bảo hiểm cháy nổ siêu thị

bảo hiểm cháy nổ siêu thị

Tài sản phải tham gia bảo hiểm cháy nổ siêu thị gồm:

1. Nhà, công trình kiến trúc và các trang thiết bị kèm theo;

2. Máy móc thiết bị;

3. Các loại hàng hoá, vật tư, tài sản khác.

Những tài sản trên được bảo hiểm khi giá trị của tài sản tính được thành tiền và được ghi trong Hợp đồng bảo hiểm cháy nổ siêu thị

1. Doanh nghiệp bảo hiểm cháy nổ siêu thị là doanh nghiệp được Bộ Tài chính cấp Giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ.

2. Bên mua bảo hiểm cháy nổ siêu thị là cơ quan, tổ chức và cá nhân sở hữu hoặc quản lý hoặc sử dụng cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ và được ghi tên trong Giấy chứng nhận bảo hiểm cháy nổ siêu thị.

3. Cháy là phản ứng hóa học có tỏa nhiệt và phát sáng do nổ hoặc bất kỳ nguyên nhân nào khác.

4. Nổ là phản ứng hoá học gây ra việc giải phóng khí và năng lượng đột ngột với khối lượng lớn đồng thời phát ra âm thanh và ảnh hưởng vật lý đến các vật xung quanh nhưng loại trừ:

bảo hiểm cháy nổ siêu thị

bảo hiểm cháy nổ siêu thị

a) Tài sản được bảo hiểm bị phá huỷ hay hư hại do nồi hơi, thùng đun nước bằng hơi đốt, bình chứa, máy móc hoặc thiết bị mà áp suất bên trong tạo ra hoàn toàn do hơi nước tạo ra bị nổ (chứ không phải do bắt cháy từ nguồn nổ) nếu nồi hơi và những máy móc thiết bị đó thuộc quyền sở hữu hay điều khiển của bên mua bảo hiểm.

b) Bình chứa, máy móc hay thiết bị hoặc chất liệu bên trong các dụng cụ đó bị hư hại hay phá huỷ do nổ các chất liệu đó (điểm loại trừ này không áp dụng trong trường hợp bảo hiểm cháy, nổ xăng dầu).

5. Cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ là các cơ sở được quy định tại Phụ lục 1 Nghị định số 35/2003/NĐ-CP.

6. Mức khấu trừ là số tiền mà bên mua bảo hiểm phải tự chịu trong mỗi sự kiện bảo hiểm.

Số tiền bảo hiểm cháy nổ siêu thị

1. Số tiền bảo hiểm là giá trị tính thành tiền theo giá thị trường của tài sản phải tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc tại thời điểm tham gia bảo hiểm cháy nổ.

2. Trường hợp không xác định được giá thị trường của tài sản thì số tiền bảo hiểm do các bên thỏa thuận. Cụ thể như sau:

a. Trường hợp đối tượng được bảo hiểm là tài sản thì số tiền bảo hiểm cháy nổ là giá trị tính thành tiền theo giá trị còn lại hoặc giá trị thay thế mới của tài sản tại thời điểm tham gia bảo hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm cháy nổ thoả thuận.

b. Trường hợp đối tượng được bảo hiểm là hàng hoá (nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm) thì số tiền bảo hiểm là giá trị tính thành tiền theo khai báo của bên mua bảo hiểm.

Giám định tổn thất bảo hiểm cháy nổ siêu thị

1. Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm hoặc tổ chức được doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyền sẽ tiến hành giám định tổn thất để xác định nguyên nhân và mức độ tổn thất. Chi phí giám định tổn thất do doanh nghiệp bảo hiểm chịu.2. Trong trường hợp bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm không thống nhất về nguyên nhân và mức độ tổn thất thì có thể trưng cầu giám định độc lập. Trong trường hợp các bên không thoả thuận được việc trưng cầu giám định viên độc lập thì một trong các bên được yêu cầu Toà án nơi xảy ra tổn thất hoặc nơi bên mua bảo hiểm cư trú chỉ định giám định viên độc lập. Kết luận của giám định viên độc lập có giá trị bắt buộc đối với các bên.

Hình thức bồi thường bảo hiểm cháy nổ siêu thị

1. Bên mua bảo hiểm cháy nổ và doanh nghiệp bảo hiểm có thể thoả thuận một trong các hình thức bồi thường sau đây:

a) Sửa chữa tài sản bị thiệt hại;

b) Thay thế tài sản bị thiệt hại bằng tài sản khác;

c) Trả tiền bồi thường.

2. Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm không thoả thuận được về hình thức bồi thường thì việc bồi thường sẽ được thực hiện bằng tiền.

3. Trong trường hợp bồi thường theo quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền thu hồi tài sản bị thiệt hại sau khi đã thay thế hoặc bồi thường toàn bộ theo giá thị trường của tài sản.

Siêu thị tại Hà Nội cháy dữ dội trong đêm mưa lớn

Đêm mưa lớn nhưng ngọn lửa cùng cột khói vẫn bốc cao cả chục mét trong vụ cháy siêu thị ở Hà Nội

Khoảng 1h ngày 16/9, một siêu thị trên đường Giải Phóng (quận Thanh Xuân) bất ngờ bốc cháy. Nhân viên và nhiều người dân xung quanh nỗ lực dập lửa nhưng bất thành. Do có nhiều vật dụng dễ cháy nên ngọn lửa nhanh chóng bùng lên dữ dội bao trùm cả siêu thị.

Nhận được tin báo, Cảnh sát PCCC đã huy động cả chục xe cứu hỏa đến hiện trường. Lực lượng quân đội, công an quận Thanh Xuân, công an phường Phương liệt cũng được huy động trong đêm để hỗ trợ chữa cháy.

Đến 3h sáng, đám cháy cơ bản được khống chế. Toàn bộ tòa nhà hai tầng rộng gần 100 m2 của siêu thị đổ sập, hàng hóa bên trong bị thiêu rụi; rất may không có thiệt hại về người.

Hiện chưa có thống kê cụ thể về thiệt hại. Cảnh sát đang làm rõ nguyên nhân đám cháy.

Cháy chợ ở Hà Nội, nhiều tiểu thương khóc ngất

Vụ hỏa hoạn xảy ra tại khu chợ Quang, Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội chiều 31/3 khiến nhiều tiểu thương buôn bán tại chợ bị thiệt hại ước tính hàng tỷ đồng

Theo thông tin ban đầu, vụ hỏa hoạn xảy ra tại chợ Quang, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội, vào khoảng 14h chiều 31/3.

Tin liên quan