Bảo hiểm cháy nổ cửa hàng xăng dầu 2020

Bảo hiểm cháy nổ cửa hàng xăng dầu 2020

Theo quy định cửa hàng bán lẻ xăng dầu, cửa hàng gas cũng phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc. Ngoài ra để bảo vệ tài sản của mình trước các rủi ro không kiểm soát hết được người mua bảo hiểm nên mua bảo hiểm cháy nổ cho cửa hàng xăng dầu của mình. Phí bảo hiểm đóng hàng năm tính dựa trên giá trị tài sản tham gia bảo hiểm giá trị ở đây có thể gồm trụ bơm và xăng trong bồn.

Quy định của nhà nước về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc như sau:

Bảo hiểm cháy nổ cửa hàng xăng dầu 2020

Bảo hiểm cháy nổ cửa hàng xăng dầu 2020

Đối tượng bảo hiểm

1. Đối tượng bảo hiểm cháy nổ bắt buộc là toàn bộ tài sản của cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ, bao gồm:

a) Nhà, công trình và các tài sản gắn liền với nhà, công trình; máy móc, thiết bị.

b) Các loại hàng hóa, vật tư (bao gồm cả nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm).

2. Đối tượng bảo hiểm và địa điểm của đối tượng bảo hiểm phải được ghi rõ trong hợp đồng bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm.

Số tiền bảo hiểm tối thiểu

1. Số tiền bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tối thiểu là giá trị tính thành tiền theo giá thị trường của các tài sản quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định 23/2018/NĐ-CP tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm.

2. Trường hợp không xác định được giá thị trường của tài sản thì số tiền bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc do các bên thỏa thuận như sau:

a) Đối với các tài sản quy định tại điểm a khoản 1 Điều 4 Nghị định 23/2018/NĐ-CP: Số tiền bảo hiểm là giá trị tính thành tiền của tài sản theo giá trị còn lại hoặc giá trị thay thế của tài sản tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm.

b) Đối với các tài sản quy định tại điểm b khoản 1 Điều 4 Nghị định 23/2018/NĐ-CP: Số tiền bảo hiểm là giá trị tính thành tiền của tài sản căn cứ theo hóa đơn, chứng từ hợp lệ hoặc các tài liệu có liên quan.

Phạm vi bảo hiểm và loại trừ trách nhiệm bảo hiểm

1. Phạm vi bảo hiểm

Doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện trách nhiệm bồi thường bảo hiểm cho các thiệt hại xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định 23/2018/NĐ-CP phát sinh từ rủi ro cháy, nổ, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

a) Đối với cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ nêu tại khoản 1 Điều 2 Nghị định 23/2018/NĐ-CP (trừ cơ sở hạt nhân), doanh nghiệp bảo hiểm không có trách nhiệm bồi thường bảo hiểm trong các trường hợp sau:

- Động đất, núi lửa phun hoặc những biến động khác của thiên nhiên.

- Thiệt hại do những biến cố về chính trị, an ninh và trật tự an toàn xã hội gây ra.

- Tài sản bị đốt cháy, làm nổ theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

- Tài sản tự lên men hoặc tự tỏa nhiệt; tài sản chịu tác động của một quá trình xử lý có dùng nhiệt.

- Sét đánh trực tiếp vào tài sản được bảo hiểm nhưng không gây cháy, nổ.

- Nguyên liệu vũ khí hạt nhân gây cháy, nổ.

- Máy móc, thiết bị điện hay các bộ phận của thiết bị điện bị thiệt hại do chịu tác động trực tiếp của việc chạy quá tải, quá áp lực, đoản mạch, tự đốt nóng, hồ quang điện, rò điện do bất kỳ nguyên nhân nào, kể cả do sét đánh.

- Thiệt hại do hành động cố ý gây cháy, nổ của người được bảo hiểm; do cố ý vi phạm các quy định về phòng cháy, chữa cháy và là nguyên nhân trực tiếp gây ra cháy, nổ.

- Thiệt hại đối với dữ liệu, phần mềm và các chương trình máy tính.

- Thiệt hại do đốt rừng, bụi cây, đồng cỏ, hoặc đốt cháy với mục đích làm sạch đồng ruộng, đất đai.

b) Đối với cơ sở hạt nhân: Doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm cháy nổ băt buộc thỏa thuận về các trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trên cơ sở được doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm chấp thuận.

Mức phí bảo hiểm và mức khấu trừ bảo hiểm

1. Mức phí bảo hiểm

Mức phí bảo hiểm quy định tại Mục I Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 23/2018/NĐ-CP được áp dụng đối với các cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ nêu tại khoản 1 Điều 2 Nghị định này, cụ thể như sau:

a) Đối với cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ (trừ cơ sở hạt nhân) có tổng số tiền bảo hiểm của các tài sản tại một địa điểm dưới 1.000 tỷ đồng: Mức phí bảo hiểm quy định tại khoản 1 Mục I Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 23/2018/NĐ-CP.

Trên cơ sở mức phí bảo hiểm quy định tại điểm này, doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm có thể thỏa thuận tăng mức phí bảo hiểm áp dụng đối với từng cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ căn cứ vào mức độ rủi ro của từng cơ sở và theo quy định pháp luật.

b) Đối với cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ có tổng số tiền bảo hiểm của các tài sản tại một địa điểm từ 1.000 tỷ đồng trở lên và cơ sở hạt nhân: Doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm thỏa thuận mức phí bảo hiểm theo quy định pháp luật và trên cơ sở được doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm chấp thuận.

2. Mức khấu trừ bảo hiểm

Mức khấu trừ bảo hiểm là số tiền mà bên mua bảo hiểm phải tự chịu trong mỗi sự kiện bảo hiểm, được quy định tại Mục II Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 23/2018/NĐ-CP, cụ thể như sau:

a) Đối với cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ (trừ cơ sở hạt nhân) có tổng số tiền bảo hiểm của các tài sản tại một địa điểm dưới 1.000 tỷ đồng: Mức khấu trừ bảo hiểm quy định tại khoản 1 Mục II Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 23/2018/NĐ-CP.

Doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm mức khấu trừ bảo hiểm áp dụng đối với từng cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ căn cứ vào mức độ rủi ro và lịch sử xảy ra tổn thất của từng cơ sở.

b) Đối với cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ có tổng số tiền bảo hiểm của các tài sản tại một địa điểm từ 1.000 tỷ đồng trở lên và cơ sở hạt nhân: Doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm thỏa thuận mức khấu trừ bảo hiểm trên cơ sở được doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm chấp thuận.

Bồi thường bảo hiểm

1. Nguyên tắc bồi thường bảo hiểm

Doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện xem xét, giải quyết bồi thường bảo hiểm theo quy định pháp luật về kinh doanh bảo hiểm và theo nguyên tắc sau:

a) Số tiền bồi thường bảo hiểm đối với tài sản bị thiệt hại không vượt quá số tiền bảo hiểm của tài sản đó (đã được thỏa thuận và ghi trong hợp đồng bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm), trừ đi mức khấu trừ bảo hiểm quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 23/2018/NĐ-CP.

b) Giảm trừ tối đa 10% số tiền bồi thường bảo hiểm trong trường hợp cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ không thực hiện đầy đủ, đúng thời hạn các kiến nghị tại Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy, chữa cháy của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, dẫn đến tăng thiệt hại khi xảy ra cháy, nổ.

c) Không có trách nhiệm bồi thường bảo hiểm đối với những khoản tiền phát sinh, tăng thêm do hành vi gian lận bảo hiểm theo quy định tại Bộ luật hình sự.

2. Hồ sơ bồi thường bảo hiểm

Hồ sơ bồi thường bảo hiểm cháy nổ bắt buộc bao gồm các tài liệu sau:

a) Văn bản yêu cầu bồi thường của bên mua bảo hiểm.

b) Tài liệu liên quan đến đối tượng bảo hiểm, bao gồm: Hợp đồng bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm.

c) Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy tại thời điểm gần nhất thời điểm xảy ra sự kiện bảo hiểm (bản sao).

d) Biên bản giám định của doanh nghiệp bảo hiểm hoặc người được doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền.

đ) Văn bản kết luận hoặc thông báo về nguyên nhân vụ cháy, nổ của cơ quan có thẩm quyền (bản sao) hoặc các bằng chứng chứng minh nguyên nhân vụ cháy, nổ.

e) Bản kê khai thiệt hại và các giấy tờ chứng minh thiệt hại.

Cây xăng ở Sài Gòn cháy ngùn ngụt

Lửa cháy dữ dội tại cây xăng trên đường Phan Văn Hớn (quận 12) kèm nhiều tiếng nổ khiến người dân hoảng loạn.

17h30, cây xăng trên đường Phan Văn Hớn, phường Tân Thới Nhất (quận 12) bất ngờ bốc cháy. Lửa mạnh, nhanh chóng lan rộng khiến mọi nỗ lực chữa cháy của các nhân viên bất thành.

Lửa bốc cao, bao trùm cây xăng kèm nhiều tiếng nổ khiến hàng trăm người tháo chạy ra xa, cư dân chung cư gần đó hoảng loạn di tản xuống đất.

Cảnh sát PCCC điều nhiều xe cùng hàng chục chiến sĩ đến hiện trường. Tuyến đường Phan Văn Hớn bị phong tỏa để lực lượng chức năng làm nhiệm vụ.

Đến 18h15, đám cháy được khống chế. 5 trụ bơm cùng vật dụng bị thiêu rụi

Cây xăng ở Sài Gòn phát hỏa, nhiều người quăng xe tháo chạy

Khói lửa bùng lên tại trụ xăng dầu ở quận Tân Phú, khiến khách đang đổ xăng quăng xe tháo chạy.

Chiều 23/11, nhiều người đổ xăng tại cửa hàng xăng dầu trên đường Âu Cơ (gần giao lộ Luỹ Bán Bích), phường Tân Thành, quận Tân Phú. Bất ngờ lửa phựt lên sau trụ xăng, khói bốc nghi ngút khiến khách hàng hoảng loạn, bỏ xe tháo chạy.

Sau phút luống cuống, nhân viên cây xăng dùng bình chữa cháy mini khống chế được khói lửa. Cảnh sát PCCC đến nơi thì đám cháy đã được dập tắt.

Xem thêm: Bảo hiểm tai nạn con người 24/24 , Bảo Hiểm Con Người, bảo hiểm người sử dụng điện, bảo hiểm du lịch, bảo hiểm tai nạn hành khách, bảo hiểm học sinh 24/24, Bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa, bảo hiểm ô tô, bảo hiểm xe máy,bảo hiểm công trình xây dựng, bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm mọi rủi ro tài sản, bảo hiểm nhà tư nhân, bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm xây dựng , bảo hiểm cháy nổ , bảo hiểm nhà xưởng, bảo hiểm ô tô hai chiều , bảo hiểm hàng hóa đường biển , bảo hiểm tòa nhà , phí bảo hiểm máy móc thiết bị chủ thầu , bảo hiểm nhà tư nhân , bảo hiểm toà nhà, bảo hiểm cháy nổ tòa nhà . bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, bảo hiểm hàng nông sản nhập khẩu , bảo hiểm trách nhiệm khám chữa bệnh ,tư vấn bảo hiểm tòa nhà , tư vấn bảo hiểm nhà xưởng , đất nhà sài gòn , đất nhà , chứng minh tài chính, bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm mọi rủi ro tài sản, bảo hiểm nhà tư nhân, bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm xây dựng. bảo hiểm tòa nhà , bảo hiểm cháy nổ bắt buộc ở tphcm,bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm hàng hóa nhập khẩu, bảo hiểm xây dựng,bảo hiểm hàng hóa chở xá , bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, bảo hiểm phòng chống cháy nổ , bảo hiểm tài sản nhà xưởng , bảo hiểm cháy nổ bắt buộc chung cư , bảo hiểm hàng nông sản nhập khẩu , bảo hiểm hàng xá (hàng rời )

Tin khác

Bảo hiểm cháy nổ cửa hàng xăng dầu 2020

Theo quy định cửa hàng bán lẻ xăng dầu, cửa hàng gas cũng phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc. Ngoài ra để bảo vệ tài sản của mình trước các rủi ro không kiểm soát hết được người mua bảo hiểm nên mua bảo hiểm cháy nổ cho cửa hàng xăng dầu của mình. Phí bảo hiểm đóng hàng năm tính dựa trên giá trị tài sản tham gia bảo hiểm giá trị ở đây có thể gồm trụ bơm và xăng trong bồn.

Quy định của nhà nước về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc như sau:

Bảo hiểm cháy nổ cửa hàng xăng dầu 2020

Bảo hiểm cháy nổ cửa hàng xăng dầu 2020

Đối tượng bảo hiểm

1. Đối tượng bảo hiểm cháy nổ bắt buộc là toàn bộ tài sản của cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ, bao gồm:

a) Nhà, công trình và các tài sản gắn liền với nhà, công trình; máy móc, thiết bị.

b) Các loại hàng hóa, vật tư (bao gồm cả nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm).

2. Đối tượng bảo hiểm và địa điểm của đối tượng bảo hiểm phải được ghi rõ trong hợp đồng bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm.

Số tiền bảo hiểm tối thiểu

1. Số tiền bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tối thiểu là giá trị tính thành tiền theo giá thị trường của các tài sản quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định 23/2018/NĐ-CP tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm.

2. Trường hợp không xác định được giá thị trường của tài sản thì số tiền bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc do các bên thỏa thuận như sau:

a) Đối với các tài sản quy định tại điểm a khoản 1 Điều 4 Nghị định 23/2018/NĐ-CP: Số tiền bảo hiểm là giá trị tính thành tiền của tài sản theo giá trị còn lại hoặc giá trị thay thế của tài sản tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm.

b) Đối với các tài sản quy định tại điểm b khoản 1 Điều 4 Nghị định 23/2018/NĐ-CP: Số tiền bảo hiểm là giá trị tính thành tiền của tài sản căn cứ theo hóa đơn, chứng từ hợp lệ hoặc các tài liệu có liên quan.

Phạm vi bảo hiểm và loại trừ trách nhiệm bảo hiểm

1. Phạm vi bảo hiểm

Doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện trách nhiệm bồi thường bảo hiểm cho các thiệt hại xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định 23/2018/NĐ-CP phát sinh từ rủi ro cháy, nổ, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

a) Đối với cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ nêu tại khoản 1 Điều 2 Nghị định 23/2018/NĐ-CP (trừ cơ sở hạt nhân), doanh nghiệp bảo hiểm không có trách nhiệm bồi thường bảo hiểm trong các trường hợp sau:

- Động đất, núi lửa phun hoặc những biến động khác của thiên nhiên.

- Thiệt hại do những biến cố về chính trị, an ninh và trật tự an toàn xã hội gây ra.

- Tài sản bị đốt cháy, làm nổ theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

- Tài sản tự lên men hoặc tự tỏa nhiệt; tài sản chịu tác động của một quá trình xử lý có dùng nhiệt.

- Sét đánh trực tiếp vào tài sản được bảo hiểm nhưng không gây cháy, nổ.

- Nguyên liệu vũ khí hạt nhân gây cháy, nổ.

- Máy móc, thiết bị điện hay các bộ phận của thiết bị điện bị thiệt hại do chịu tác động trực tiếp của việc chạy quá tải, quá áp lực, đoản mạch, tự đốt nóng, hồ quang điện, rò điện do bất kỳ nguyên nhân nào, kể cả do sét đánh.

- Thiệt hại do hành động cố ý gây cháy, nổ của người được bảo hiểm; do cố ý vi phạm các quy định về phòng cháy, chữa cháy và là nguyên nhân trực tiếp gây ra cháy, nổ.

- Thiệt hại đối với dữ liệu, phần mềm và các chương trình máy tính.

- Thiệt hại do đốt rừng, bụi cây, đồng cỏ, hoặc đốt cháy với mục đích làm sạch đồng ruộng, đất đai.

b) Đối với cơ sở hạt nhân: Doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm cháy nổ băt buộc thỏa thuận về các trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trên cơ sở được doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm chấp thuận.

Mức phí bảo hiểm và mức khấu trừ bảo hiểm

1. Mức phí bảo hiểm

Mức phí bảo hiểm quy định tại Mục I Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 23/2018/NĐ-CP được áp dụng đối với các cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ nêu tại khoản 1 Điều 2 Nghị định này, cụ thể như sau:

a) Đối với cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ (trừ cơ sở hạt nhân) có tổng số tiền bảo hiểm của các tài sản tại một địa điểm dưới 1.000 tỷ đồng: Mức phí bảo hiểm quy định tại khoản 1 Mục I Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 23/2018/NĐ-CP.

Trên cơ sở mức phí bảo hiểm quy định tại điểm này, doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm có thể thỏa thuận tăng mức phí bảo hiểm áp dụng đối với từng cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ căn cứ vào mức độ rủi ro của từng cơ sở và theo quy định pháp luật.

b) Đối với cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ có tổng số tiền bảo hiểm của các tài sản tại một địa điểm từ 1.000 tỷ đồng trở lên và cơ sở hạt nhân: Doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm thỏa thuận mức phí bảo hiểm theo quy định pháp luật và trên cơ sở được doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm chấp thuận.

2. Mức khấu trừ bảo hiểm

Mức khấu trừ bảo hiểm là số tiền mà bên mua bảo hiểm phải tự chịu trong mỗi sự kiện bảo hiểm, được quy định tại Mục II Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 23/2018/NĐ-CP, cụ thể như sau:

a) Đối với cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ (trừ cơ sở hạt nhân) có tổng số tiền bảo hiểm của các tài sản tại một địa điểm dưới 1.000 tỷ đồng: Mức khấu trừ bảo hiểm quy định tại khoản 1 Mục II Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 23/2018/NĐ-CP.

Doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm mức khấu trừ bảo hiểm áp dụng đối với từng cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ căn cứ vào mức độ rủi ro và lịch sử xảy ra tổn thất của từng cơ sở.

b) Đối với cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ có tổng số tiền bảo hiểm của các tài sản tại một địa điểm từ 1.000 tỷ đồng trở lên và cơ sở hạt nhân: Doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm thỏa thuận mức khấu trừ bảo hiểm trên cơ sở được doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm chấp thuận.

Bồi thường bảo hiểm

1. Nguyên tắc bồi thường bảo hiểm

Doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện xem xét, giải quyết bồi thường bảo hiểm theo quy định pháp luật về kinh doanh bảo hiểm và theo nguyên tắc sau:

a) Số tiền bồi thường bảo hiểm đối với tài sản bị thiệt hại không vượt quá số tiền bảo hiểm của tài sản đó (đã được thỏa thuận và ghi trong hợp đồng bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm), trừ đi mức khấu trừ bảo hiểm quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 23/2018/NĐ-CP.

b) Giảm trừ tối đa 10% số tiền bồi thường bảo hiểm trong trường hợp cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ không thực hiện đầy đủ, đúng thời hạn các kiến nghị tại Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy, chữa cháy của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, dẫn đến tăng thiệt hại khi xảy ra cháy, nổ.

c) Không có trách nhiệm bồi thường bảo hiểm đối với những khoản tiền phát sinh, tăng thêm do hành vi gian lận bảo hiểm theo quy định tại Bộ luật hình sự.

2. Hồ sơ bồi thường bảo hiểm

Hồ sơ bồi thường bảo hiểm cháy nổ bắt buộc bao gồm các tài liệu sau:

a) Văn bản yêu cầu bồi thường của bên mua bảo hiểm.

b) Tài liệu liên quan đến đối tượng bảo hiểm, bao gồm: Hợp đồng bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm.

c) Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy tại thời điểm gần nhất thời điểm xảy ra sự kiện bảo hiểm (bản sao).

d) Biên bản giám định của doanh nghiệp bảo hiểm hoặc người được doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền.

đ) Văn bản kết luận hoặc thông báo về nguyên nhân vụ cháy, nổ của cơ quan có thẩm quyền (bản sao) hoặc các bằng chứng chứng minh nguyên nhân vụ cháy, nổ.

e) Bản kê khai thiệt hại và các giấy tờ chứng minh thiệt hại.

Cây xăng ở Sài Gòn cháy ngùn ngụt

Lửa cháy dữ dội tại cây xăng trên đường Phan Văn Hớn (quận 12) kèm nhiều tiếng nổ khiến người dân hoảng loạn.

17h30, cây xăng trên đường Phan Văn Hớn, phường Tân Thới Nhất (quận 12) bất ngờ bốc cháy. Lửa mạnh, nhanh chóng lan rộng khiến mọi nỗ lực chữa cháy của các nhân viên bất thành.

Lửa bốc cao, bao trùm cây xăng kèm nhiều tiếng nổ khiến hàng trăm người tháo chạy ra xa, cư dân chung cư gần đó hoảng loạn di tản xuống đất.

Cảnh sát PCCC điều nhiều xe cùng hàng chục chiến sĩ đến hiện trường. Tuyến đường Phan Văn Hớn bị phong tỏa để lực lượng chức năng làm nhiệm vụ.

Đến 18h15, đám cháy được khống chế. 5 trụ bơm cùng vật dụng bị thiêu rụi

Cây xăng ở Sài Gòn phát hỏa, nhiều người quăng xe tháo chạy

Khói lửa bùng lên tại trụ xăng dầu ở quận Tân Phú, khiến khách đang đổ xăng quăng xe tháo chạy.

Chiều 23/11, nhiều người đổ xăng tại cửa hàng xăng dầu trên đường Âu Cơ (gần giao lộ Luỹ Bán Bích), phường Tân Thành, quận Tân Phú. Bất ngờ lửa phựt lên sau trụ xăng, khói bốc nghi ngút khiến khách hàng hoảng loạn, bỏ xe tháo chạy.

Sau phút luống cuống, nhân viên cây xăng dùng bình chữa cháy mini khống chế được khói lửa. Cảnh sát PCCC đến nơi thì đám cháy đã được dập tắt.

Xem thêm: Bảo hiểm tai nạn con người 24/24 , Bảo Hiểm Con Người, bảo hiểm người sử dụng điện, bảo hiểm du lịch, bảo hiểm tai nạn hành khách, bảo hiểm học sinh 24/24, Bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa, bảo hiểm ô tô, bảo hiểm xe máy,bảo hiểm công trình xây dựng, bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm mọi rủi ro tài sản, bảo hiểm nhà tư nhân, bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm xây dựng , bảo hiểm cháy nổ , bảo hiểm nhà xưởng, bảo hiểm ô tô hai chiều , bảo hiểm hàng hóa đường biển , bảo hiểm tòa nhà , phí bảo hiểm máy móc thiết bị chủ thầu , bảo hiểm nhà tư nhân , bảo hiểm toà nhà, bảo hiểm cháy nổ tòa nhà . bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, bảo hiểm hàng nông sản nhập khẩu , bảo hiểm trách nhiệm khám chữa bệnh ,tư vấn bảo hiểm tòa nhà , tư vấn bảo hiểm nhà xưởng , đất nhà sài gòn , đất nhà , chứng minh tài chính, bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm mọi rủi ro tài sản, bảo hiểm nhà tư nhân, bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm xây dựng. bảo hiểm tòa nhà , bảo hiểm cháy nổ bắt buộc ở tphcm,bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm hàng hóa nhập khẩu, bảo hiểm xây dựng,bảo hiểm hàng hóa chở xá , bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, bảo hiểm phòng chống cháy nổ , bảo hiểm tài sản nhà xưởng , bảo hiểm cháy nổ bắt buộc chung cư , bảo hiểm hàng nông sản nhập khẩu , bảo hiểm hàng xá (hàng rời )

Tin khác