6 lỗi phổ biến mà bếp từ hay gặp phải nhất

Ngày Nay bếp từ đã trở thành Thiết bị Điện không thể thiếu với nhiều gia đình và các nhà nội chợ. Và bếp từ cũng khá phổ biến và đa rạng với nhiều model và mẫu mã khác nhau. Chính vì vậy mọi ngươi dùng lên trang bị cho mình chút kiến thức về thiết bị hiện đại này để phòng cho những lúc bếp từ gặp phải sự cố hỏng hóc.

Bếp từ của các hãng uy tín thường rất tốt và ít gặp trục trặc, Lỗi chủ yếu là do người dùng sử dụng sai cách.

Các lỗi do người dùng sai cách thường gặp khi sử dụng bếp từ khá phổ biến nhưng không phải ai cũng biết. Khi bếp từ báo lỗi, nhiều người tiêu dùng cho rằng bếp từ bị hỏng và không có cách khắc phục đúng khiến bếp bị giảm tuổi thọ.

Thực tế, mỗi loại bếp từ của các hãng khác nhau lại có cái phím chức năng khác nhau và cách vận hành khác nhau. Tuy nhiên thông thường nhất vẫn là những lỗi sau:

* Lỗi 1 : Đèn hiển thị E0 (Tếng bíp gián đoạn)

-Nguyên nhân:

+ Không có dụng cụ nấu trên mặt bếp

+ Dụng cụ nấu có vật liệu không thích hợp như nồi thủy tinh, nồi sứ, nồi đất

+ Đường kính dụng cụ nấu nhỏ hơn 10cm.

– Cách giải quyết: Trong trường hợp bếp chưa có dụng cụ nấu bạn nhanh chóng đặt nồi lên nấu nhé, nhưng nếu đặt dụng cụ lên đun nấu mà bếp vẫn còn hiện tượng đó thì làm thế nào? Khi đó bạn cần xem lại dụng cụ nấu này có thích hợp với bếp từ không vì bếp từ rất kén nồi sử dụng.

Cách thử đơn giản là bằng cách cầm một mẩu nam châm đặt gần nồi. Nếu nam châm không dính vào nồi thì có nghĩa nồi đó không sử dụng được với bếp từ.

Lỗi 2 - Lỗi đèn hiển thị E1: (đối với một số dòng khác sẽ là đèn EC) Đèn hiển thị E1 tức là bếp từ báo lỗi bếp quá nóng do bạn đun nấu với công suất lớn quá lâu. Việc đầu tiên cần làm khi đó là tắt bếp.

Sau đó nhanh chóng nhấc nồi ra khỏi bếp rồi kiểm xem có khe thông gió nào bị bít kín không, nếu có thì hãy bỏ chặn khe thông gió. Bạn nên để cho bếp nguội ít nhất 10 phút trước khi đặt nồi lên bếp để tiếp tục nấu.

* Lỗi 3 : Đèn hiển thị E2

-Nguyên nhân:

+ Nguồn điện cao hơn 260v

+ Do nồi, chảo đặt lên bếp để nấu đã lâu nhưng bên trong chưa có thức ăn để nấu cũng gây ra hiện tượng này.

-Cách giải quyết:

+ Với nguyên nhân thứ nhất bạn cần kiểm tra lại xem hiệu điện thế dòng điện sử dụng cho bếp từ nhà bạn có phải là 220V không, nếu cao hơn hoặc thấp hơn nên dùng thử ổn áp.

* Lỗi 4: Đèn hiển thị E3:

Nguyên nhân: Do nguồn điện thấp hơn 170v hoặc nguồn điện quá tải.

– Cách khắc phục: Tắt bếp kiểm tra lại nguồn điện có ổn định không hoặc tốt hơn là dùng ổn áp. Dùng dây điện trên 5AM.

Lỗi 5 : đèn hiển thị E4: lỗi này thường kèm theo tiếng tít gián đoạn. Lỗi này xảy ra khi dòng điện quá cao hoặc nhiệt độ của dụng cụ nấu cao hơn 280 độ C. Khi gặp lỗi này, bạn cần tắt bếp ngay sau đó nhấc dụng cụ nấu ra khỏi bếp, kiểm tra dòng điện và chờ bếp nguội ít nhất 10 phút rồi mới tiếp tục nấu.

Lỗi 6 : - Lỗi hiển thị AD: Khi nồi nấu nóng, đáy dụng cụ bị biến dạng, không bằng phẳng hoặc có vật cản giữa dụng cụ nấu và mặt bếp từ thì sẽ báo lỗi này. Bạn nên kiểm tra lại dụng cụ nấu để đảm báo dụng cụ nấu ổn định, phù hợp với bếp và tiếp xúc trực tiếp với bếp.

Trên đây là các lỗi thông thường từng gặp khi sử dụng bếp điện từ nói chung, ngoài ra có thể khi sử dụng sẽ phát sinh ra những lỗi không nằm trong danh mục này, quý khách có thể gọi điến toongt đài 0439 111 333 – Của Trung Tâm Điện Tử Điện Lạnh Bách Khoa để được tư vấn và khắc phục nhanh chóng, hạn chế việc tự khắc phục sẽ dẫn đến việc không hợp lý hoặc gây tai nạn không đáng có.