bảo hiểm hàng hóa ở sài gòn

bảo hiểm hàng hóa ở sài gòn

Quy tắc chung này áp dụng cho việc bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển bao gồm giá trị hàng hoá, lãi ước tính nếu có, phí bảo hiểm, cước phí và các chi phí khác liên quan. Quy tắc bảo hiểm hàng hóa ở sài gòn này còn có thể áp dụng cho cả việc bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nối tiếp bằng đường bộ, đường sông hoặc đường hàng không

PHẠM VI BẢO HIỂM

1. Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở sài gòn có thể được ký kết theo một trong những điều kiện sau:

Điều kiện A:

Theo điều kiện này, Người bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa ở sài gòn chịu trách nhiệm về mọi rủi ro gây ra mất mát, hư hỏng cho hàng hoá được bảo hiểm hàng hóa ở sài gòn.

Điều kiện B:

bảo hiểm hàng hóa ở sài gòn

bảo hiểm hàng hóa ở sài gòn

Theo điều kiện này, Người bảo hiểm chịu trách nhiệm đối với:

    1. Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm có thể quy hợp lý cho các nguyên nhân sau:
      1. Cháy hoặc nổ;
      2. Tàu hay sà lan bị mắc cạn, đắm hoặc lật úp;
      3. Tàu đâm va nhau hoặc tàu, sà lan hay phương tiện vận chuyển đâm va phải bất kỳ vật thể gì bên ngoài không kể nước;
      4. Dỡ hàng tại một cảng nơi tàu gặp nạn;
      5. Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật đổ hoặc trật bánh;
      6. Động đất, núi lưả phun hoặc sét đánh;
  1. Những mất mát hư hỏng xảy ra đối với hàng hoá được bảo hiểm do các nguyên nhân sau:

  1. Hy sinh tổn thất chung;
  2. Ném hàng khỏi tàu hoặc nước cuốn khỏi tàu;
  3. Nước biển, nước hồ hay nước sông chảy vào tàu, sà lan, hầm hàng, phương tiện vận chuyển, công- ten-nơ hoặc nơi chứa hàng;
  4. Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào rơi khỏi tàu hoặc rơi trong khi đang xếp hàng lên hay dỡ hàng khỏi tàu hoặc sà lan.
  5. Hàng hoá được bảo hiểm bị mất do tàu hạơc phương tiện chở hàng mất tích.

Điều kiện C:

Theo điều kiện này Người được bảo hiểm hàng hóa ở sài gòn chịu trách nhiệm đối với:

    1. Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm có thể quy hợp lý cho các nguyên nhân sau:
      1. Cháy hoặc nổ;
      2. Tàu hay sà lan bị mắc cạn, đắm hoặc lật úp;
      3. Tàu đâm va nhau hạơc tàu, sà lan hay phương tiện vận chuyển đâm va phải bất kỳ vật thể gì bên ngoài không kể nước;
      4. Dỡ hàng tạo một cảng nơi tàu gặp nạn;
      5. Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật, hoặc trật bánh.
    2. Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm do các nguyên nhân sau gây ra:
      1. Hy sinh tổn thất chung;
      2. Ném hàng khỏi tàu;
  1. Hàng hóa được bảo hiểm bị mất do tàu hoặc phương tiện chở hàng mất tích.

  1. Dù hàng hoá được bảo hiểm theo điều kiện “A”, “B” hay “C” trong mỗi trường hợp Người bảo hiểm còn phải chịu trách nhiệm về những tổn thất và chi phí sau đây:

  1. Tổn thất chung và chi phí cứu hộ được điều chỉnh hay xác định bằng Hợp đồng chuyên chở và/hoặc theo luật pháp và tập quán hiện hành, đã chỉ ra nhằm tránh hay liên quan đến việc tránh khỏi tổn thất có thể xảy ra do bất kỳ nguyên nhân gì trừ những trường hợp đã loại trừ tại chương III của Quy tắc bảo hiểm hàng hóa ở sài gòn này hay những trường hợp loại trừ khác quy định trong Hợp đồng bảo hiểm. Tuy nhiên, khi có tổn thất chung Người được bảo hiểm cần hỏi ý kiến Người bảo hiểm trước khi kê khai và ký cam kết tổn thất chung.

  1. Những chi phí và tiền công hợp lý do Người được bảo hiểm hàng hóa ở sài gòn, người làm công và đại lý của họ đã chi nhằm phong tránh hoặc giảm nhẹ tổn thất cho hàng hoá được bảo hiểm để bồi thường và kiện người chuyên chở, người nhận uỷ thác hàng hoá hay người thứ ba nào khác, với điều kiện những chi phí và tiền công này phải được giới hạn trong phạm vi những tổn thất thuộc trách nhiệm Người bảo hiểm hàng hóa ở sài gòn.

  1. Những chi phí hợp lý cho việc giám định và xác định số tổn thất mà Người bảo hiểm hàng hóa ở sài gòn phải chịu trách nhiệm bồi thường.

  1. Những chi phí hợp lý cho việc giám định và xác định số tổn thất mà Người bảo hiểm hàng hóa ở sài gòn chịu trách nhiệm bồi thường.

  1. Phần trách nhiệm thuộc điều khoản “Tàu đâm va nhau đôi bên cùng chịu trách nhiệm” ghi trong Hợp đồng vận chuyển được coi như là một loại tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của Người bảo hiểm. Trường hợp chủ tàu khiếu nại theo điều khoản đó thì Người được bảo hiểm có trách nhiệm thông báo cho Người bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa ở sài gòn biết. Người bảo hiểm dành quyền bảo vệ Người bảo hiểm, chống lại việc khiếu nại của chủ tàu và tự chịu các phí tổn.

Trong trường hợp hàng hoá được bảo hiểm theo điều kiện “B” hay “C”, nếu người được bảo hiểm yêu cầu thì Người bảo hiểm có thể nhạn trách nhiệm bảo hiểm thêm một hay nhiều loại rủi ro phụ dưới đây với điều kiện phải trả thêm phí bảo hiểm theo thoả thuận:

- Rủi ro trộm cắp và/hoặc không giao hàng.

- Tổn thất do những hành vi ác ý hay phá hoại gây ra.

- Hư hại do nước mưa, nước ngọt do đọng hơi nước và hấp hơi nóng.

- Gỉ và ôxy hoá.

- Vỡ, cong và/hoặc bẹp.

- Rò, rỉ và/hoặc thiếu hụt hàng hoá.

- Hư hại do móc cẩu hàng.

- Dây bẩn do dầu và/hoặc mỡ.

- Và những rủi ro khác tương tự.

Người bảo hiểm hàng hóa ở sài gòn không chịu trách nhiệm bồi thường những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá xếp trên boong tàu trái với tập quán thương mại. Đối với hàng xếp trên boong phù hợp với tập quán thương mại chỉ có thể được bảo hiểm theo điều kiện “C”.

- Nếu theo tập quán địa phương cần phải sử dụng sà lan hoặc các phương tiện vận chuyển khác để chuyên chở hàng hoá được bảo hiểm từ tàu biển vào bờ hoặc ngược lại thì Người bảo hiểm cũng sẽ chịu trách nhiệm đối với rủi ro về sà lan như đã ghi trong điều 2 Quy tắc bảo hiểm hàng hóa ở sài gòn này với đièu kiện Người được bảo hiểm phải thông báo trước cho Người bảo hiểm biết về những thay đổi đó và phải nộp thêm phí bảo hiểm theo thảo thuận. Tuy nhiên, quy định này không bao gồm trường hợp sà lan dùng vào việc chứa hàng ngaòi quá trình vận chuyển bình thường.

Vụ tàu chìm: Nhiều container chứa hóa chất độc

Sáng 12/11, Cảng vụ Hàng hải Vũng Tàu cho biết, chất sodium hydrosul phite chứa trong một container trên tàu Heung A Dragon là tác nhân gây ra vụ cháy container trên tàu này vào chiều 9/11.

Khói trắng nghi ngút bốc lên giữa thân tàu Heung A Dragon

Trước đó, lúc 23h30 ngày 7/11, một vụ tai nạn hàng hải xảy ra trên biển Vũng Tàu (khu vực phao số 2), giữa tàu container Heung A Dragon (quốc tịch Hàn Quốc) và tàu chở hàng rời Eleni (quốc tịch Marshall Island).

Tàu hàng Hàn Quốc bị đâm thủng và chìm, rất may mắn không có thiệt hại về người. Con tàu này đã nghiêng 45 o khiến các container trôi dạt khắp biển. Khi tai nạn xảy ra, các thuyền trưởng đã thả các phao cứu sinh xuống biển, cứu 19 thủy thủ lên tàu an toàn.

Hai Tàu Container Kho Của Maersk Bị Chìm Tại Bờ Biển Của Pháp

Hai tàu vận tải container kho hàng hóa của Maersk vừa bị chìm ngoài khơi bờ biển nước Pháp vào thứ 5 tuần trước khi đang trong hành trình đi đến Thổ Nhĩ Kỳ để phá dỡ

Hiện tại, đại diện của Maersk cũng đã lên tiếng xác nhận về vụ việc, theo đó 2 con tàu mang tên Maersk Shipper và Maersk Searcher bị chìm ngoài khơi cách bờ biển của pháp 60 dặm, khi chúng đang trong kế hoạch được bán làm phế liệu hoặc tái chế

Theo kế hoạch được công bố trong tháng 8 năm nay, Maersk sẽ cắt giảm 20 con tàu cỡ nhỏ trong vòng 18 tháng, do chúng không đáp ứng được sự cạnh tranh về giá cước vận tải và công suất khi kênh đào Panama được mở rộng. Hành động này nằm trong xu hướng chung của ngành vận tải biển khi dư thừa công suất, giá cược vận tải lao dốc khiến cho các hãng tàu đua nhau đóng mới các con tàu cỡ lớn để tăng sức tải trọng, có thể chở nhiều container hàng, container làm văn phòng, container lạnh,... Theo ghi nhận mói nhất, con tàu container lớn nhất thế giới hiện nay có tên MSC Jade đạt tới 19.437 TEU (vượt 213 TEU so với huyền thoại trước đó là MSC Oscar)

Chia sẻ thêm về vụ chìm tàu của mình, Maersk cho biết toàn bộ 10 thuyền viên trên tàu đều an toàn và đang nhận được sự chăm sóc của y tế, tình trạng của họ đều ổn và hòan tòan không có thiệt hại về người. Hai tàu bị nạn do Maersk Batter làm nhiệm vụ lai dắt, trước khi khởi hành 2 con tàu không người lái này đã được rút hết nguyên liệu nên sẽ không gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường biển. Hiện tại Maersk đang phối hợp với các cơ quan của Pháp để điều tra về nguyên nhân của vụ việc, và sẽ công bố nguyên nhân chính thức với báo giới khi có kết luận cuối cùng của cơ quan điều tra

Tin liên quan