Tài liệu huấn luyện an toàn lao động nhóm 4

https://antoannamviet.com/tai-lieu-huan-luyen-an-toan-lao-dong-nhom-4/


1. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC

a. Khái niệm về môi trường làm việc, các yếu tố của môi trường làm việc, ảnh hưởng của môi trường làm việc đối với người lao động trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người. Các yếu tố của môi trường làm việc:

b. Khái niệm về điều kiện lao động, các yếu tố tạo thành điều kiện lao động, ảnh hưởng của điều kiện lao động đối với sức khỏe của người lao động trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

Trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện các yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động, ta gọi đó là các yếu tố nguy hiểm và có hại. Cụ thể là:

c. Các yếu tố nguy hiểm độc hại gây tai nạn lao động, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

Là những yếu tố điều kiện lao động xấu, là nguy cơ gây ra tai nạn lao động đối với người lao động gồm:

Mục đích của thiết bị che chắn an toàn là cách li các vùng nguy hiểm đối với người lao động như các vùng có điện áp cao, có các chi tiết chuyển động, những nơi người có thể rơi, ngã.

Yêu cầu đối với thiết bị che chắn là :

d. Khái niệm về bệnh nghề nghiệp, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

Nhằm mục đích bảo vệ và tăng cường sức khoẻ phòng chống các tác hại nghề nghiệp cho người lao động những vấn đề sau cần được ưu tiên.

Vấn đề cải tiến kỹ thuật bao gồm những tiến bộ trong sản xuất, tự động hóa và cơ giới hóa không những làm giảm gánh nặng lao động mà còn làm giảm thời gian tiếp xúc với các tác hại nghề nghiệp, vấn đề này được các tác giả trên thế giới coi là vấn đề trọng tâm số một vì nó giảm thiểu các tác hại nghề nghiệp ngay từ nguồn phát sinh một cách chủ động.

Vấn đề tổ chức lao động hợp lý bao gồm phân bố lao động phù hợp với cấu trúc giải phẫu, tâm sinh lý của người lao động, cường độ lao động, chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý, ví dụ máy móc phù hợp với kích thước giải phẫu của cơ thể, lao động có các nhóm cơ hoạt động hài hoà, thời gian lao động từng môi trường khác nhau phù hợp sẽ tăng năng suất lao động và giảm nguy cơ mắc các rối loạn bệnh lý nghề nghiệp.

Sau một quá trình hoặc 1 ca lao động cơ thể người lao động cần được phục hồi lấy lại thăng bằng sinh lý, sinh hóa… các biện pháp nhằm phục hồi sức khỏe người lao động bao gồm chế độ dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý, chế độ nghỉ ngơi giải trí luyện tập phục hồi chức năng.

Trong bất kỳ hoàn cảnh nào các hoạt động tinh thần cũng đóng góp một phần không nhỏ tạo điều kiện nâng cao sức khỏe người lao động. Sau cùng là việc chăm lo sức khỏe, khám phát hiện các rối loạn bệnh lý và bệnh nghề nghiệp sớm với tinh thần chăm sóc sức khỏe ban đầu cho tất cả mọi người, như vậy mới từng bước cải thiện và tăng cường sức khỏe cho công

nhân một cách hữu hiệu.

e. Khái niệm về kỹ thuật an toàn, các nội dung cơ bản trong công tác kỹ thuật an toàn, ảnh hưởng của công tác kỹ thuật an toàn đến an toàn lao động và vệ sinh lao động trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4 trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

 


2. PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN NHÓM 4

a. Các yếu tố nguy hiểm, có hại khi làm công việc trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

b. Đặc điểm, nguyên nhân phát sinh và ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm, có hại đối với người lao động trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

 


3. ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ DO CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI GÂY RA KHI LÀM CÔNG VIỆC HOẶC VẬN HÀNH THIẾT BỊ CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ ATLĐ, VSLĐ TRONG TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN NHÓM 4

Đánh giá và quản lý các yếu tố nguy hiểm có hại là một quá trình liên tục thông qua kiểm tra thực tế và rút kinh nghiệm qua những vụ tai nạn, sự cố xảy ra tại doanh nghiệp hoặc tại các doanh nghiệp có cùng ngành nghề thông qua phân tích các nguyên nhân để có biện pháp ngăn ngừa sự cố tái diễn. Quá trình đánh giá phải tiến hành thường xuyên và đóng vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp.

Việc hoạch định chính sách AT -VSLĐ phải dựa trên cơ sở đánh giá và quản lý các yếu tố nguy hiểm có hại trong sản xuất.

Đặc biệt quan trọng khi đánh giá sự tác động của các mối nguy hiểm tới con người, tài sản, môi trường để xác định biện pháp xường sản xuất, giảm thiểu và kiểm soát được nó.

a. Yêu cầu khi thực hiện đánh giá các yếu tố nguy hiểm có hại trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

b. Nội dung chính của đánh giá và quản lý các yếu tố nguy hiểm có hại trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

Các yếu tố nguy hiểm có hại đã xác định cần được phân loại theo khả năng xảy ra và hậu quả để quy định biện pháp giảm thiểu, các dạng rủi ro khác nhau đòi hỏi phương pháp quản lý khác nhau.

c. Một số yếu tố nguy hiểm thường gặp trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

d. Các yếu tố cần thiết đảm bảo cho việc thực hiện và tổ chức quản lý các yếu tố nguy hiểm có hại có hiệu quả trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4


4. CÁC BIỆN PHÁP TỰ CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI NƠI LÀM VIỆC TRONG TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN NHÓM 4

a. Khắc phục điều kiện vi khí hậu không thuận lợi trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

b. Chống bụi trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

c. Chống tiếng ồn và rung động trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

d. Chiếu sáng hợp lý trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

e. Phòng chống phóng xạ trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

f. Biện pháp tổ chức sản xuất, tổ chức lao động trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

g. Biện pháp về tâm lý, sinh lý người lao động trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

 


5. VĂN HÓA AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH TRONG TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN NHÓM 4

a. Văn hóa an toàn trong lao động trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

Khái niệm văn hóa an toàn mà tiếng Anh là “Safety Culture” đã xuất hiện trên thế giới hàng chục năm trước đây. Đã có nhiều quốc gia, tác giả có những định nghĩa khác nhau nhưng tựu chung là đề cập đến ý nghĩa nhân đạo, thái độ, cách ứng xử đối với việc quản lý có hiệu quả công tác an toàn – vệ sinh lao động. Đến tháng 6 năm 2003, tại hội nghị lao động quốc tế, vấn đề văn hóa an toàn đã được nêu lên đầy đủ và có hệ thống.

Văn hóa an toàn được hiểu là văn hóa mà trong đó quyền được hưởng một môi trường làm việc an toàn và vệ sinh của người lao động được các ngành, các cấp coi trọng, đó là văn hóa mà trong đó Chính phủ, các cấp chính quyền, người sử dụng lao động và người lao động với một hệ thống các quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ được tham gia tích cực vào việc đảm bảo một môi trường làm việc an toàn và vệ sinh; đó là văn hóa mà nguyên tắc phòng ngừa được đặt lên hàng đầu.

Nói cách khác, với quan điểm: “Tài sản duy nhất có tính quốc gia là con người”, coi trọng con người trong quá trình lao động sản xuất nên mọi cấp chính quyền, mọi tổ chức và cá nhân với trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của mình phải chủ động và tích cực phòng ngừa, đảm bảo và xây dựng một môi trường và điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh và tiện nghi cho người lao động, mà trong đó người lao động không ngừng được bảo vệ, không bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp mà còn được quý trọng, được hưởng những thành quả và chủ động góp phần vào việc nâng cao văn hóa trong lao động, sản xuất. Đó chính là sự nghiệp an toàn, vệ sinh lao động có văn hóa, có tính nhân văn cao.

Văn hóa an toàn lao động, theo Tổ chức Lao động thế giới, gồm 3 yếu tố: Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh của Nhà nước; việc doanh nghiệp chấp hành pháp luật, tạo điều kiện tốt nhất để thực thi quy trình, quy phạm an toàn lao động; Sự tự giác, tự thân nêu cao ý thức tự bảo vệ mình của người lao động.

Như vậy có thể nói, Văn hóa an toàn lao động cũng là một bộ phận không thể tách rời của Văn hóa doanh nghiệp. Như trên đã nêu, Văn hóa doanh nghiệp bao gồm các yếu tố: pháp luật và đạo đức. Yếu tố pháp luật đương nhiên có thể hiểu là hệ thống pháp luật hoàn chỉnh của Nhà nước, trong đó có những quy định cho quy trình, quy phạm về Bảo hộ lao động. Yếu tố đạo đức ở đây được hiểu là cái tâm của người chủ doanh nghiệp đối với người lao động, thể hiện ở việc thực thi nghiêm chỉnh những quy trình, quy phạm về Bảo hộ lao động; chăm lo đời sống, tình cảm của người lao động đối với doanh nghiệp. “Các nước trên thế giới ngày càng coi trọng công tác an toàn- vệ sinh lao động và môi trường doanh nghiệp. Do đó, đã có những “tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội” và các “quy tắc ứng xử” (COC) được đưa ra, cùng có 3 điểm chung, đó là: “Chăm sóc sức khoẻ người lao động; đảm bảo điều kiện an toàn- vệ sinh lao động; bảo vệ môi trường”. Tất cả những sản phẩm ra đời mà vi phạm 1 trong 3 điểm này đều bị coi là “sản phẩm không sạch” và bị thế giới tẩy chay”.

Do đó, xây dựng tốt Văn hóa an toàn lao động trong doanh nghiệp ngày nay là yêu cầu không thể thiếu của các doanh nghiệp. Đây là vấn đề không dễ, đòi hỏi sự nhận thức đúng đắn và sâu sắc của người đứng đầu doanh nghiệp. Thực tế ở Việt Nam cho thấy, vẫn còn không ít doanh nghiệp chưa chú trọng đến vấn đề này, mà họ chỉ chú tâm làm sao cho doanh nghiệp thu được càng nhiều lợi nhuận càng tốt, do những người đứng đầu các doanh nghiệp này chưa ý thức được về Văn hóa doanh nghiệp, Văn hóa doanh nhân và Văn hóa an toàn lao động trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp mình. Vì vậy, hiện tại và trong những năm tới, việc tuyên truyền, giáo dục, xây dựng nên các chuẩn mực về Văn hóa doanh nhân là điều hết sức cần thiết, để phát triển một đội ngũ doanh nhân Việt Nam đủ tầm, đủ sức vươn ra thế giới.

Thực hiện văn hóa an toàn trong thời kỳ hội nhập là giúp doanh nghiệp tạo ra môi trường lao động tốt, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, một môi trường văn hóa lành mạnh, vui tươi, phấn khởi cho người lao động an tâm sản xuất, cuộc sống vật chất ổn định đem lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp là tạo ra sự tin tưởng của người sử dụng sản phẩm; sự tín nhiệm của những người hợp tác. Đặc biệt tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư, đối tác an tâm liên doanh liên kết với doanh nghiệp giúp doanh nghiệp phát triển một cách bền vững.

Xây dựng và duy trì một văn hóa an toàn và vệ sinh mang tính phòng ngừa đòi hỏi cần phải tận dụng tất cả các phương tiện sẵn có nhằm nâng cao hiểu biết, kiến thức và nhận thức chung về những khái niệm về các nguy cơ, rủi ro cũng như cách phòng ngừa và kiểm soát chúng. Dù doanh nghiệp đang hoạt động tốt thế nào thì doanh nghiệp đó vẫn luôn cần xem xét tìm hiểu làm thế nào để có thể hoạt động tốt hơn nữa. Quá trình này bao gồm việc tìm cách cải tiến các hệ thống và các quá trình hiện đang áp dụng và sử dụng công nghệ mới như thế nào vì lợi ích của tất cả mọi người.

b. Làm thế nào để đạt được văn hóa an toàn lao động?

Các chính phủ có trách nhiệm phải xây dựng và thực hiện một chính sách quốc gia chặt chẽ về an toàn và vệ sinh lao động nhằm nâng cao văn hoá phòng ngừa trong tất cả các công dân của họ từ khi còn rất nhỏ, bắt đầu bằng công tác giáo dục.

Những người sử dụng lao động có trách nhiệm cam kết cung cấp môi trường làm việc an toàn và vệ sinh thông qua việc thiết lập các hệ thống quản lý an toàn và vệ sinh lao động dựa trên Hướng dẫn của ILO về ILO-OSH 2001.

Hướng dẫn này chỉ ra rằng:

An toàn và vệ sinh lao động, bao gồm cả việc tuân thủ yêu cầu về an toàn và vệ sinh lao động theo luật và các quy định của quốc gia là trách nhiệm và nghĩa vụ của người sử dụng lao động. Người sử dụng lao động phải chỉ đạo và cam kết thực hiện các hoạt động về an toàn và vệ sinh lao động trong doanh nghiệp và thực hiện những sắp xếp tổ chức thích hợp nhằm thiết lập một hệ thống quản lý an toàn và vệ sinh lao động.

Những người công nhân có trách nhiệm phối hợp với chủ của mình trong việc tạo ra và duy trì một văn hoá phòng ngừa tại nơi làm việc và tham gia tích cực vào hệ thống quản lý an toàn và vệ sinh lao động của doanh nghiệp. Họ cần được tư vấn, được thông báo và đào tạo về tất cả các vấn đề của an toàn và vệ sinh lao động đồng thời phải có thời gian và nguồn lực để tham gia tích cực vào, ví dụ như vào các uỷ ban an toàn và vệ sinh. Như trong Hướng dẫn ILO-OSH viết:

Sự tham gia của công nhân là một nhân tố quan trọng của hệ thống quản lý an toàn và vệ sinh lao động trong một tổ chức.

ILO – nơi duy nhất trên thế giới trong tập hợp các chính phủ, người sử dụng lao động và người lao động và đối xử công bằng với các đối tượng này – đã được giao nhiệm vụ tác động vào chương trình nghị sự về An toàn và Vệ sinh Lao động toàn cầu. Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, Kofi Annan đã viết:

An toàn và sức khoẻ của người lao động là một phần và là quà tặng của an ninh nhân loại. Là một cơ quan đứng đầu trong hoạt động bảo vệ các quyền của người lao động của Liên Hiệp Quốc, ILO luôn đi tiên phong trong việc ủng hộ và thực hiện các hoạt động nhằm nâng cao an toàn và vệ sinh tại nơi làm việc. Công việc an toàn không chỉ là một chính sách kinh tế lớn mà còn là quyền cơ bản của con người.

Văn hóa an toàn của công ty có thể chia theo các mức độ sau:

Kém: Đó là những công ty mà trách nhiệm về an toàn không rõ ràng, an toàn chỉ tồn tại về mặt hình thức. Các quy định về an toàn không được phổ biến và làm theo, những người có trách nhiệm nói một đằng làm một nẻo, những vi phạm về an toàn xảy ra hoặc là bị trừng phạt hoặc là che giấu mà không được báo cáo cho các bên liên quan

Thụ động: theo thuật ngữ của Việt Nam là mất bò mới lo làm chuồng, là văn hóa an toàn ở cấp độ cao hơn một chút. Chỉ sau khi xảy ra sự cố mới tiến hành khắc phục những khiếm khuyết và lỗ hổng trong vấn đề an toàn ở mức cục bộ chứ không giải quyết vấn đề ở mức độ cao hơn là lỗi hệ thống

Tích cực: văn hóa an toàn ăn sâu vào trong hoạt động của công ty. Công ty có một hệ thống quản lí an toàn được áp dụng một cách tích cực trong các hoạt động hằng ngày, lực lượng lao động và quản lí có hiểu biết sâu sắc về an toàn công nghệ và an toàn cá nhân. Mỗi một hành động của mỗi cá nhân và của công ty đều có dấu ấn của văn hóa an toàn Ví dụ, nhà máy chấp nhận rủi ro mất sàn lượng khi tiến hành thử các van đóng khẩn cấp an toàn theo định kì bảo dưỡng.

Để xây dựng nên một nền văn hóa an toàn, cần phải quan tâm và chú trọng đến xây dựng nên văn hóa an toàn của mỗi cá nhân và văn hóa của cả công ty. Văn hóa an toàn của mỗi cá nhân chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố: từ nghề nghiệp, quốc gia, vùng miền, gia đình v.v. Trong phạm vi nghề nghiệp văn hóa an toàn cá nhân được củng cố trước hết bới những chính sách về an toàn chung của công ty, yêu cầu về ứng xử an toàn đối với mỗi thành viên, những chiến dịch, chương trình đào tạo an toàn, và một phần ảnh hưởng rất lớn từ cách ứng xử của những người có trách nhiệm đối với vấn đề an toàn. Như nhiều nhà xã hội học đã phân tích, văn hóa của mỗi con người chịu ảnh hưởng từ rất nhiều yếu tố, nó được hình thành trong một quá trình rất dài nên để thay đổi không phải là một điều dễ dàng có thể làm trong ngày một ngày hai, văn hóa an toàn là một phần trong tổng thể chung của văn hóa nên cũng không là ngoại lệ. Việt Nam trong giai đoạn phát triển rất đặc thù này có những đặc điểm riêng về văn hóa nói chung và văn hóa an toàn nói riêng v.v…

c. Xu hướng xây dựng văn hóa An toàn lao động trong doanh nghiệp trong tài liệu huấn luyện an toàn nhóm 4

Theo xu hướng hội nhập quốc tế, hiện nay một doanh nghiệp được xem là có ưu thế cạnh tranh và nhiều cơ hội tiềm năng tăng trưởng khi bên cạnh những máy móc, thiết bị hiện tại, doanh nghiệp đó còn có môi trường đảm bảo an toàn lao động và luôn đặt yếu tố an toàn của lực lượng sản xuất lên trước. Kinh nghiệm từ những nước phát triển cho thấy xây dựng văn hóa an toàn lao động là một trong những tiêu chí quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững.

 


6. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, NGƯỜI LAO ĐỘNG; CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG; CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA MẠNG LƯỚI AN TOÀN, VỆ SINH VIÊN.

a. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động: Điều 7 Luật số 84/2015/QH13

b. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người lao động: Điều 6 Luật số 84/2015/QH13

c. Chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động Luật số 84/2015/QH13:

Điều 21. Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động

Điều 22. Nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

Điều 23. Phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động

Điều 24. Bồi dưỡng bằng hiện vật

Điều 25. Thời giờ làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại

Điều 26. Điều dưỡng phục hồi sức khỏe

Hằng năm, khuyến khích người sử dụng lao động tổ chức cho người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và người lao động có sức khỏe kém được điều dưỡng phục hồi sức khỏe.

Điều 27. Quản lý sức khỏe người lao động

Điều 41. Nguyên tắc thực hiện chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Điều 42. Sử dụng Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Điều 43. Đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Điều 44. Mức đóng, nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Điều 45. Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động

Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:

Điều 46. Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp

Điều 47. Giám định mức suy giảm khả năng lao động

Điều 48. Trợ cấp một lần

Điều 49. Trợ cấp hằng tháng

Điều 50. Thời điểm hưởng trợ cấp

Trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà sau đó không xác định được thời điểm điều trị ổn định xong, ra viện thì thời điểm hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được tính từ tháng có kết luận của Hội đồng giám định y khoa; trường hợp bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp thì thời điểm hưởng trợ cấp tính từ tháng người lao động được cấp Giấy chứng nhận bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.

Điều 51. Phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình

Điều 52. Trợ cấp phục vụ

Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần thì ngoài mức hưởng quy định tại Điều 49 của Luật này, hằng tháng còn được hưởng trợ cấp phục vụ bằng mức lương cơ sở.

Điều 53. Trợ cấp khi người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Thân nhân người lao động được hưởng trợ cấp một lần bằng ba mươi sáu lần mức lương cơ sở tại tháng người lao động bị chết và được hưởng chế độ tử tuất theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất trong trường hợp người lao động bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 111 của Luật bảo hiểm xã hội.

Điều 54. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều trị thương tật, bệnh tật

Trường hợp chưa nhận được kết luận giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa trong thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc thì người lao động vẫn được giải quyết chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe cho người lao động sau khi điều trị thương tật, bệnh tật theo quy định tại khoản 2 Điều này nếu Hội đồng giám định y khoa kết luận mức suy giảm khả năng lao động đủ điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Điều 55. Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi trở lại làm việc

 


7. NỘI QUY AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG, BIỂN BÁO, BIỂN CHỈ DẪN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN, PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN; NGHIỆP VỤ, KỸ NĂNG SƠ CỨU TAI NẠN LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP

a. Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động Luật số 84/2015/QH13:

Điều 15. Nội quy, quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động

Người sử dụng lao động căn cứ pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương về an toàn, vệ sinh lao động và điều kiện hoạt động sản xuất, kinh doanh, lao động để xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện nội quy, quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.

Điều 16. Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc

Điều 17. Trách nhiệm của người lao động trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc

Điều 18. Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc

Điều 19. Biện pháp xử lý sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng và ứng cứu khẩn cấp

Trường hợp vượt quá khả năng ứng phó của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, địa phương thì phải khẩn cấp báo cáo cơ quan cấp trên trực tiếp để kịp thời huy động các cơ sở sản xuất, kinh doanh, địa phương khác tham gia ứng cứu; cơ sở sản xuất, kinh doanh, địa phương được yêu cầu huy động phải thực hiện và phối hợp thực hiện biện pháp ứng cứu khẩn cấp trong phạm vi, khả năng của mình.

Điều 20. Cải thiện điều kiện lao động, xây dựng văn hóa an toàn lao động

b. Công dụng, cách sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân phổ biến.

c. Phương pháp bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân phổ biến.

d. Phương pháp sơ cứu tai nạn lao động.

Khi người bị điện giật, dòng điện sẽ đi qua người xuống đất, hoặc đi từ pha này qua người sang pha kia, do đó việc đầu tiên là phải nhanh chóng đưa người đó thoát khỏi mạch điện. Người cứu chữa cũng cần phải nhớ nếu chạm vào người bị điện giật cũng sẽ nguy hiểm đến tính mạng của mình. Do đó người cứu chữa phải chú ý những điểm sau :

Tóm lại, cứu người bị tai nạn điện là một công việc khẩn cấp, làm càng nhanh càng tốt. Tuỳ theo hoàn cảnh mà áp dụng phương pháp cứu chữa cho thích hợp. Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì xử lý. Chỉ được phép coi người bị nạn đã chết khi đã có bằng chứng rõ ràng như vỡ sọ, cháy toàn thân, hay có quyết định của y, bác sĩ nếu không thì phải kiên trì cứu chữa đến cùng.


8. DỊCH VỤ HUẤN LUYỆN AN TOÀN CẤP CHỨNG CHỈ NHÓM 4

Huấn luyện an toàn lao động nhóm 4

Được xếp hạng 5.00 5 sao

99,000 ₫


https://antoannamviet.com/

https://www.facebook.com/antoannamviet

https://sites.google.com/view/antoannamviet

https://antoannamviet.blogspot.com

https://twitter.com/antoannamviet

https://pinterest.com/antoannamviet

https://quora.com/profile/Antoannamviet

https://zoimas.com//profile/antoannamviet

https://mastodon.social/@antoannamviet

https://biztime.com.vn/antoannamviet

https://hahalolo.com/@antoannamviet

https://mewe.com/i/antoannamviet

https://behance.net/antoannamviet1

https://beep.by/antoannamviet

https://band.us/@antoannamviet

https://lotus.vn/w/profile/153293416249958770.htm

https://rumble.com/c/c-5041038

https://kooapp.com/profile/antoannamviet

https://ko-fi.com/antoannamviet

https://antoannamviet.seesaa.net

https://telegra.ph/antoannamviet-10-24

https://www.scoop.it/u/antoannamviet

https://gettr.com/user/antoannamviet

https://musescore.com/user/73486864

https://antoannamviet.hashnode.dev/

https://hkese.net/@antoannamviet

https://antoannamviet.odoo.com

https://deviantart.com/antoannamviet01

https://rutube.ru/channel/34422173

https://instagram.com/antoannamviet

https://tumblr.com/antoannamviet

https://linkedin.com/in/antoannamviet

https://befilo.com//profile/antoannamviet

https://stackoverflow.com/users/20180962/antoannamviet

https://antoannamviet.amebaownd.com

https://antoannamvietvn.edublogs.org

https://antoannamvietvn.mystrikingly.com

https://tinhte.vn/profile/an-toan-nam-viet.3008530

https://befilo.com//profile/antoannamviet/about

https://demoxia.com/profile/antoannamviet

https://digg.com/@an-toan-nam-viet

https://ficwad.com/a/antoannamviet

https://flickr.com/people/antoannamviet

https://gaiaonline.com/profiles/antoannamviet/46423932/

https://500px.com/p/antoannamviet

https://9gag.com/u/antoannamviet

https://about.me/antoannamviet

https://aboutme.style/antoannamviet

https://antoannamviet.livejournal.com/profile/

https://antoannamviet.mystrikingly.com

https://antoannamviet.seesaa.net/

https://antoannamviet.weebly.com/

https://anyflip.com/homepage/cjjed

https://babelcube.com/user/antoan-namviet

https://blackplanet.com/antoannamviet

https://castbox.fm/channel/id5627655?country=vi

https://www.youtube.com/@antoannamviet-atnv2

https://www.tiktok.com/@antoannamviet

https://codeberg.org/antoannamviet

https://community.windy.com/user/antoannamviet

https://devfolio.co/@antoannamviet

https://devpost.com/software/antoannamviet

https://dlive.tv/antoannamviet

https://gifyu.com/antoannamviet

https://github.com/an-toan-nam-viet

https://gitlab.com/antoannamviet

https://irc-galleria.net/user/antoannamviet

https://letterboxd.com/antoannamviet/

https://linktr.ee/antoannamviet

https://my.archdaily.com/us/@antoannamviet

https://onlyfans.com/antoannamviet

https://p.lu/c/antoannamviet_channel/videos

https://peatix.com/user/20145152/view

https://pixabay.com/vi/users/antoannamviet-39323264/

https://profile.hatena.ne.jp/antoannamviet/

https://profile.hatena.ne.jp/antoannamviet/profile

https://public.tableau.com/app/profile/antoan.namviet/vizzes

https://rumble.com/c/c-5041038/about

https://sketchfab.com/antoannamviet

https://soundcloud.com/antoannamviett

https://spiderum.com/nguoi-dung/antoannamviet

https://the-dots.com/users/antoan-namviet-1498859

https://tinhte.vn/profile/an-toan-nam-viet.3008530/

https://velog.io/@antoannamviet

https://www.anobii.com/en/01f2607b2acfc7d193/profile/activity

https://www.artstation.com/antoannamviet

https://www.bullhorn.fm/antoannamviet

https://www.cdt.cl/user/antoannamviet/

https://www.couchsurfing.com/people/antoannamviet

https://www.coursera.org/learner/antoannamviet

https://www.credly.com/users/antoannamviet

https://www.daniweb.com/members/1247467/antoannamviet

https://www.designspiration.com/antoannamviet1/

https://www.deviantart.com/antoannamviet01

https://www.divephotoguide.com/user/antoannamviet/

https://www.facer.io/u/antoannamviet

https://www.fundable.com/antoan-namviet

https://www.houzz.com/pro/antoannamviet/nam-viet

https://www.inprnt.com/profile/antoannamviet/

https://www.kooapp.com/profile/antoannamviet

https://www.lisnic.com/profile/antoannamviet-1-tkee

https://www.magcloud.com/user/antoannamviet

https://www.mixcloud.com/antoannamviet/

https://www.nintendo-master.com/profil/antoannamviet

https://www.pianobook.co.uk/profile/antoannamviet/

https://www.podcasts.com/antoannamviet

https://www.podchaser.com/users/antoannamviet

https://www.podomatic.com/podcasts/antoannamviet0001podcast

https://www.provenexpert.com/en-us/antoannamviet/

https://www.tripadvisor.com/Profile/antoannamviet

https://www.walkscore.com/people/187573051876/antoannamviet

https://www.warriorforum.com/members/antoannamviet.html

https://www.wattpad.com/user/antoannamviet

https://www.yelp.com/user_details?userid=YtNOibwfMg0qTZhEH3thCA

https://www.yumpu.com/user/antoannamviet

https://myopportunity.com/profile/antoan-namviet/nw

https://producthunt.com/@antoannamviet

https://shopee.vn/antoannamviet

https://slideshare.net/antoannamviet

https://stackoverflow.com/users/20180962/antoannamviet?tab=profile

https://vimeo.com/antoannamviet

https://wellfound.com/u/antoannamviet

https://zoimas.com//profile/antoannamviet/about

https://www.facebook.com/chungchiantoanlaodong1

https://www.facebook.com/huanluyenantoanlaodong2

https://www.facebook.com/huanluyenantoanvesinhlaodong3

https://www.facebook.com/daotaoantoanlaodong4

https://www.facebook.com/theantoanlaodong5

https://www.facebook.com/quantracmoitruonglaodong1

https://www.facebook.com/dokiemmoitruonglaodong2

https://www.facebook.com/antoanlaodong6

https://www.facebook.com/theantoannhom3

https://www.facebook.com/taphuanantoanlaodong8

https://www.facebook.com/giaychungnhanhuanluyenantoanlaodong

https://www.facebook.com/trungtamhuanluyenantoanlaodong

https://www.facebook.com/dodacmoitruonglamviec

https://www.facebook.com/congtyhuanluyenantoanlaodong