzY0OTcw/ 

Đà Lạt có khí hậu và phong cảnh giống như bên châu Âu. Những căn nhà, những biệt thự từ xưa hầu như đều được xây dựng theo kiến trúc Pháp với mái ngói đỏ, trong nhà có lò sưởi, trên nóc có ống khói. Thế nhưng những ngôi biệt thự ở Đà Lạt không có cái nào giống nhau cả. Vì thế thành phố mới đẹp!  Nhưng còn hơn thế nữa, nhà ở Đà Lạt được xây dựng trên những sườn đồi với vị trí cao thấp khác nhau, những căn biệt thự nằm rải rác, cái cao, cái thấp, cái lớn, cái nhỏ đã hình thành một bức tranh ngoạn mục vừa sinh động, vừa độc đáo.

Nhà thơ QUÁCH TẤN khoảng trước năm 1940 đã đặt bút viết những vần thơ tả “Phong cảnh Đà Lạt”:

Thị thành pha lẫn thú lâm tuyền,

Dẫu chẳng bồng lai thế cũng tiên.

Hoa cỏ vẽ vời tranh thủy mặc,

Lâu đài tô điểm cảnh thiên nhiên.

Ngày vui non gió thơ đầy túi,

Đêm thưởng hồ trăng rượu nặng thuyền.

Qua lại bốn mùa xuân cả bốn,

Người đây cảnh ấy hẳn nhân duyên.

KHÁNH GIANG, đóng vai một du khách đến Đà Lạt vào năm 1959 đã ghi lại một số nhận xét của mình:

Thành phố hình tròn nằm nghiêng cả về phía Tây hồ Lớn (hồ Xuân Hương). Đường sá phần nhiều đổ dốc ngoằn ngoèo, hai bên các biệt thự nằm rời rạc, im lìm, khuất tận trong xa. Vào những buổi chiều gió lạnh, bạn tha thẩn trên đường, sẽ có cảm tưởng rằng mình đang ở giữa một thành phố ma. Đà Lạt chỉ hợp với những tâm hồn nghệ sĩ. Bạn tìm vẻ của muôn ngàn mây nước, cỏ hoa, ý nhạc trong tiếng vi vu của gió ngàn, tiếng rộn ràng của thác đổ, bài thơ trong vẻ thi vị của núi rừng bao la, hay vẻ vắng lặng trầm ngâm của cảnh vật. Bạn có nhiều dịp để mặc cho tâm hồn rung cảm triền miên…

… Đà Lạt hoạt động hơn về phía chợ, con tim của thành phố, nằm trên ngọn đồi cao, ngôi chợ là nơi tổng hợp một số cư dân từ bốn phương đổ về: các nhà trồng rau cải ngoại thành, các nhà lái buôn từ những vùng xa đem hàng đến, cả những người Thượng từ núi rừng đem thổ cẩm ra bán. Hai bên chợ san sát phố buôn bán của Hoa kiều, Pháp, Việt. Cạnh đấy một vùng đất thấp hơn ngôi chợ mới đồ sộ đang được hoàn thành. Chợ cất hai tầng, mặt tiền hình vòng cung hướng ra hồ Lớn. Người ta trù định ngân khoản xây cất lên đến 30 triệu đồng. Nếu việc tiến triển đều hòa thì năm 1960 dân Đà thành sẽ ăn tết với một ngôi chợ mới. Lúc này chợ cũ sẽ được dùng làm hí viện… Ồn ào nhất là những dịp lễ, du khách từ bốn phương đổ đến mang một không khí náo nức nhộn nhịp cho Đà Lạt, hai bên phố các tà áo màu rực rỡ khoe tươi, như ganh đua với mấy nụ hoa tươi bán trên vỉa hè…        

Nhà thơ TRÚC TIÊN ghi lại cảm tưởng của mình khi ghé thăm Đà Lạt vào năm 1962:

Tới thành phố Đà Lạt, lâu đài trang nhã ẩn hiện, những biệt thự cổ kính trang nghiêm sừng sững giữa trái núi bao quanh, nơi nơi đầy cả kỳ hoa dị thảo, thật là non Bồng lẫn với nhân gian. Bóng đã chiều, nền trời đục mây tím, màn sương mỏng xa mờ, không gió mà mát dịu, cảnh thanh tao có vẻ ảm đạm u buồn, giục lòng du khách bâng khuâng, không biết nhớ thương ai mà ngơ ngác, cũng không biết mình đang sống ở nơi nào đây! Một cảm khái thê nhiên khó tả.

Lần lượt đi qua những nơi mà ai cũng ca tụng nữ sĩ viết lại đôi dòng thơ. Suối Cam Ly, không đẹp lắm nhưng buồn:

Suối reo như tiếng thở dài

Sầu ai dòng lệ láng lai không ngừng!

Hồ Than Thở, tên đã buồn, cảnh lại đẹp quá càng buồn:

Click below to read more - Cliquez en bas pour lire la suite:

Đà Lạt: Bức Tranh Thủy Mặc

“ Métropole ” không phải là khách sạn ra đời sớm nhất nhưng chắc chắn là khách sạn có truyền thống lâu bền và tiêu biểu nhất gắn với Hà Nội. Buổi đầu Tây chiếm đóng, một số quán trọ đã xuất hiện tập trung bên Bờ Hồ và dọc Phố Paul Bert ( nay là Tràng Tiền ).

Ở Sài Gòn, chỉ một năm sau khi buộc nhà Nguyễn “ nhượng đất ”, viên Phó Đô Đốc thực dân Lagrandière đã ban hành quyết định thành lập một Vườn Bách Thảo và Bách Thú vào ngày 10/6/1863. Còn ở Hà Nội, một khu vườn tương tự được khởi công vào năm 1890, tức là chỉ 2 năm sau khi Hà Nội được vua Đồng Khánh trao cho Pháp làm thành phố nhượng địa.

Ban đầu nó chỉ là một vườn thí nghiệm, được trao cho một viên dược sĩ hải quân biệt phái về Sở Nông lâm để nghiên cứu phương thức di thực các loại thảo mộc từ nước ngoài, nhất là từ các thuộc địa châu Phi qua để bổ sung cho các loại cây trồng đô thị và phát triển trồng trọt  Dần dà cùng với các giống cây, ngày một phong phú là một số thú nuôi thích hợp như hươu nai, đặc biệt thu hút người xem là gấu, cọp và voi cùng nhiều loại chim muông nên vườn còn đựoc gọi là Bách Thú.

Click below to read more - Cliquez en bas pour lire la suite:

Hà Nội Xưa....

SOUVENIRS, SOUVENIRS !...

Chuyện Bia La dze - Phan Văn Song

Đã từ lâu rồi anh chị em bạn bè khi gặp tôi, sau khi biết tôi đã từng làm việc tại hãng BGI, Sàigòn, tức là hảng Brasseries, Glacières d’Indochine, công ty chủ nhà máy nấu La De ở Chợ lớn, cạnh sân vận động Cộng Hòa, đều yêu cầu tôi phải viết về La De, kể những giai thoại về La De.

Câu chuyện thường được mọi người nhớ về La De, thường hỏi tôi, là chuyện chai La De lớn đặc biệt gọi là La De Trái Thơm. Theo lời đồn, trong mỗi thùng 6 chai chỉ có một chai Trái Thơm, giá đặc biệt và cũng là quà tặng đặc biệt mỗi khi có khách quý. Ai đã được uống La De Trái Thơm đều khen là ngon đặc biệt, và khen ngon hơn chai La De thường. Thiệt tình mà nói là La De Trái Thơm, La De thường, La De Quân tiếp Vụ cũng là một thứ, vô chai có hình trái thơm thì nó Trái Thơm, vô chai thường thì nó là La De thường, gặp chai Quân tiếp Vụ thì nó biến thành La De Quân tiếp Vụ. 

 La De Quân Tiếp Vụ

Hãng BGI lúc ấy chỉ có nấu hai loại La De thôi :

1) La De thường, vào chai lớn (dung tích 66) thường gọi La De Con Cọp vì chai có cái đầu con cọp màu vàng và để nhãn hiệu Bière Larue, và

2) La De 33, nấu thơm hơn, độ rượu nhiều hơn, vị uống đậm đà hơn, vô chai nhỏ (dung tích 33), tên thường gọi là Bia Băm Ba, nhãn hiệu là Bière 33 Export

La De 33 & La De thường

 Vậy mà có người khen chê cho La De Trái thơm là ngon nhứt, xong đến La De Con Cọp và hạng chót là La De Quân tiếp Vụ.  La De Quân tiếp Vụ dỡ nhứt vì là cho Quân đội uống. Chẳng qua là cái mã ở ngoài cả. Thế mới biết ở đời chỉ trọng cái bề ngoài. 

Quý vị nghĩ coi nấu 2 loại Bia đã tóe phở, học xì dầu, BGI đâu có quởn nấu ba bốn loại còn vô chai vô cộ, đổi kíp đổi người. Phức tạp lắm. Nội cách đổi võ chai cho hạp với rượu cũng đủ hao tiền. Nhưng cắt nghĩa hổng ai tin. Ông Cụ Bà Cụ tui, hể khi tui đến nhà chơi, chẳng may lấy La De Quân Tiếp Vụ uống, vì ổng có hàng Quân Tiếp Vụ do mấy chú em tui đem về, thì bà bảo: 

“Nhà hết La De để mẹ đưa tiền chú Thanh, chú Thanh là anh tài xế phục vụ ông cụ đi mua La De về cho con uống chứ uống chi đồ Quân Tiếp Vụ dỡ lắm, để các em của con lính tráng nó uống, nó quen rồi.”. 

Tôi có trả lời cắt nghĩa cho bà hiểu là chỉ có một thứ , bả không tin. Thiệt “Bụt nhà hổng thiêng” 

Click below to read more - Cliquez en bas pour lire la suite:

Chuyện Bia La dze - Phan Văn Song

Jean Marie Berthier vu par Mr. Michaut

En proposant la mise en ligne d'un poème sur ce site "L'avion de Hué", j'ai déjà attiré l'attention des amis et anciens du lycée Yersin, fidèles au travail d'Andy, sur la poésie de Jean Marie Berthier, qui a été professeur de français à Dalat, pendant près de 10 ans jusqu'en 1971, quittant le Vietnam à regret, en raison d'une guerre devenue trop risquée pour sa famille et notamment pour ses deux enfants, après avoir subi, de plein fouet, lors du têt 1968, les événements dramatiques de l'attaque vietcong sur cette ville des hauts-plateaux.

       Jean-Marie Berthier est décédé à la suite d’un accident de la route le 8 août 2017, à l’âge de 77 ans. J'ai découvert cette triste nouvelle que très tardivement en avril 2018, alors que, n'ayant plus de nouvelles de lui, j'ai interrogé Internet pour savoir s'il avait édité un nouveau recueil de poèmes depuis mai 2014, date de son dernier ouvrage, qu'il m'avait dédicacé au Marché  de la poésie, place Saint Sulpice à Paris, en juin de cette même année, comme d'habitude, où chaque année j'étais sûr de le retrouver.

       De nombreux élèves de Yersin en premier cycle ont suivi ses cours de français, conservant de son enseignement rigoureux de la langue française de bons souvenirs, pas seulement parce que Jean Marie était un jeune professeur compétent et dévoué, mais aussi parce qu'il ne manquait jamais une occasion d'humour pour détendre ses classes.

       C'est avec retard, et je m'en excuse auprès de vous tous, que je me permets, en lui rendant hommage, de vous informer davantage sur cet enseignant, dont la plupart ne pouvait pas soupçonner qu'il était aussi un poète qui allait marquer son temps.

Cliquez sur le bouton "Articles" en haut a Gauche pour lire la suite...

Please click on the button "Articles"  at the top left corner to read more......

un poème de jean marie Berthier

MEFIE-TOI    

Méfie-toi de la lumière 

Qui donne aux feuilles l'air 

De n'avoir jamais tremblé 

Garde-toi de l'ombre 

Qui habille la pierre des tombes 

D'un masque glacé du temps 

Attention au vent 

Qui chante à fleur de terre 

La tendresse des cœurs lointains 

Et puis garde-toi de ton cœur 

De ses vastes crues de bonheur 

Courant dans des mains nomades 

Et méfie-toi aussi du sourire 

Qui comme un oiseau qui passe 

Reviendra à des nids de larmes 

Mais ne quitte pas mes yeux 

Qui sont des palais de verre 

Où tu resteras mon aimée

un poème de jean marie Berthier

LA MORT QUI NE SE DECIDE PAS

Entre le plafond craquelé

Par les brisures du temps

Et le sol lino de couleurs fanées

A la lisière des coins d’ombres

Est le triste océan

Des souvenirs à jamais tus

Enfouis en sa mémoire

 

Dans la chambre

Les draps sont défaits

Comme des lèvres béantes et pâles

Ils sont là laissés ouverts

Au son d’une télé

Dont il ne voit plus les images

Mais il est bon d’en avoir la compagnie

 

La table n’est jamais desservie

L’assiette peu garnie par habitude

Et avec indifférence il mange sa fin

A petits coups de cuillère

Sous le regard de rideaux hideux

Qui tamisent le ciel

 

Tout est sans soleil dans cette demeure

Au sourire de toutes choses éteintes

Dans la muette harmonie

Des meubles fatigués

Qui émettent encore

Quelques rares craquements

De désespoir

 

Assis dans son fauteuil

Il renonce même à prendre la main

Du jour qui chemine les ans

Pour traverser les rumeurs d’étoiles

Alors que bruit encore

Un papillon de nuit pressé d’en finir

A la lueur de la lampe

Vraiment quel beau poème !!

Một cơn giận

Thạch Lam

Một buổi tối mùa đông, chúng tôi ngồi trước lò sưởi, trong một căn buồng ấm áp. Tự nhiên trong câu chuyện, một người nói đến những cơn giận tự nhiên đến tràn ngập cả tâm hồn ta và có khi gây nên nhiều cái kết quả không hay. Rồi mỗi người đều bày tỏ ý kiến riêng của mình.

Anh Thanh, từ nãy đến giờ vẫn lặng yên có vẻ trầm ngâm, cất tiếng nói:

– Sự giận dữ có thể sai khiến ta làm những việc nhỏ nhen không ai ngờ. Tôi biết hơn ai hết, vì chính tôi đã trải qua sự đó. Tôi sẽ kể các anh nghe một câu chuyện mà cái kỷ niệm còn in sâu trong trí nhớ tôi.

Cũng một buổi chiều mùa đông như hôm nay, tôi ở tòa báo ra về, trong lòng chán nản và buồn bực. Có những ngày mà tự nhiên không hiểu tại sao, ta thấy khó chịu, và hay gắt gỏng, không muốn làm việc gì. Tôi đang ở vào một ngày như thế mà chiều trời hôm ấy lại ảm đạm và rét mướt càng khiến cho cảm giác đó rõ rệt hơn.

Tôi đi vài bước trên con đường phố vắng người. Một cái xe tay đằng xa đi lại, anh phu xe co ro vì rét, hai tay giấu dưới manh áo tơi tàn. Theo lệ như mọi khi, tôi mặc cả:

– Xe đi không? Bốn xu về gần nhà bò Yên Phụ.

– Thầy cho sáu xu.

– Không, bốn xu là đúng giá rồi.

Click below to read more - Cliquez en bas pour lire la suite:

À TRAVERS LE TEMPS...

La photo date du 23 décembre 1967

il s'agit d'élèves de la 2 A pour trois et de la 2 c 1 pour une,

pour la seconde A ,

de gauche à droite:

Vo~ Thanh` Chung 

Phan Thi Ngoc Tram

Dao thi Tuyet Minh

?!?!.......

_______________________________________________________

on reconnait bien : les unmaned 

  1) Vo thi Thanh Chung

  2) Pham thi Ngoc Tram

 3)Lê Thi Tuyết Minh

4)Nguyễn thi Tâm

MM

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

En regardant plus attentivement

je pense et espère être plus précis

mais en 67/68 tous les élèves ne me remettaient pas leur photos d’identité

car en 68 j'ai du en raison du têt et perte de mon cahier de notes du premier trimestre

leur redemander à nouveau les photos cela faisait beaucoup

Các bạn, 

Kim tôi rất vui mừng thấy website của Yersin được " trẻ trung " hóa.. Chắc chắc sẽ thu hút được nhiều đọc giả mới.. 

Cám ơn anh Trieu đả posted bài Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan lẻn website.. 

Tiện đây tôi gửi bài thơ mới, hy vọng các bạn sẽ thích

 

Tiền cho gái

Bắc thang lên hỏi Ông Trời

Rằng tiền cho gái có đòi được không ??? 

Ông Trời, mặt đỏ (tựa) Quan Công

Ông la hét lớn ": Không! Không đời nào.!!

Tụi bay chớ hỏi tào lao

Hãy giương mắt ếch nhìn tao đây này

Một lần lỡ dại phóng tay

Đưa tiền Tiên nữ, giờ này còn đau

Tụi bay nếu mãi khần cầu

Tao mà nổi giận chém đầu bay ngay

"Nhưng mà " nếu có mẹo hay

Tụi bay hãy thử trình bày dâng lên

Nếu tao gặp lại vận hên,

Số tiền đòi được thưởng liền tụi bay !!!!😁😁😁😁😁😁

THE MOMENT IN LIFE WITH OUR FRIENDS...

YERSIN - LA PROMO 69. RECONNAISSEZ VOUS VOS AMIES, AMIS ?

REUNION YERSINIENNE - ALABAMA

RECONNAISSEZ VOUS VOS AMIES, AMIS ?

NOS MEILLEURS MOMENTS AVEC Cô KIM LOAN, PROF DE VIETNAMIEN

Tả thầy cô giáo đã từng dạy em

Ai làm lên mật , ai điểm sắc cho hương

Ai giục thời gian cháy

Ai gọi người nhìn nhau

Nếu ngày mai trái đất không có thầy

Con chữ chết , dãy số câm

Báng chỉ còn là đời gỗ

Phấn chỉ còn la đời bụi

Mái trường xưa hoa thôi kết trái

Người thầy như chiếc đò đưa

Đò đi bến vắng , người thưa bốn mùa

người thầy thật quan trọng đối với mỗi chúng ta. Năm tháng trôi qua đi , chỉ còn có thời gian là thước đo chính xác nhất tình cảm của con người . Hồi tưởng lại những thời gian đã qua, không hiểu sao hình anh của cô Bội,cô giáo dạy tôi suốt 4 năm học la hình ảnh rõ nét nhất trong kí ức của tôi

Ngoài độ tuổi 50 rồi nhưng thân hình cô rất cân đối .Mái tóc cô được uốn tém gọn gàng ôm lấy khuôn mặt đầy đặn và hai gò má bầu nhô lên giám nắng .Làn da cô hồng hào , đôi mắt cô to và đẹp nhưng thời gian cứ trôi đi cô phái nhìn chúng tôi qua chiếc kinh nhỏ.Nhưng ánh mắt của cô nhìn lũ học trò thân thương theo thời gian làkhông thay đổi , ánh mắt đó nhìn chúng tôi dịu dàng làm tôi không thể quên được .Đôi môi cô đỏ tươi khi cười hay nói cũng để lô hàm răng trắng . trên khuôn mặt của cô có những nếp nhăn thể hiện sự tần tảo vất vả bên trang giáo án để cho chúng tôi nhưng bài học hay .Hăng ngày tới lớp cô thường mặc những bô quần áo tối màu hay nhưng bộ đồng phục của nha trường. Bài giảng của cô hay không chỉ nhờ vào bài mà còn nhờ giọng nói luc cao lúc trầm bổng của cô tô thêm sinh đọng cho bài . Mỗi khi chúng tôi chua hieu bài lắm cô lại giảng kĩ lại rồi mới chuển sang phân luyện tập , nhơ hiếu kí về phần lí thuyết nên khi làm bài chung tôi rất ít khi sai

Cô bội người mẹ hiền thứ hai của tôi .Cô là người đx dìu dắt tôi bứoc vào cuọc đời của người học sinh vững vàng, dạy tôi tri thức và văn hóa.Dù mai này có phải rời xa mái truòng trung học Yersin thân yêu , xa các cô đẻ đi những bước tiếp trên con đường học vấn của mình nhưng những kỉ niêm vê cô bội sẽ mãi trong tâm trí cua tôi va tôi cung không bao giờ quên ơn dạy dỗ của cô.

Gởi mấy toa cái link xem hình chụp với bạn bè Lycée gặp ở VN và Australie. Gặp nhau vui quá, tự nhiên cảm thấy như lúc còn đi học, thân thiện, hồn nhiên.... Bao gio tụi mình lại có dịp gặp nhau lại như vậy?

https://photos.google.com/share/AF1QipPIwBB8cmjSG5gS_9PTMf67Mo2Ke5pMULMS5IUAQ6Qn3k-EHlwaP-2LUPvAj3u_9w?key=NkFVM2FCLTl0RUQyeDN0SVJtdzFTVzgwMkJsY093

RECONNAISSEZ VOUS VOTRE AMI ? NGO THUC THUAN ?

LES MEILLEURS MOMENTS ENSEMBLE - PARIS SUR ST. GERMAIN DES PRE'S

OUR FRIEND JEAN HOA`NG DEVIENT UN NINJA !...

SHOGUN JEAN HOA`NG !....

NOS BONS MOMENTS ENSEMBLE - SOURIRE DE SAIGON, MONTMARTRE, PARIS. NOVEMBRE 2017