Bảo hiểm tai nạn công nhân công trình

Bảo hiểm tai nạn công nhân công trình

Tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm là những tai nạn xảy ra tại Việt Nam do:

- Một lực bất ngờ, ngoài ý muốn của Người được bảo hiểm, từ bên ngoài tác động lên thân thể Người được bảo hiểm và là nguyên nhân trực tiếp làm cho Người được bảo hiểm bị tử vong hoặc bị thương tật thân thể.

Bảo hiểm tai nạn công nhân công trình

Bảo hiểm tai nạn công nhân công trình

- Người được bảo hiểm có hành động cứu người, cứu tài sản của Nhà nước, của nhân dân và tham gia chống hành động phạm pháp.

-

Khi yêu cầu PJICO trả tiền bảo hiểm, Người được bảo hiểm hoặc người thừa kế hợp pháp phải gửi cho PJICO các chứng từ sau đây trong vòng 1 tháng kể từ ngày Người được bảo hiểm điều trị khỏi hoặc bị tử vong:

  1. Giấy đề nghị trả tiền bảo hiểm;
  2. Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc bản sao (trích) danh sách Người được bảo hiểm.
  3. Biên bản tai nạn có xác nhận của cơ quan hoặc chính quyền địa phương hoặc công an nơi Người được bảo hiểm bị tai nạn.
  4. Xác nhận điều trị của cơ quan y tế (Giấy ra viện, phiếu điều trị và các giấy tờ có liên quan đến việc điều trị tai nạn).
  5. Giấy chứng tử và xác nhận quyền thừa kế hợp pháp (trường hợp tử vong).
  6. Những giấy tờ liên quan khác nếu được PJICO yêu cầu.

Trường hợp Người được bảo hiểm uỷ quyền cho người khác nhận số tiền bảo hiểm, phải có giấy uỷ quyền hợp pháp.

Số tiền bảo hiểm được trả cho Người được bảo hiểm hoặc người được uỷ quyền. Trường hợp Người được bảo hiểm bị tử vong thì người thừa kế hợp pháp được nhận số tiền đó.

Trường hợp Người được bảo hiểm hoặc người thừa kế hợp pháp không trung thực trong việc thực hiện các quy định trong quy tắc này, PJICO có quyền từ chối một phần hoặc toàn bộ số tiền bảo hiểm tuỳ theo mức độ vi phạm. Trong trường hợp đương sự có dấu hiệu phạm pháp, PJICO có quyền đề nghị cơ quan pháp luật xem xét, giải quyết.

PJICO có trách nhiệm xem xét, giải quyết và thanh toán tiền bảo hiểm trong vòng 15 ngày kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

Tai nạn lao động liên tiếp tại địa bàn Hà Nội: Vì đâu nên nỗi?

Hà Nội đặt mục tiêu giai đoạn 2010-2015, giảm 5% tần suất tai nạn lao động hàng năm, đặc biệt trong các ngành, lĩnh vực có nguy cơ cao về tai nạn lao động; giảm 10% số người lao động mắc mới bệnh nghề nghiệp phổ biến; trên 80% người lao động được tập huấn về an toàn vệ sinh lao động.

Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát mới đây của Liên đoàn Lao động Hà Nội, từ năm 2012-2014, việc tuân thủ pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động của nhiều doanh nghiệp trên địa bàn vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục, nhất là khối doanh nghiệp trong các lĩnh vực điện, giao thông, xây dựng và trong khu công nghiệp.

Theo ông Đặng Minh Thuần, Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động Hà Nội, qua khảo sát tại Sở Lao động, Thương binh và Xã hội; Ủy ban Nhân dân các huyện Chương Mỹ, Thạch Thất và 15 doanh nghiệp, chủ yếu tại Khu công nghiệp Thạch Thất-Quốc Oai, Khu công nghiệp Nội Bài, mặc dù số lượng người được huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động năm sau tăng so với năm trước nhưng vẫn đạt tỷ lệ thấp so với tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động và còn khá nhiều người lao động chưa được huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.

Tình hình tai nạn lao động bước đầu đã được kiểm soát, song vẫn xảy ra những vụ tai nạn lao động nghiêm trọng, đặc biệt là trong các lĩnh vực có nguy cơ cao; hay việc đo, kiểm tra định kỳ các yếu tố có hại trong môi trường lao động, việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động vẫn chưa thường xuyên. Trong khi đó, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động tại một số doanh nghiệp chưa được quan tâm một cách thực chất.

Có nhiều nguyên nhân, song một nguyên nhân đáng được lưu tâm là việc khai báo, thống kê tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của một số doanh nghiệp thực hiện chưa nghiêm túc, nên số liệu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được khai báo chưa phản ánh đúng tình hình diễn ra trên thực tế, thậm chí một số doanh nghiệp có hành vi che giấu, không khai báo với các cơ quan chức năng khi có tai nạn lao động xảy ra.

Cơ chế quản lý người lao động là lao động thời vụ, lao động tự do, lao động nông nghiệp chưa rõ ràng nên việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động cho đối tượng này gặp nhiều khó khăn, hầu như chưa thực hiện.

Dư luận nhân dân cũng đã từng bức xúc liên quan đến nhiều vụ tai nạn lao động xảy ra mà nguyên nhân chính vẫn là sự cẩu thả, xem nhẹ về an toàn lao động tại các công trường.

Gần đây nhất là ba vụ tai nạn lao động nguy hiểm liên tiếp xảy ra tại Hà Nội trong tháng Năm; trong đó, có hai vụ trên cùng tuyến công trình Đường sắt thí điểm đoạn Nhổn-ga Hà Nội và một vụ tại dự án đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông đã ảnh hưởng tới sức khỏe, tinh thần, vật chất cho người bị tai nạn, đang gióng lên hồi chuông báo động về tình trạng tai nạn lao động tại các công trường xây dựng.

Theo số liệu của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Hà Nội, từ đầu năm 2015 đến nay, trên địa bàn thành phố xảy ra 11 vụ tai nạn lao động, làm 11 người chết. Đặc biệt, tình trạng vi phạm pháp luật về lao động trong các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp khu vực ngoài Nhà nước diễn ra khá phổ biến.

Năm 2014, mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng, song Hà Nội vẫn là một trong những địa phương có số vụ tai nạn lao động cao của cả nước (132 vụ); trong đó, có 33 vụ tai nạn lao động nghiêm trọng làm chết 34 người, làm bị thương nặng 4 người. Các vụ tai nạn chủ yếu xảy ra trong ngành xây dựng, sửa chữa và sử dụng điện.

Toàn thành phố cũng để xảy ra 166 vụ cháy, nổ (164 vụ cháy, 2 vụ nổ), làm chết 18 người, bị thương 16 người; thiệt hại về tài sản ước khoảng 200 tỷ đồng mà nguyên nhân xảy ra cháy chủ yếu do chập điện.

Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội cho biết ba năm qua, để phát hiện, ngăn chặn kịp thời những vụ việc có nguy cơ mất an toàn, vệ sinh lao động trên địa bàn, trung bình mỗi năm các cơ quan, đơn vị của thành phố tổ chức thanh tra, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra liên ngành trên 300 đơn vị và đã xử phạt vi phạm hành chính gần 500 triệu đồng.

Lý giải nguyên nhân chủ yếu của tình trạng vi phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trên địa bàn thành phố, ông Đặng Minh Thuần cho rằng cần tháo gỡ ngay từ chính sách. Một số văn bản của các cơ quan Trung ương, thành phố ban hành chậm, thiếu nội dung hoặc có nội dung còn mâu thuẫn, chồng chéo, có lĩnh vực chưa có chế tài điều chỉnh.

Thành phố mới phân cấp cho các quận, huyện, thị xã nhiệm vụ về an toàn, vệ sinh lao động, kinh phí và biên chế cho việc triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến về an toàn, vệ sinh lao động gặp rất nhiều khó khăn, hạn chế, thiếu đồng bộ.

Xem thêm: Bảo hiểm tai nạn con người 24/24 , Bảo Hiểm Con Người, bảo hiểm người sử dụng điện, bảo hiểm du lịch, bảo hiểm tai nạn hành khách, bảo hiểm học sinh 24/24, Bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa, bảo hiểm ô tô, bảo hiểm xe máy,bảo hiểm công trình xây dựng, bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm mọi rủi ro tài sản, bảo hiểm nhà tư nhân, bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm xây dựng , bảo hiểm cháy nổ , bảo hiểm nhà xưởng, bảo hiểm ô tô hai chiều , bảo hiểm hàng hóa đường biển , bảo hiểm tòa nhà , phí bảo hiểm máy móc thiết bị chủ thầu , bảo hiểm nhà tư nhân , bảo hiểm toà nhà, bảo hiểm cháy nổ tòa nhà . bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, bảo hiểm hàng nông sản nhập khẩu , bảo hiểm trách nhiệm khám chữa bệnh ,tư vấn bảo hiểm tòa nhà , tư vấn bảo hiểm nhà xưởng , đất nhà sài gòn , đất nhà , chứng minh tài chính, bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm mọi rủi ro tài sản, bảo hiểm nhà tư nhân, bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm xây dựng. bảo hiểm tòa nhà , bảo hiểm cháy nổ bắt buộc ở tphcm,bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm hàng hóa nhập khẩu, bảo hiểm xây dựng,bảo hiểm hàng hóa chở xá , bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, bảo hiểm phòng chống cháy nổ , bảo hiểm tài sản nhà xưởng , bảo hiểm cháy nổ bắt buộc chung cư

TIN KHÁC

Bảo hiểm tai nạn công nhân công trình

Tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm là những tai nạn xảy ra tại Việt Nam do:

- Một lực bất ngờ, ngoài ý muốn của Người được bảo hiểm, từ bên ngoài tác động lên thân thể Người được bảo hiểm và là nguyên nhân trực tiếp làm cho Người được bảo hiểm bị tử vong hoặc bị thương tật thân thể.

Bảo hiểm tai nạn công nhân công trình

Bảo hiểm tai nạn công nhân công trình

- Người được bảo hiểm có hành động cứu người, cứu tài sản của Nhà nước, của nhân dân và tham gia chống hành động phạm pháp.

-

Khi yêu cầu PJICO trả tiền bảo hiểm, Người được bảo hiểm hoặc người thừa kế hợp pháp phải gửi cho PJICO các chứng từ sau đây trong vòng 1 tháng kể từ ngày Người được bảo hiểm điều trị khỏi hoặc bị tử vong:

  1. Giấy đề nghị trả tiền bảo hiểm;
  2. Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc bản sao (trích) danh sách Người được bảo hiểm.
  3. Biên bản tai nạn có xác nhận của cơ quan hoặc chính quyền địa phương hoặc công an nơi Người được bảo hiểm bị tai nạn.
  4. Xác nhận điều trị của cơ quan y tế (Giấy ra viện, phiếu điều trị và các giấy tờ có liên quan đến việc điều trị tai nạn).
  5. Giấy chứng tử và xác nhận quyền thừa kế hợp pháp (trường hợp tử vong).
  6. Những giấy tờ liên quan khác nếu được PJICO yêu cầu.

Trường hợp Người được bảo hiểm uỷ quyền cho người khác nhận số tiền bảo hiểm, phải có giấy uỷ quyền hợp pháp.

Số tiền bảo hiểm được trả cho Người được bảo hiểm hoặc người được uỷ quyền. Trường hợp Người được bảo hiểm bị tử vong thì người thừa kế hợp pháp được nhận số tiền đó.

Trường hợp Người được bảo hiểm hoặc người thừa kế hợp pháp không trung thực trong việc thực hiện các quy định trong quy tắc này, PJICO có quyền từ chối một phần hoặc toàn bộ số tiền bảo hiểm tuỳ theo mức độ vi phạm. Trong trường hợp đương sự có dấu hiệu phạm pháp, PJICO có quyền đề nghị cơ quan pháp luật xem xét, giải quyết.

PJICO có trách nhiệm xem xét, giải quyết và thanh toán tiền bảo hiểm trong vòng 15 ngày kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

Tai nạn lao động liên tiếp tại địa bàn Hà Nội: Vì đâu nên nỗi?

Hà Nội đặt mục tiêu giai đoạn 2010-2015, giảm 5% tần suất tai nạn lao động hàng năm, đặc biệt trong các ngành, lĩnh vực có nguy cơ cao về tai nạn lao động; giảm 10% số người lao động mắc mới bệnh nghề nghiệp phổ biến; trên 80% người lao động được tập huấn về an toàn vệ sinh lao động.

Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát mới đây của Liên đoàn Lao động Hà Nội, từ năm 2012-2014, việc tuân thủ pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động của nhiều doanh nghiệp trên địa bàn vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục, nhất là khối doanh nghiệp trong các lĩnh vực điện, giao thông, xây dựng và trong khu công nghiệp.

Theo ông Đặng Minh Thuần, Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động Hà Nội, qua khảo sát tại Sở Lao động, Thương binh và Xã hội; Ủy ban Nhân dân các huyện Chương Mỹ, Thạch Thất và 15 doanh nghiệp, chủ yếu tại Khu công nghiệp Thạch Thất-Quốc Oai, Khu công nghiệp Nội Bài, mặc dù số lượng người được huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động năm sau tăng so với năm trước nhưng vẫn đạt tỷ lệ thấp so với tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động và còn khá nhiều người lao động chưa được huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.

Tình hình tai nạn lao động bước đầu đã được kiểm soát, song vẫn xảy ra những vụ tai nạn lao động nghiêm trọng, đặc biệt là trong các lĩnh vực có nguy cơ cao; hay việc đo, kiểm tra định kỳ các yếu tố có hại trong môi trường lao động, việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động vẫn chưa thường xuyên. Trong khi đó, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động tại một số doanh nghiệp chưa được quan tâm một cách thực chất.

Có nhiều nguyên nhân, song một nguyên nhân đáng được lưu tâm là việc khai báo, thống kê tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của một số doanh nghiệp thực hiện chưa nghiêm túc, nên số liệu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được khai báo chưa phản ánh đúng tình hình diễn ra trên thực tế, thậm chí một số doanh nghiệp có hành vi che giấu, không khai báo với các cơ quan chức năng khi có tai nạn lao động xảy ra.

Cơ chế quản lý người lao động là lao động thời vụ, lao động tự do, lao động nông nghiệp chưa rõ ràng nên việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động cho đối tượng này gặp nhiều khó khăn, hầu như chưa thực hiện.

Dư luận nhân dân cũng đã từng bức xúc liên quan đến nhiều vụ tai nạn lao động xảy ra mà nguyên nhân chính vẫn là sự cẩu thả, xem nhẹ về an toàn lao động tại các công trường.

Gần đây nhất là ba vụ tai nạn lao động nguy hiểm liên tiếp xảy ra tại Hà Nội trong tháng Năm; trong đó, có hai vụ trên cùng tuyến công trình Đường sắt thí điểm đoạn Nhổn-ga Hà Nội và một vụ tại dự án đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông đã ảnh hưởng tới sức khỏe, tinh thần, vật chất cho người bị tai nạn, đang gióng lên hồi chuông báo động về tình trạng tai nạn lao động tại các công trường xây dựng.

Theo số liệu của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Hà Nội, từ đầu năm 2015 đến nay, trên địa bàn thành phố xảy ra 11 vụ tai nạn lao động, làm 11 người chết. Đặc biệt, tình trạng vi phạm pháp luật về lao động trong các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp khu vực ngoài Nhà nước diễn ra khá phổ biến.

Năm 2014, mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng, song Hà Nội vẫn là một trong những địa phương có số vụ tai nạn lao động cao của cả nước (132 vụ); trong đó, có 33 vụ tai nạn lao động nghiêm trọng làm chết 34 người, làm bị thương nặng 4 người. Các vụ tai nạn chủ yếu xảy ra trong ngành xây dựng, sửa chữa và sử dụng điện.

Toàn thành phố cũng để xảy ra 166 vụ cháy, nổ (164 vụ cháy, 2 vụ nổ), làm chết 18 người, bị thương 16 người; thiệt hại về tài sản ước khoảng 200 tỷ đồng mà nguyên nhân xảy ra cháy chủ yếu do chập điện.

Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội cho biết ba năm qua, để phát hiện, ngăn chặn kịp thời những vụ việc có nguy cơ mất an toàn, vệ sinh lao động trên địa bàn, trung bình mỗi năm các cơ quan, đơn vị của thành phố tổ chức thanh tra, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra liên ngành trên 300 đơn vị và đã xử phạt vi phạm hành chính gần 500 triệu đồng.

Lý giải nguyên nhân chủ yếu của tình trạng vi phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trên địa bàn thành phố, ông Đặng Minh Thuần cho rằng cần tháo gỡ ngay từ chính sách. Một số văn bản của các cơ quan Trung ương, thành phố ban hành chậm, thiếu nội dung hoặc có nội dung còn mâu thuẫn, chồng chéo, có lĩnh vực chưa có chế tài điều chỉnh.

Thành phố mới phân cấp cho các quận, huyện, thị xã nhiệm vụ về an toàn, vệ sinh lao động, kinh phí và biên chế cho việc triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến về an toàn, vệ sinh lao động gặp rất nhiều khó khăn, hạn chế, thiếu đồng bộ.

Xem thêm: Bảo hiểm tai nạn con người 24/24 , Bảo Hiểm Con Người, bảo hiểm người sử dụng điện, bảo hiểm du lịch, bảo hiểm tai nạn hành khách, bảo hiểm học sinh 24/24, Bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa, bảo hiểm ô tô, bảo hiểm xe máy,bảo hiểm công trình xây dựng, bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm mọi rủi ro tài sản, bảo hiểm nhà tư nhân, bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm xây dựng , bảo hiểm cháy nổ , bảo hiểm nhà xưởng, bảo hiểm ô tô hai chiều , bảo hiểm hàng hóa đường biển , bảo hiểm tòa nhà , phí bảo hiểm máy móc thiết bị chủ thầu , bảo hiểm nhà tư nhân , bảo hiểm toà nhà, bảo hiểm cháy nổ tòa nhà . bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, bảo hiểm hàng nông sản nhập khẩu , bảo hiểm trách nhiệm khám chữa bệnh ,tư vấn bảo hiểm tòa nhà , tư vấn bảo hiểm nhà xưởng , đất nhà sài gòn , đất nhà , chứng minh tài chính, bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm mọi rủi ro tài sản, bảo hiểm nhà tư nhân, bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm xây dựng. bảo hiểm tòa nhà , bảo hiểm cháy nổ bắt buộc ở tphcm,bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm hàng hóa nhập khẩu, bảo hiểm xây dựng,bảo hiểm hàng hóa chở xá , bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, bảo hiểm phòng chống cháy nổ , bảo hiểm tài sản nhà xưởng , bảo hiểm cháy nổ bắt buộc chung cư

TIN KHÁC