An toàn hóa chất

NỘI DUNG KHÓA HỌC AN HÓA CHẤT

a. Các khái niệm cơ bản

b. An toàn trong sử dụng hóa chất

1. Những nguy cơ từ hóa chất

2. Hóa chất đi vào cơ thể như thế nào?

3. Hóa chất tác động lên cơ thể như thế nào?

4. Các khái niệm hay dùng trong nghiên cứu độc tính.

5. Một số nhóm chất độc tiêu biểu

c. Nhận diện phân loại và ghi nhãn

Phiếu an toàn hóa chất

Viết tắt theo tiếng Anh là MSDS hay SDS (Material Safety Data Sheet).

Nội dung phiếu an toàn hóa chất

Phần I: Nhận dạng hóa chất: tên, số UN, số CAS, thông tin liên hệ trong trường hợp khẩn cấp.

Phần II: Liệt kê thành phần hóa học.

Phần III: Nhận dạng đặc tính nguy hiểm.

Phần IV: Biện pháp sơ cấp cứu.

Phần V: Biện pháp xử lý khi hỏa hoạn.

Phần VI: Biện pháp xử lý khi có tràn đổ.

Phần VII: Yêu cầu khi tàn trử

Phần VIII: Tác động lên người và yêu cầu về trang bị bảo hộ cá nhân

Phần IX: Đặc tính lý hóa

Phần X: Mức độ ổn định và hoạt tính.

Phần XI: Thông tin về độc tính.

Phần XII: Ảnh hưởng lên sinh thái.

Phần XIII: Biện pháp thải loại.

Phần XIV: Yêu cầu khi vận chuyển.

Phần XV: Qui định pháp luật và qui chuẩn cần tuân thủ.

Phần XVI: Thông tin cần thiết khác

D. Vận chuyển và tồn trữ

E. Hạn chế tác hại của hóa chất

Các văn bản pháp luật về an toàn trong sử dụng hóa chất:

Luật hóa chất

Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008: Hướng dẫn thi hành luật hóa chất.

Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 28/06/2010: Qui định cụ thể một số điều của luật hóa chất và nghị định 108/2008/NĐ-CP.

Nghị định 90/2009/NĐ-CP ngày 20/10/2009: Xử phạt vi phạm luật hóa chất.

Nghị định 26/2011/NĐ-CP ngày 08/04/2011: Bổ xung và sửa đổi NĐ 108/2008/NĐ-CP

Các danh mục hóa chất trong nghị định 26/2011/NĐ-CP

F. Tình trạng khẩn cấp

Nội dung kế hoạch ứng phó khẩn cấp

(theo thông tư 28/2010/TT-BCT)

Phần I: thông tin liên quan tới hoạt động dự án.

Phần II: Dự báo các nguy cơ có thể xảy ra và cách kiểm tra, giám sát.

Phần III: Dự báo các tình thế xảy ra sự cố và các biện pháp phòng ngừa.

Phần IV: Năng lực ứng phó sự cố.

Phần V: Phương án khắc phục sự cố.

Phần VI và VII: Tài liệu kèm theo và tài liệu tham khảo.

Kế hoạch sơ tán

Mỗi bộ phận phải có kế hoạch sơ tán cụ thể.

Đường sơ tán phải luôn thông thoáng và đủ sáng ngay cả khi mất điện.

Video an toàn lao động