Phương pháp chăm sóc sức khỏe gà chuẩn chuyên gia

Sức khỏe gà luôn được người chăn nuôi quan tâm. Vậy làm thế nào để có thể cải thiện sức khỏe của gà một cách điêu luyện? Cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Hệ thống bán chăn thả cần có những thêm những hướng dẫn quản lý nhằm đảm bảo sức khoẻ và an toàn cho gà. Ở hệ thống này, đàn gà có thể dễ gặp phải những tác nhân mang vi khuẩn truyền nhiễm trong không khí. Hơn nữa gà cũng có thể mắc những các bệnh truyền nhiễm với các loại vi khuẩn, động vật nguyên sinh (protozoa Histomonas), và trứng giun nếu tiếp xúc với nguồn đất bị ô nhiễm. Ở những nơi có một số loài chim nước di cư như (ngỗng hay vịt), gia cầm đặc biệt dễ nhiễm những bệnh mà những loài thuỷ cầm này mang đến.

Phương pháp làm chuồng nuôi đạt chuẩn

Chuồng nuôi có hiên với mái che có những ưu điểm giống với phương thức nuôi bán chăn thả nhưng ít nguy cơ lây nhiễm kí sinh trùng hơn. Hành vi bới móc tìm kiếm thức ăn của gà nuôi trong chuồng có chất độn (bên trong chuồng hoặc ở khu hiên có mái che) có thể được đáp ứng và có thể so sánh với hệ thống chăn thả tự do. Một số ví dụ điển hình về mô hình này có thể tham khảo là hệ thống Dutch Rondeel (www.rondeeleieren.nl/) và hệ thống Dutch Kipster ở Hà Lan (www.kipster.farm/ Figure 8). Có thể giảm thiểu những nguy cơ trong phương thức nuôi bán chăn thả bằng cách quản lý hiệu quả bao gồm: giữ mật độ nuôi thả thấp và luân phiên thả gà trên nhiều phần đất khác nhau nhằm tránh sự tích tụ của các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm. Giữ phần đất xung quanh chuồng sạch và khô (Hình 11).

>>>> Đá gà trực tiếp thomo <<<<<

Lựa chọn chất liệu độn chuồng hợp lý

Cứ 500 con thì cần ít nhất một cửa ra và cửa ra phải đủ rộng để hai cá thể gà không chạm vào nhau và không chạm vào cửa khi đi ra ngoài. Bề mặt xung quanh cửa/lối thoát ra ngoài thường nhanh bị mòn nên cần hết sức chú ý. Phần cửa ra cần thiết kế ngăn được bùn hoặc những vũng nước đọng. Có thể trồng các loại cỏ hay sử dụng vật liệu thoát nước như đá, sỏi, rơm, sử dụng những tấm phủ lên bề mặt hoặc bê tông. Sỏi đá có thể giúp làm sạch chân gà trước khi chúng trở lại chuồng, như vậy đảm bảo cho chất độn chuồng luôn trong tình trạng khô và không bị đóng.

Hệ thống thoát nước đạt chuẩn

Tuy nhiên vật liệu này phải đảm bảo kích thước và chất liệu không gây tổn thương cho chân gà. Vũng nước và những vùng nước bị tù đọng là nguồn lây nhiễm vi khuẩn và kí sinh trùng. Cần tránh cho gà không uống nước ở những nơi này. Phải luôn có hệ thống thoát nước tốt và trồng cỏ ở những nơi có thể. Cần bảo vệ đàn gia cầm khỏi động vật ăn thịt trên không và trên cạn. Mái che tự nhiên (cây, bụi rậm, bụi cây) hoặc nhân tạo (tấm che, vải che), sẽ kích thích gà ra khỏi chuồng và đi ra ngoài trời và bảo vệ chúng khỏi ánh mặt trời và động vật ăn thịt trên không. Mái che có thể di chuyển được sẽ giúp gà có.

>>>Tham khảo thêm: Gà chọi đánh nhau vì nguyên nhân gì? Cách hạn chế đánh nhau giữa gà chọi

Giữ vệ sinh chuồng trại

Gà mái đẻ nuôi theo phương thức bán chăn thả có một số lợi ích như gà có thể tiếp cận với không khí trong lành, tự do thể hiện hành vi mổ cỏ, mật độ nuôi thấp và luôn có ánh nắng mặt trời (chất sát trùng tự nhiên).

Tuy nhiên gà nuôi theo cách này cũng có một số nguy cơ về sức khoẻ. Chúng có thể tiếp xúc với chim hoang dã hoặc phân của chúng. Gà nuôi trong nhà không có nguy cơ tiếp cận với chim hoang dã hay phân của chúng, hay của các loài chim di cư, không có động vật ăn thịt, tiểu khí hậu chuồng nuôi và vấn đề động vật gặm nhấm được kiểm soát tốt hơn thể đi đến những phần khác nhau ở ngoài trời và có thể tránh làm trụi cỏ ở những nơi đã được sử dụng nhiều lần.

>>> Xem Thêm: Biện pháp ngăn ngừa gà nằm chồng và dẫm đạp lên nhau

Cần có khu vực kín đáo hoặc trong nhà để bảo vệ đàn gà khỏi những điều kiện thời tiết khắc nghiệt và trong trường hợp dịch bệnh nguy hiểm, hoặc đảm bảo an toàn cho đàn gà vào ban đêm. Những nơi trú ẩn như vậy cần đủ sức chứa cho toàn bộ đàn gà cùng một lúc.

Cần để thời gian trống chuồng giữa 2 đợt nuôi để vệ sinh chuồng trại. Thời gian trống chuồng tầm 4 tuần. Vệ sinh toàn bộ tường và trang thiết bị, loại bỏ những chất hữu cơ trên sàn chuồng để tránh tích tụ trong chất độn chuồng hoặc những điểm mà vi khuẩn E.coli có thể tích tụ với số lượng lớn.

Cần phải xem xét những mầm bệnh truyền nhiễm đã được loại bỏ chưa. Nếu không có dịch bệnh, thì không cần khử trùng sàn chuồng bị bẩn. Nếu không thì phải khử trùng.

Chọn vị trí an toàn làm trại gà đẻ, tránh ảnh hưởng của lũ hoặc thiên tai khác. Thêm vào đó trang trại nên được đặt ở vị trí tránh hoặc giảm được những nguy cơ về an toàn sinh học, phơi nhiễm với hoá chất độc hại hoặc tiếng ồn và các điều kiện thời tiết khắc nghiệt khác. Mỗi trang trại nên có bản kế hoạch theo dõi sức khỏe đàn gà.

Sử dụng thuốc theo khuyến cáo của bác sĩ

Bản Kế hoạch này nên được tham vấn bởi một bác sĩ thú ý có kinh nghiệm tại địa phương. Kế hoạch nên bao gồm lịch tiêm phòng và các biện pháp phòng bệnh khác như các biện pháp kiểm soát kí sinh trùng định kì.

Bản kế hoạch sức khoẻ này bao gồm kiểm tra và làm giảm những tai nạn có thể dẫn đến rạn xương sống và những tổn thương thường gặp ở gà mái đẻ. Kế hoạch sức khoẻ nên kịp thời với những ghi chép hàng ngày. Kiểm tra các ghi chép hàng ngày sẽ giúp cho việc quản lý thông qua phát hiện kịp thời những vấn đề cơ bản và có giải pháp kịp thời.

Chỉ số nói lên những vấn đề về sức khỏe của đàn gà bao gồm giảm lượng thức ăn, tỷ lệ đẻ giảm, hoặc những hoạt động thay đổi hành vi của gà, thay đổi màu sắc của mào (mào gà có màu nhạt). Nên kiểm tra phân tươi trong những lần kiểm tra đàn nhằm phát hiện những biểu hiện bất thường. Nếu gà bị tiêu chảy, nên tham vấn ý kiến của bác sĩ thú y.

Trong trường hợp người có trách nhiệm không thể tìm ra nguyên nhân của bệnh, tình trạng sức khoẻ yếu hay căng thẳng của gà hoặc nếu nghi ngờ một bệnh nào đó, thì nên tham vấn ý kiến của bác sĩ thú y hay chuyên gia uy tín. Tất cả những phương án điều trị cho gia cầm cần được chuẩn đoán và thực hiện dưới sự giám sát của bác sĩ thú y được cấp phép hành nghề.

Trong trường hợp gà bị bệnh hoặc bị thương mà không thể chữa trị được (ví dụ gà không thể tiếp cận máng ăn hoặc máng uống) hoặc vết thương nặng không thể lành, thì nên trợ tử một cách nhanh chóng nhất. Trợ tử là giết một con vật theo một cách nhân đạo nhất (nhanh chóng và không gây đau đớn) để giải thoát cho con vật khỏi đau đớn kéo dài. Không nên để con vật bị thương hoặc bệnh tật yếu ớt chịu đựng một cách không cần thiết và không tốt cho phúc lợi động vật.

>>> Xem Thêm: Kỹ thuật nuôi gà thịt mau lớn

Kiểm soát và ghi chép lại quá trình chăn nuôi để đạt hiệu quả tốt nhất

Cần chuẩn đoán nhanh để quyết định xem nên chữa trị hay trợ tử vật nuôi bị ốm/ thương một cách nhân đạo. Trang trại nên ghi lại những qui trình trợ tử nhân đạo và có những dụng cụ cần thiết cho việc tiêu huỷ gia cầm một cách nhân đạo ngay tại trang trại. Công nhân nên được tập huấn về tiêu huỷ gia cầm theo cách nhân đạo theo từng độ tuổi bởi bác sĩ thú ý được cấp phép hành nghề. Mỗi trang trại nên có một kế hoạch ứng phó trong trường hợp khẩn cấp. Kế hoạch này sẽ giúp ứng phó và giảm thiểu tác hại của thiên tai (như động đất, cháy nổ, lũ lụt, bão), mất mát hoặc trang thiết bị hỏng, thiếu thức ăn hay nước, hoặc bệnh dịch xảy ra.

Kế hoạch ứng phó với thiên tai nên bao gồm kế hoạch giải cứu đàn gia cầm, xác định chỗ đất cao, dự trữ thức ăn và nước uống, giảm số lượng và trợ tử gia cầm một cách nhân đạo nếu cần thiết. Qui trình giết động vật một cách nhân đạo nên được đưa vào kế hoạch quản lý thiên tai. Kế hoạch khẩn cấp nên được lưu trữ và phổ biến cho tất cả các bên liên quan. Một phương án cung cấp nước ngọt sạch trong khoảng thời gian kéo dài ít nhất 24 tiếng phải được chuẩn bị sẵn khi có sự cố xảy ra với hệ thống cung cấp nước chính.

Trên đây là thông tin về phương thức đảm bảo sức khỏe cho gà bạn có thể tham khảo. Theo dõi chúng tôi để cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích nhé!

>>> Xem thêm: Cách chăm sóc gà đá độ trước khi tham chiến khoa học nhất