Công ty bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

Công ty bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex - PJICO Là công ty cổ phần bảo hiểm đầu tiên được thành lập tại Việt Nam năm 1995 theo chính sách đổi mới phát triển kinh tế của Nhà nước, là sự tập hợp sức mạnh kinh tế và uy tín của các tổng công ty lớn của nhà nước, trong đó cổ đông sáng lập chi phối là Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam và các cổ đông sáng lập khác là Tổng Công ty Thép Việt Nam, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Công ty Điện tử Hà Nội, Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ, Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam,Công đoàn Liên hiệp đường sắt Việt Nam, Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) đã phát triển nhanh chóng về mọi mặt và được đánh giá là một trong những công ty bảo hiểm có chất lượng dịch vụ hàng đầu trên thị trường bảo hiểm Việt Nam.

Sau hơn 20 năm hoạt động, với phương châm phục vụ tận nơi, đáp ứng nhu cầu bảo hiểm ngay tại chỗ, Công ty đã xây dựng được một đội ngũ 1.492 cán bộ nhân viên năng động, được đào tạo cơ bản, có trình độ chuyên môn tốt làm việc tại Hà Nội và chi nhánh, văn phòng đại diện tại các tỉnh,thành từ Bắc chí Nam và hơn 4.500 đại lý, cộng tác viên bảo hiểm trong toàn quốc. Công ty PJICO đã nhanh chóng triển khai rộng rãi gần 80 loại hình bảo hiểm trong các lĩnh vực xây dựng, lắp đặt, tài sản hỏa hoạn, hàng hải, con người, xe cơ giới, trách nhiệm nghề nghiệp tới hàng vạn đối tượng khách hàng trong nước và nước ngoài.

Công ty bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

Công ty đã vươn lên vị trí hàng đầu trong một số lĩnh vực bảo hiểm như bảo hiểm xây dựng các nhà máy xi măng, công trình giao thông vận tải (cầu, đường), công trình năng lượng (thủy điện, nhiệt điện), công nghiệp, xăng dầu, dân dụng .... đồng thời nhiều công trình, dịch vụ lớn có tầm vóc quốc gia cũng được bảo hiểm tại PJICO như: phần lớn các đội tàu chở dầu lớn của các hãng tàu Việt Nam, đội tàu VOSCO, Vinalines, Thuỷ I; các đường quốc lộ, các cầu lớn như cầu Thanh Trì,Bãi Cháy, Phú Lương, Cẩm Phả,

Hàm Rồng, Cầu Đuống, Vĩnh Tuy, các cầu đường sắt; các nhà máy thủy điện, nhiệt điện như Sông Hinh, Đại Ninh, Sê San 3,4, Pleikrông, Quảng Trị, Tuyên Quang, Cao Ngạn; Đồng Nai 3,4, Quảng Ninh, Cẩm Phả các đường dây tải điện Hàm thuận-Đami, 500KV Hà Tĩnh-Thường tín; các nhà máy xi măng lớn nhất Việt Nam đã triển khai như Bút Sơn, Hoàng Mai, Tam Điệp, Hải Phòng, Sông Thao …; các tòa cao ốc, các khách sạn lớn ở Hà Nội và TP. HCM như Pacifc Place,Hanoi Daewoo, Vietcombank Tower, HITC, Sheraton Hanoi Hotel, Hanoi Melia, Saigon Diamond Plaza,Saigon City View ...; hệ thống các kho bể, trạm xăng dầu trong cả nước và đông đảo hành khách của Đường sắt Việt Nam ...; bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho một số công ty tư vấn lớn như Công ty tư vấn xây dựng điện 1, Công ty tư vấn xây dựng điện 4, Tổng Công ty tư vấn xây dựng Việt nam,TEDI…

Trách nhiệm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bắt đầu có hiệu lực khi hàng hoá được bảo hiểm rời kho hoặc nơi chứa hàng tại địa điểm ghi trong hợp đồng bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển và tiếp tục có hiệu lực trong suốt quá trình vận chuyển bình thường. Trách nhiệm bảo hiểm kết thúc tại một trong số các thời điểm sau đây, tuỳ theo trường hợp nào xảy đến trước.

a) Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng cuối cùng của người nhận hàng hoặc của một người nào khác tại nơi nhận có tên trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu .

hoặc

b) Khi giao hàng cho bất kỳ kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trước khi tới hay tại nơi nhận ghi trong hợp đồng mà người bảo hiểm chọn dùng làm:

(i) Nơi chia hay phân phối hàng, hoặc

(ii) Nơi chứa hàng ngoài quá trình vận chuyển bình thường hoặc

(c) Khi hết hạn 60 ngày khi hoàn thanh việc dỡ hàng hoá bảo hiểm khỏi tàu biển tại cảng dỡ khỏi tàu biển tại cảng dỡ hàng cuối cùng ghi trên đơn bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

2. Nếu sau khi dỡ hàng khỏi tàu biển tại cảng dỡ hàng cuối cùng, nhưng trước khi kết thúc bảo hiểm, hàng hoá được gửi tới một nơi nhận hàng không đúng với địa danh nhận hàng ghi trong đơn bảo hiểm thì bảo hiểm này trong khi giữ nguyên hiệu lực sẽ không mở rộng giới hạn qua lúc bắt đầu vận chuyển tới một nơi nhận hàng khác như vậy.

  • Trong quá trình vận chuyển nói trên, nếu xảy ra chậm trễ mà Người được bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu không thể khống chế được hoặc những trường hợp tàu đi chệch hướng, dỡ hang bắt buộc, chuyển tải ngoại lệ hoặc thay đổi hành trình, thì bảo hiểm này vẩn giữ mnguyên hiệu lực với điều kiện phải thong báo ngay cho Người bảo hiểm biết về việc xảy ra hoặc thay đổi đó và phải trả thêm phí bảo hiểm nếu có yêu cầu. Người được bảo hiểm sẽ mất quyền đòi bồi thường nếu không đáp ứng đúng nhu cầu này.

4 Trường hợp hành trình bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu có cả quãng vận chuyển đường song hay đường bộ thì trách nhiệm bảo hiểm sẽ giới hạn ở những rủi ro tương ứng với điều kiện bảo hiểm ghi trên đơn bảo hiểm hang hải. Trường hợp hành trình có vận chuyển bằng đường hàng không, trách nhiệm bảo hiểm sẽ giới hạn theo điều khoản bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không của học viện bảo hiểm Luân Đôn. Trong tất cả các trường hợp trên, người được bảo hiểm đều phải thỏa thuận trước với Người bảo hiểm và phải trả thêm phí bảo hiểm nếu có yêu cầu.

1. Khi có nhu cầu bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, người có nhu cầu phải làm giấy yêu cầu trong đó ghi rõ các điều khoản sau đây:

a) Tên Người được bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

b) Tên hàng hoá cần được bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

c) Loại bao bì, cách đóng gói và ký mã hiệu của hàng hoá được bảo hiểm

d) Trọng lượng hay số lượng hàng hoá được bảo hiểm

e) Tên tàu biển hoặc loại phương tiện vận chuyển

f) Cách thức xếp hàng được bảo hiểm xuống tầu (xếp trên boong, dưới hầm tàu, chở rời, v.v…)

g) Nơi bắt đầu vận chuyển, chuyển tải và nơi nhận hàng hoá được bảo hiểm

h) Ngày tháng phương tiện chở hàng bảo hiểm bắt đầu rời bến.

i) Giá trị hàng hoá được bảo hiểm và số tiền bảo hiểm

k) Nơi thanh toán bồi thường.

Ngoài ra người có nhu cầu bảo hiểm còn phải báo cáo cho Người bảo hiểm biết những tình huống quan trọng khác mà họ biết để giúp cho Người bảo hiểm phán đoán rủi ro.

Nếu khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, người có nhu cầu bảo hiểm chưa thể cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết nói trên thì họ có trách nhiệm báo tiếp cho Người bảo hiểm biết những chi tiết còn thiếu ngay khi họ được biết.

2. Hợp đồng bảo hiểm coi như đã được ký kết khi Người bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm bằng văn bản.

Người bảo hiểm sẽ căn cứ vào Giấy yêu cầu bảo hiểm để cấp đơn bảo hiểm hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu.

3. Trừ khi có thoả thuận khác, Người được bảo hiểm phải thanh toán phí bảo hiểm cho Người bảo hiểm ngay khi nhận đơn bảo hiểm hay Giấy chứng nhận bảo hiểm. Người bảo hiểm chỉ bồi thường khi đã nhận được phí bảo hiểm trước khi tổn thất xảy ra.

4. Nếu sau khi hợp đồng bảo hiểm được ký kết mà có bất kỳ thay đổi nào về rủi ro được bảo hiểm, đặc biệt nếu vì thay đổi đó mà làm tăng thêm nguy hiểm thì Người được bảo hiểm có trách nhiệm thông báo cho Người bảo hiểm biết sự thay đổi đó ngay khi họ được biết.

Khi nhận được thông báo này, Người bảo hiểm sẽ cấp giấy sửa đổi bổ sung và có thể căn cứ vào việc thay đổi đó mà yêu cầu Người được bảo hiểm trả thêm phí bảo hiểm.

Nếu Người được bảo hiểm khai báo sai hoặc giấu giếm những điểm đề ra trong Giấy yêu cầu bảo hiểm hay những sự việc thay đổi đã được thông báo cho Người bảo hiểm, thì Người bảo hiểm được miễn trách nhiệm đã quy định trong hợp đồng bảo hiểm mà vẫn có quyền nhận phí bảo hiểm.

Nếu hợp đồng bảo hiểm được ký kết khi đã xảy ra tổn thất trong phạm vi trách nhiệm của hợp đồng thì hợp đồng vẫn giữ nguyên giá trị, nếu Người được bảo hiểm không hay biết gì về tổn thất đó. Nhưng nếu Người được bảo hiểm đã biết có tổn thất rồi thì Người bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm bồi thường mà vẫn có quyền nhận phí bảo hiểm.

Nếu hợp đồng bảo hiểm được ký kết khi hàng hoá được bảo hiểm đã an toàn về đến nơi nhận ghi trong hợp đồng bảo hiểm thì hợp đồng vẫn giữ nguyên giá trị nếu Người bảo hiểm không hay biết gì về việc đó. Nhưng nếu Người bảo hiểm đã biết việc đó rồi thì hợp đồng bảo hiểm sẽ mất hiệu lực và họ phải hoàn lại cho Người được bảo hiểm toàn bộ số phí bảo hiểm mà họ đã nhận được.

Tin liên quan

Công ty bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex - PJICO Là công ty cổ phần bảo hiểm đầu tiên được thành lập tại Việt Nam năm 1995 theo chính sách đổi mới phát triển kinh tế của Nhà nước, là sự tập hợp sức mạnh kinh tế và uy tín của các tổng công ty lớn của nhà nước, trong đó cổ đông sáng lập chi phối là Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam và các cổ đông sáng lập khác là Tổng Công ty Thép Việt Nam, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Công ty Điện tử Hà Nội, Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ, Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam,Công đoàn Liên hiệp đường sắt Việt Nam, Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) đã phát triển nhanh chóng về mọi mặt và được đánh giá là một trong những công ty bảo hiểm có chất lượng dịch vụ hàng đầu trên thị trường bảo hiểm Việt Nam.

Sau hơn 20 năm hoạt động, với phương châm phục vụ tận nơi, đáp ứng nhu cầu bảo hiểm ngay tại chỗ, Công ty đã xây dựng được một đội ngũ 1.492 cán bộ nhân viên năng động, được đào tạo cơ bản, có trình độ chuyên môn tốt làm việc tại Hà Nội và chi nhánh, văn phòng đại diện tại các tỉnh,thành từ Bắc chí Nam và hơn 4.500 đại lý, cộng tác viên bảo hiểm trong toàn quốc. Công ty PJICO đã nhanh chóng triển khai rộng rãi gần 80 loại hình bảo hiểm trong các lĩnh vực xây dựng, lắp đặt, tài sản hỏa hoạn, hàng hải, con người, xe cơ giới, trách nhiệm nghề nghiệp tới hàng vạn đối tượng khách hàng trong nước và nước ngoài.

Công ty bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

Công ty đã vươn lên vị trí hàng đầu trong một số lĩnh vực bảo hiểm như bảo hiểm xây dựng các nhà máy xi măng, công trình giao thông vận tải (cầu, đường), công trình năng lượng (thủy điện, nhiệt điện), công nghiệp, xăng dầu, dân dụng .... đồng thời nhiều công trình, dịch vụ lớn có tầm vóc quốc gia cũng được bảo hiểm tại PJICO như: phần lớn các đội tàu chở dầu lớn của các hãng tàu Việt Nam, đội tàu VOSCO, Vinalines, Thuỷ I; các đường quốc lộ, các cầu lớn như cầu Thanh Trì,Bãi Cháy, Phú Lương, Cẩm Phả,

Hàm Rồng, Cầu Đuống, Vĩnh Tuy, các cầu đường sắt; các nhà máy thủy điện, nhiệt điện như Sông Hinh, Đại Ninh, Sê San 3,4, Pleikrông, Quảng Trị, Tuyên Quang, Cao Ngạn; Đồng Nai 3,4, Quảng Ninh, Cẩm Phả các đường dây tải điện Hàm thuận-Đami, 500KV Hà Tĩnh-Thường tín; các nhà máy xi măng lớn nhất Việt Nam đã triển khai như Bút Sơn, Hoàng Mai, Tam Điệp, Hải Phòng, Sông Thao …; các tòa cao ốc, các khách sạn lớn ở Hà Nội và TP. HCM như Pacifc Place,Hanoi Daewoo, Vietcombank Tower, HITC, Sheraton Hanoi Hotel, Hanoi Melia, Saigon Diamond Plaza,Saigon City View ...; hệ thống các kho bể, trạm xăng dầu trong cả nước và đông đảo hành khách của Đường sắt Việt Nam ...; bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho một số công ty tư vấn lớn như Công ty tư vấn xây dựng điện 1, Công ty tư vấn xây dựng điện 4, Tổng Công ty tư vấn xây dựng Việt nam,TEDI…

Trách nhiệm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bắt đầu có hiệu lực khi hàng hoá được bảo hiểm rời kho hoặc nơi chứa hàng tại địa điểm ghi trong hợp đồng bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển và tiếp tục có hiệu lực trong suốt quá trình vận chuyển bình thường. Trách nhiệm bảo hiểm kết thúc tại một trong số các thời điểm sau đây, tuỳ theo trường hợp nào xảy đến trước.

a) Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng cuối cùng của người nhận hàng hoặc của một người nào khác tại nơi nhận có tên trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu .

hoặc

b) Khi giao hàng cho bất kỳ kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trước khi tới hay tại nơi nhận ghi trong hợp đồng mà người bảo hiểm chọn dùng làm:

(i) Nơi chia hay phân phối hàng, hoặc

(ii) Nơi chứa hàng ngoài quá trình vận chuyển bình thường hoặc

(c) Khi hết hạn 60 ngày khi hoàn thanh việc dỡ hàng hoá bảo hiểm khỏi tàu biển tại cảng dỡ khỏi tàu biển tại cảng dỡ hàng cuối cùng ghi trên đơn bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

2. Nếu sau khi dỡ hàng khỏi tàu biển tại cảng dỡ hàng cuối cùng, nhưng trước khi kết thúc bảo hiểm, hàng hoá được gửi tới một nơi nhận hàng không đúng với địa danh nhận hàng ghi trong đơn bảo hiểm thì bảo hiểm này trong khi giữ nguyên hiệu lực sẽ không mở rộng giới hạn qua lúc bắt đầu vận chuyển tới một nơi nhận hàng khác như vậy.

  • Trong quá trình vận chuyển nói trên, nếu xảy ra chậm trễ mà Người được bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu không thể khống chế được hoặc những trường hợp tàu đi chệch hướng, dỡ hang bắt buộc, chuyển tải ngoại lệ hoặc thay đổi hành trình, thì bảo hiểm này vẩn giữ mnguyên hiệu lực với điều kiện phải thong báo ngay cho Người bảo hiểm biết về việc xảy ra hoặc thay đổi đó và phải trả thêm phí bảo hiểm nếu có yêu cầu. Người được bảo hiểm sẽ mất quyền đòi bồi thường nếu không đáp ứng đúng nhu cầu này.

4 Trường hợp hành trình bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu có cả quãng vận chuyển đường song hay đường bộ thì trách nhiệm bảo hiểm sẽ giới hạn ở những rủi ro tương ứng với điều kiện bảo hiểm ghi trên đơn bảo hiểm hang hải. Trường hợp hành trình có vận chuyển bằng đường hàng không, trách nhiệm bảo hiểm sẽ giới hạn theo điều khoản bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không của học viện bảo hiểm Luân Đôn. Trong tất cả các trường hợp trên, người được bảo hiểm đều phải thỏa thuận trước với Người bảo hiểm và phải trả thêm phí bảo hiểm nếu có yêu cầu.

1. Khi có nhu cầu bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, người có nhu cầu phải làm giấy yêu cầu trong đó ghi rõ các điều khoản sau đây:

a) Tên Người được bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

b) Tên hàng hoá cần được bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

c) Loại bao bì, cách đóng gói và ký mã hiệu của hàng hoá được bảo hiểm

d) Trọng lượng hay số lượng hàng hoá được bảo hiểm

e) Tên tàu biển hoặc loại phương tiện vận chuyển

f) Cách thức xếp hàng được bảo hiểm xuống tầu (xếp trên boong, dưới hầm tàu, chở rời, v.v…)

g) Nơi bắt đầu vận chuyển, chuyển tải và nơi nhận hàng hoá được bảo hiểm

h) Ngày tháng phương tiện chở hàng bảo hiểm bắt đầu rời bến.

i) Giá trị hàng hoá được bảo hiểm và số tiền bảo hiểm

k) Nơi thanh toán bồi thường.

Ngoài ra người có nhu cầu bảo hiểm còn phải báo cáo cho Người bảo hiểm biết những tình huống quan trọng khác mà họ biết để giúp cho Người bảo hiểm phán đoán rủi ro.

Nếu khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, người có nhu cầu bảo hiểm chưa thể cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết nói trên thì họ có trách nhiệm báo tiếp cho Người bảo hiểm biết những chi tiết còn thiếu ngay khi họ được biết.

2. Hợp đồng bảo hiểm coi như đã được ký kết khi Người bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm bằng văn bản.

Người bảo hiểm sẽ căn cứ vào Giấy yêu cầu bảo hiểm để cấp đơn bảo hiểm hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu.

3. Trừ khi có thoả thuận khác, Người được bảo hiểm phải thanh toán phí bảo hiểm cho Người bảo hiểm ngay khi nhận đơn bảo hiểm hay Giấy chứng nhận bảo hiểm. Người bảo hiểm chỉ bồi thường khi đã nhận được phí bảo hiểm trước khi tổn thất xảy ra.

4. Nếu sau khi hợp đồng bảo hiểm được ký kết mà có bất kỳ thay đổi nào về rủi ro được bảo hiểm, đặc biệt nếu vì thay đổi đó mà làm tăng thêm nguy hiểm thì Người được bảo hiểm có trách nhiệm thông báo cho Người bảo hiểm biết sự thay đổi đó ngay khi họ được biết.

Khi nhận được thông báo này, Người bảo hiểm sẽ cấp giấy sửa đổi bổ sung và có thể căn cứ vào việc thay đổi đó mà yêu cầu Người được bảo hiểm trả thêm phí bảo hiểm.

Nếu Người được bảo hiểm khai báo sai hoặc giấu giếm những điểm đề ra trong Giấy yêu cầu bảo hiểm hay những sự việc thay đổi đã được thông báo cho Người bảo hiểm, thì Người bảo hiểm được miễn trách nhiệm đã quy định trong hợp đồng bảo hiểm mà vẫn có quyền nhận phí bảo hiểm.

Nếu hợp đồng bảo hiểm được ký kết khi đã xảy ra tổn thất trong phạm vi trách nhiệm của hợp đồng thì hợp đồng vẫn giữ nguyên giá trị, nếu Người được bảo hiểm không hay biết gì về tổn thất đó. Nhưng nếu Người được bảo hiểm đã biết có tổn thất rồi thì Người bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm bồi thường mà vẫn có quyền nhận phí bảo hiểm.

Nếu hợp đồng bảo hiểm được ký kết khi hàng hoá được bảo hiểm đã an toàn về đến nơi nhận ghi trong hợp đồng bảo hiểm thì hợp đồng vẫn giữ nguyên giá trị nếu Người bảo hiểm không hay biết gì về việc đó. Nhưng nếu Người bảo hiểm đã biết việc đó rồi thì hợp đồng bảo hiểm sẽ mất hiệu lực và họ phải hoàn lại cho Người được bảo hiểm toàn bộ số phí bảo hiểm mà họ đã nhận được.

Tin liên quan