An toàn làm việc trong không gian kín

Chuyên đề: AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LÀM VỆC TRONG KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ

NỘI DUNG HUẤN LUYỆN

  1. LÀM SAO ĐỂ NHẬN BIẾT MỘT KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ ?

  2. RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT

  3. PHÂN TÍCH RỦI RO

  4. GIẤY PHÉP LÀM VIỆC

A. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT MỘT KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ?

ü MỘT NƠI ĐI LẠI KHÓ KHĂN

ü MỘT NƠI THIẾU SỰ THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN.

ü MỘT NƠI MÀ KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM BỞI VẬT LIỆU HOẶC KHÍ (BẮN CÁT, SƠN)

ü MỘT NƠI BAO QUANH BẰNG THÉP HOẶC CÁC VẬT LIỆU KHÁC

ĐỊNH NGHĨA:

Khu vực hạn hẹp hạn chế là một nơi mà có thể ra vào nhưng không thiết kế để có thể ở lại lâu và có ít lối ra vào.

B. RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT

ü LỐI ĐI LẠI

ü NGẠT THỞ

ü NGẠT THỞ: theo dõi khí ôxy

ü NHIỄM ĐỘC

Sự nhiễm độc xảy ra khi không khí bị ô nhiễm bởi một vài nguyên tố: Bụi, Hơi, Khí, Mạt kim loại, Cát

THEO DÕI KHÔNG KHÍ KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ

SỬ DỤNG BÌNH DƯỠNG KHÍ Ở NHỮNG NƠI CÓ THỂ GÂY RA SỰ NHIỄM ĐỘC

Người canh chừng sẽ:

ü Giữ liên lạc với những người bên trong

ü Đảm bảo máy thông gió hoạt động tốt.

ü Là người liên kết liên lạc giữa người bên ngoài/bên trong

ü Người bắt đầu phát lệnh báo động

ü Ở lại ngay lỗ mở để phụ giúp công nhân trong khi sơ tán

Người canh chừng không được:

ü Rời khỏi ranh giới của KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ

ü Đi vào trong KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ

C – PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ:

CÁC RỦI RO THƯỜNG GẶP KHU HẠN HẸP HẠN CHẾ

ü LỐI ĐI LẠI

ü NGẠT THỞ,

ü NHIỄM ĐỘC

ü CHÁY NỔ

ü BỊ CÔ LẬP

ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ PHÂN TÍCH AN TOÀN

Soạn bảng Phân Tích An Toàn :

• Bạn nhận ra những rủi ro GÌ ?

• Bạn nhân ra những trang thiết bị cần thiết ?

• Bạn cung cấp các trang thiết bị và huấn luyện cho ai ?

• Bạn tránh được những tai nạn và trễ tiến độ

D – GIẤY PHÉP LÀM VIỆC

Giấy Phép làm việc là sự áp dụng của Bảng Phân Tích An Toàn

Nó giúp cho bạn kiểm tra lại rằng tất cả các biện pháp được tực hiện trước khi bắt đầu công việc

KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ

KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ