An toàn điện

Làm việc với điện là công việc tiềm ẩn nguy cơ xẩy ra tai nạn rất lớn

Theo thông báo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về tình hình tai nạn lao động:

Năm 2013 - Điện giật chiếm 21,7% tổng số vụ và 20,1% tổng số người chết;

Năm 2014 - Điện giật chiếm 23,8% tổng số vụ và 21,8% tổng số người chết;

Vì vậy theo quy định tại thông tư 27/2013/TT – BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 của Bộ Lao đông - Thương binh và Xã hội người làm việc với điện phải được học an toàn điện và cấp chứng chỉ

NỘI DUNG KHÓA HỌC

I. KHÁI QUÁT VỀ DÒNG ĐIỆN

II. NGUY CƠ TỪ ĐIỆN

1. HỒ QUANG ĐIỆN GÂY BỎNG

2. DÒNG ĐIỆN ĐI QUA CƠ THỂ

Ø Gây tổn thương bên trong

Ø Điện giật

Ảnh hưởng của cường độ dòng điện

III. ĐI DÂY & THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

1. Nối Đất

2. Thiết bị đóng mở điện

Phải có chữ thể hiện rõ ràng đang cắt hay đóng (on hay off).

Bật lên-xuống tốt hơn là xoay hay qua-lại.

Thường qui ước bật lên là đóng điện.

a. Bộ cắt điện quá tải

b. RCD – Bộ cắt điện chống rò

3. BIẾN ÁP VÀ TRẠM BIẾN ĐIỆN

4. ĐỘNG CƠ ĐIỆN

IV. Một số vấn đề an toàn trong thiết kế và sử dụng hệ thống điện

Cấp cứu người bị điện giật

V. NỐI ĐẤT VÀ NỐI KHÔNG

VI. CHỐNG SÉT

VII. TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN VÀ THIẾT BỊ AN TOÀN ĐIỆN

CÔNG TÁC TỔ CHỨC, PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ, LỆNH ĐiỀU ĐỘNG

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN ĐIỆN (QCVN 01:2008/BCT)

I. THIẾT LẬP VÙNG LÀM ViỆC

Trách nhiệm của người cho phép

NGUYÊN TẮC AN TOÀN TRONG CÔNG VIỆC

Video an toàn lao động