Các dấu hiệu biết đau dạ dày đau bao tử khi chưa đi nội soi

Câu hỏi:

Làm sao để biết tôi bị viêm loét dạ dày nếu như chưa có thời gian đi nội soi?

Chuyên gia trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến Tổng đài tư vấn bệnh dạ dày (bao tử)! Tổng đài tư vấn bệnh dạ dày (bao tử) xin trả lời câu hỏi của bạn như sau theo https://quip.com/Ta9DA2maFqY3

Các dấu hiệu sau đây giúp người bệnh có thể tự nhận biết mình bị viêm loét dạ dày (bao tử):

Đau vùng bụng trên rốn (đau vùng thượng vị): Đây là dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài sớm nhất của bệnh. Nếu loét tá tràng thì cơn đau thường xuất hiện lúc đói hoặc sau ăn khoảng 2 đến 3 tiếng, có thể đau nửa đêm về sáng. Đau có thể lan ra sau lưng hoặc không. Cơn đau có thể là âm ỉ, quặn từng cơn, đau tức bụng, bỏng rát, đôi khi có cảm giác tức ngực. Đau bụng âm ỉ có khi kéo dài từ vài tháng đến vài năm, có khi lâu hơn. Đau có tính chất chu kỳ và thường xảy ra vào lúc đổi mùa, đặc biệt là mùa rét. Đau có thể tăng sau khi ăn thức ăn chua, cay, nóng. http://postbits.net/u/mamcomviet/

6 dấu hiệu nhận biết viêm loét dạ dày (bao tử) khi chưa đi nội soi - 1

Đầy bụng, khó tiêu, nôn hoặc buồn nôn:

Cảm giác đầy bụng, khó tiêu do dạ dày bị tổn thương nên hoạt động tiêu hóa thức ăn của dạ dày bị kém đi, khiến người bệnh thường cảm thấy ậm ạch, chướng bụng, thức ăn không được tiêu hóa, từ đó có thể khiến bệnh nhân cảm thấy chán ăn hoặc sợ không dám ăn, ăn ít đi. http://www.apsense.com/user/massageishealthy

Đầy bụng, khó tiêu là cảm giác thường gặp của người viêm loét dạ dày (bao tử)

Cảm giác buồn nôn, nôn xuất hiện khi dạ dày đang tiêu hóa thức ăn. Nôn cũng có thể gặp khi bị hẹp môn vị, lúc đó thức ăn không được đẩy xuống tá tràng, làm ứ đọng lại trong dạ dày. Bệnh nhân có cảm giác đầy bụng, khó tiêu, chán ăn. Nếu nôn ra được, người bệnh sẽ cảm thấy dễ chịu, cơn đau cũng giảm đi. http://www.folkd.com/user/MassageIsHealthy

Mất ngủ hoặc giấc ngủ bị gián đoạn do bụng bị đầy hơi, ậm ạch khó tiêu về đêm

Ợ hơi, ợ chua, nóng rát thượng vị: đa số bệnh nhân bị viêm loét dạ dày thường có triệu chứng này trong thời kỳ đầu do trong dịch vị có độ chua cao. Ợ hơi, ợ chua là các dấu hiệu hay gặp ở những bệnh nhân mới bị bệnh.

Rối loạn tiêu hóa: do quá trình tiêu hóa không được bình thường. Bệnh nhân có thể bị đi ngoài phân sống, tiêu chảy hoặc táo bón.

Sút cân: do việc tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể bị giảm, người bệnh sẽ bị sút cân.

Tuy nhiên, các triệu chứng này chỉ có giá trị gợi ý không có giá trị chẩn đoán xác định. Người bệnh nên đến bệnh viện để tiến hành các thủ thuật, xét nghiệm kiểm tra, đặc biệt là nội soi. Nội soi giúp chúng ta biết được chính xác vị trí, mức độ tổn thương viêm loét dạ dày hay tìm vi khuẩn H.Pylori (HP) gây bệnh, từ đó có thể đưa ra được chỉ định, phác đồ điều trị phù hợp hiệu quả nhất cho người bệnh.

>>Xem thêm: Đau dạ dày (bao tử) khi nào thì cần đi nội soi dạ dày?

Thêm giải pháp cho người bệnh dạ dày (bao tử), người viêm loét vùng hang vị, viêm loét dạ dày (bao tử), tá tràng tái phát

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Dạ Khang có chứa các loại dược liệu như Dạ cẩm, cây Cộng sản, Thảo đậu khấu, Bồ công anh, Khổ sâm nam giúp hỗ trợ giảm các triệu chứng đau thượng vị, nóng rát, đầy bụng, khó tiêu, dùng tốt cho người viêm loét vùng hang vị, viêm loét dạ dày (bao tử), tá tràng tái phát.

Đặc biệt, Vương Dạ Khang có chứa Dạ cẩm và cây Cộng sản được dân gian dùng nhiều trong việc hỗ trợ thúc đẩy làm lành niêm mạc dạ dày bị tổn thương. Dạ cẩm có tác dụng giảm đau, trung hòa acid trong dạ dày, giảm bớt ợ chua, làm se vết loét. Cây Cộng sản có tác dụng chống viêm. Vì vậy, Vương Dạ Khang là một sự lựa chọn tin cậy cho người viêm trợt, viêm loét vùng hang vị, viêm loét dạ dày (bao tử), tá tràng hay tái phát các triệu chứng: đau thượng vị, nóng rát, đầy bụng, khó tiêu, giúp dạ dày khỏe.

Dạ cẩm và cây Cộng sản, bộ đôi chuyên biệt hỗ trợ làm lành các ổ viêm (viêm trợt, viêm xung huyết...) và loét ở niêm mạc dạ dày

> Để được tư vấn về đau dạ dày (bao tử), viêm loét vùng hang vị, viêm loét dạ dày, tá tràng tái phát, hãy gọi ngay Tổng đài tư vấn bệnh dạ dày 1800 6933 (miễn cước gọi) để được gặp các Dược sĩ ngay lập tức.

Đau dạ dày (bao tử) khi nào thì cần đi nội soi dạ dày?

Nói đến nội soi dạ dày, nhiều người không khỏi lo ngại vì cảm giác nôn nao, kích thích và đau. Đó cũng chính là lý do dù bị đau dạ dày (bao tử) nhưng nhiều người vẫn chần chừ không đi khám. Tuy nhiên đây là một trong những thủ thuật cơ bản giúp quan sát tận mắt những tổn thương trên niêm mạc dạ dày – tá tràng, từ đó đưa ra chẩn đoán và phương án điều trị hợp lý.

Mục lục nội dung [Ẩn]

  • 1.Khi nào cần nội soi dạ dày?
  • 2.Những ai không được nội soi dạ dày?
  • 3.Nội soi dạ dày có vai trò gì trong điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng?
  • 4.Cần chuẩn bị gì trước khi nội soi dạ dày?
  • 5.Các phương pháp nội soi dạ dày
    • 5.1.Nội soi dạ dày nhiều lần có ảnh hưởng đến sức khỏe không?
    • 5.2.Sau khi nội soi dạ dày cần làm gì?
    • 5.3.Giá trung bình một lần nội soi dạ dày là bao nhiêu?
  • 6.Sau khi nội soi dạ dày bạn biết được điều gì?

Khi nào cần nội soi dạ dày?

Trong bệnh lý viêm loét dạ dày – tá tràng, các triệu chứng của bệnh chỉ có giá trị gợi ý định hướng bệnh chứ chưa có giá trị chẩn đoán. Để có thể kết luận chính xác được rằng bạn bị viêm loét dạ dày – tá tràng, bác sĩ thường dựa vào hình ảnh nội soi. Vì vậy, nếu bạn gặp các triệu chứng của bệnh như sau, bạn cần thăm khám để được bác sĩ cho thực hiện nội soi để có thể chẩn đoán và đưa ra phương án điều trị chính xác nhất.

– Đau vùng thượng vị (vùng trên rốn dưới xương ức)

– Ợ hơi, ợ chua, đầy bụng, khó tiêu.

– Buồn nôn sau khi ăn.

– Nóng rát, đau tức ngực.

– Thiếu máu không rõ nguyên nhân…

– Sau đợt điều trị có thể cần nội soi lại để kiểm tra hiệu quả đợt điều trị.

Đau vùng thượng vị là triệu chứng điển hình của bệnh đau dạ dày (bao tử)

Nếu bạn hay tái phát các triệu chứng: đau dạ dày (đau bao tử), nóng rát, đầy bụng, khó tiêu, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, đói cũng đau, no cũng đau, đau về đêm, không ngủ nổi, tức là bệnh đã chuyển thành mãn tính, thì nên đi nội soi dạ dày ngay để xác định mức độ tổn thương của niêm mạc dạ dày trước khi quá muộn.

Xem ngay: Nguyên nhân gây đau dạ dày (đau bao tử) tái phát

Những ai không được nội soi dạ dày?

Trong quá trình thăm khám, bạn cần nêu rõ tình trạng sức khỏe, các bệnh đang mắc phải của mình. Dựa vào đó, bác sĩ sẽ cân nhắc có chỉ định phương pháp nội soi cho bạn không. Một số trường hợp sau có thể không được thực hiện nội soi:

– Suy tim

– Suy hô hấp

– Khó thở do bất cứ nguyên nhân gì

– Cơn cao huyết áp…

Nội soi dạ dày có vai trò gì trong điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng?

Nội soi dạ dày – tá tràng giúp bác sĩ quan sát được những tổn thương trên niêm mạc dạ dày – tá tràng, từ đó xác định rõ mức độ tổn thương của niêm mạc dạ dày.

Trong quá trình nội soi có thể kết hợp sinh thiết (lấy một mẫu nhỏ trên niêm mạc dạ dày) để thực hiện các xét nghiệm xác định xem bạn có đang nhiễm khuẩn HP hay không để có hướng điều trị chính xác nhất.

Cần chuẩn bị gì trước khi nội soi dạ dày?

Bạn cần nhịn ăn trước khi nội soi dạ dày khoảng 6 giờ. Hạn chế uống nước, không uống sữa, không uống nước có gas, nước có màu. Mục đích là để làm rỗng dạ dày, giúp bác sĩ quan sát niêm mạc chính xác hơn và giúp tránh sặc, giảm cảm giác buồn nôn trong khi nội soi. Nếu đang phải uống thuốc, cần thông báo cho bác sĩ tất cả các loại thuốc mà bạn đang uống.

Các phương pháp nội soi dạ dày

  1. Nội soi qua đường miệng không gây mê: thường ít đau nhưng bệnh nhân thường cảm thấy buồn nôn, nôn mửa do dây soi chặn ở cổ. Để giảm bớt tình trạng khó chịu này, trong quá trình nội soi bạn cần thả lỏng cơ thể và thực hiện đúng theo hiệu lệnh của bác sĩ. Nếu gặp bất cứ khó chịu nhỏ nào trong suốt quá trình, bạn có thể hít thở sâu, chậm rãi để giúp cảm thấy thoải mái hơn.

2. Nội soi có thuốc gây mê: giảm bớt cảm giác khó chịu nhưng tăng nguy cơ dị ứng thuốc, sốc thuốc. Trước khi gây mê thường phải test thuốc trước xem có dị ứng hay không.

3. Nội soi qua đường mũi: người bệnh vẫn tỉnh táo và có thể nói chuyện với bác sĩ, ít khó chịu hơn nội soi qua đường miệng không gây mê nhưng thường có giá thành cao hơn.

Phương pháp nội soi đường mũi (Nguồn: Internet)

Nội soi dạ dày nhiều lần có ảnh hưởng đến sức khỏe không?

Tùy vào tình trạng bệnh của bạn nặng hay nhẹ và tùy vào đáp ứng của bạn đối với điều trị mà bác sĩ sẽ quyết định cho bạn nội soi một hoặc nhiều lần. Nội soi theo chỉ định của bác sĩ và nội soi đúng kỹ thuật thì rất ít ảnh hưởng đến sức khỏe. Nội soi dạ dày thường không nguy hiểm, một số biến chứng của quá trình nội soi như thủng, rối loạn nhịp có thể xảy ra nhưng rất hiếm gặp. Nếu trong quá trình nội soi bạn cảm thấy nặng ngực, đau bụng, khó thở, ho hoặc nôn ra máu cần thông báo cho bác sĩ.

Sau khi nội soi dạ dày cần làm gì?

– Nếu chọn phương pháp nội soi không có tiền mê thì ngay sau khi soi xong bạn hoàn toàn tỉnh táo và có thể trở lại công việc hàng ngày một cách bình thường. Bạn có thể thấy hơi đau họng và đầy chướng bụng nhưng sau một thời gian sẽ hết. Đừng khạc nhiều vì sẽ tăng cảm giác rát họng khó chịu.

– Nếu bạn nội soi có tiền mê thì sau nội soi bạn sẽ được nằm lại một thời gian ngắn ở phòng hồi tỉnh để theo dõi. Khi tỉnh lại, bạn ít cảm thấy khó chịu ở họng, ở miệng nhưng có thể có cảm giác váng đầu và chưa tỉnh táo hẳn do tác dụng của thuốc mê. Do đó, sau nội soi hãy nhờ người khác lái xe hộ nếu cần tham gia giao thông.

– Nếu được gây tê ở vòm miệng hoặc họng, bạn không nên ăn uống trong vòng 1 giờ sau nội soi.

Giá trung bình một lần nội soi dạ dày là bao nhiêu?

Nội soi dạ dày thường có giá từ 200.000 – 2.000.000 đồng tùy từng bệnh viện và phương pháp. Trong đó, nội soi qua đường miệng không gây mê thường có giá rẻ hơn phương pháp nội soi có gây mê hoặc nội soi qua đường mũi.

Nội soi dạ dày là một trong những hạng mục thăm khám sức khỏe bình thường. Vì vậy, nếu bạn khám tại bệnh viện công hoặc các phòng khám tư có hỗ trợ bảo hiểm thì sẽ được chi trả theo đúng quy định. Bạn cũng lưu ý rằng trong nội soi có gây mê thì dịch vụ gây mê thường sẽ không được bảo hiểm y tế chi trả.

Sau khi nội soi dạ dày bạn biết được điều gì?

Sau khi nội soi, bác sĩ sẽ đưa ra kết luận là bạn đã bị viêm, trợt, xung huyết, phù nề, loét…niêm mạc hang vị, niêm mạc dạ dày, tá tràng kèm theo kết quả test vi khuẩn HP, từ đó bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp cho bạn.

Người bệnh nào cũng mong muốn giảm đau dạ dày, nóng rát, đầy bụng, khó tiêu nhanh chóng, tuy nhiên đây không phải là mục tiêu chính khi điều trị viêm loét hang vị, viêm loét dạ dày. Điều quan trọng là cần có phương pháp làm lành vết loét, phục hồi niêm mạc dạ dày bị tổn thương, tránh nguy cơ tái phát và biến chứng nguy hiểm.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Dạ Khang có cao chiết xuất từ 100% dược liệu Việt Nam với các thành phần: Thảo đậu khấu, Dạ cẩm, Cây cộng sản… giúp kiện tỳ vị, hỗ trợ giảm viêm, hỗ trợ giảm tái phát các triệu chứng đau dạ dày (bao tử), nóng rát, đầy bụng, khó tiêu cho người viêm loét dạ dày.

>> Những bệnh nhân chưa đi nội soi đang có triệu chứng: đau dạ dày (bao tử), nóng rát, đầy bụng, khó tiêu, ợ hơi, ợ chua, tìm mua Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Dạ Khang TẠI ĐÂY

>> Những bệnh nhân đã nội soi bị kết luận niêm mạc dạ dày: viêm dạ dày, viêm, trợt, xung huyết, loét hang vị dạ dày, test HP (+) niêm mạc dạ dày, tham khảo Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Dạ Khang TẠI ĐÂY

>> Đau dạ dày (bao tử) không quá khó để khỏi nhưng đa số người bệnh đã sử dụng đủ loại thuốc từ Tây y đến Đông y…nhưng bệnh chỉ đỡ 1 thời gian rồi lại tái phát rất nhanh. Vậy nguyên nhân ở đâu? Xem chi tiết TẠI ĐÂY

Nội soi là nỗi sợ, nỗi ám ảnh của mỗi bệnh nhân dạ dày. Vì vậy, mỗi bệnh nhân dạ dày cần tuân thủ nghiêm ngặt phác đồ điều trị và tái khám theo lịch hẹn để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất. Khi đi nội soi, bạn có thể tham khảo một số cơ sở khám chữa bệnh tiêu hóa uy tín dưới đây.