Chim Sẻ

Nói đến những loại chim thì chim sẻ là loài chim mà hầu hết mọi người đều biết đến. Loài chim này khá thân thiện với con người và còn được người dân Việt Nam sử dụng trong các ngày lễ phóng sinh. Chính vậy hãy cũng dagablv tìm hiểu thêm về giống chim sẻ này.

Giới thiệu về giống chim sẻ

Chim sẻ là giống chim có kích thước nhỏ bé thường sống theo bầy đàn, trước kia loài chim này không được người dân ưa thích vì phá hoại mùa màng. Nhưng đến nay đã được người dân yêu thích thậm chí đã trở thành đặc sản được nhiều người yêu thích.

Đặc điểm của chim sẻ

Dưới đây là những đặc điểm nổi bật nhất của chim sẻ để mọi người tham khảo.

  • Kích thước của mỗi chú chim thường nhỏ và cân nặng chỉ từ 23-45g, nhất là đối với chim mái thì thường nhỏ hơn chim đực

  • Với ngoại hình của mỗi chú chim chỉ khoảng 15cm

  • Cổ ngắn, phần đầu thường nhỏ hơn so với phần thân hình tròn trịa, lưng thẳng, bụng phệ

  • Mỏ nhỏ, có lỗ mũi ở bên trên và rất cứng

  • Chim sẻ với đôi mắt tròn và nhỏ, màu sắc thì có màu đen.

  • Chân nhỏ, mỗi bàn chân được chia thành 4 ngón nhỏ giúp chững bám dễ dàng vào các cành cây

  • Chim sẻ với bộ lông khá dày và được chia thành 2 lớp, lớp lông bên trong luôn mềm hơn lớp bên ngoài

  • Khi bay thì chim sẻ có thể đạt được đến tốc độ 38km/h

Link xem đá gà trực tiếp sv388

Cách nuôi chim sẻ hiệu quả nhất

Thức ăn

Chim sẻ có thể ăn cả thực vật lẫn động vật. Và tùy thuộc vào từng giai đoạn khác nhau, nguồn thức ăn của chúng sẽ khác nhau, cụ thể:

Chim non: sâu xanh giúp chúng dễ tiêu hóa

Đạt kích thước trung bình: đa dạng về chủng loại thức ăn hơn

Trưởng thành: các loại hạt khô, sâu bọ, bướm và một số loài côn trùng nhỏ khác

Nơi sinh sống

Chim sẻ thường sinh sống thành bầy đàn và gần những cánh đồng, khu dân cư để chúng có thể dễ dàng tìm kiếm thức ăn hơn.

Chuồng chim

Chuồng nuôi chim sẻ phải được thiết kế thoáng mát, rộng rãi, tránh nắng gắt, gió mùa. Và phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây:

  • Phải có lưới hình mắt cáo ô nhỏ giăng kín chuồng giúp tránh được hiện tượng chim sẻ bay ra khỏi chuồng

  • Bên trong chuồng, các bạn nên để thêm rơm, rác mục nhỏ, các tán cây, các khung gỗ để phục vụ việc làm chuồng của chúng khi đến mùa sinh sản

Chăm sóc

Việc chăm sóc chim sẻ nhất là đối với thời gian sinh sản của chúng thì cần chú trọng hơn. Chuồng nuôi thì anh em nên thiết kế rộng rãi để cho chủng có không gian phát triển và ấp trứng. Nhất cũng cần phải cung cấp đủ chất dinh dưỡng như chim sâu, ong, cám,...

Sau khi chim non nở, bạn nên tách chim non ra khỏi bố mẹ để chúng nhanh lớn hơn. Lúc này, thức ăn chủ yếu của chim non là ấu trùng sâu, côn trùng, dế, nhộng,… Và bạn phải cho chúng khoảng 30 phút/lần, mỗi lần cách nhau 14 tiếng.

Nếu không thể bẫy được chim sẻ, bạn có thể chọn mua chim sẻ tại các trang trại nuôi chim. Bạn cần lưu ý là chọn những chú chim trưởng thành, không nên chọn chim non vì chúng rất yếu và khó chăm.

Xem thêm: Gà tam hoàng