Phạt bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

Phạt bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy

Hành vi vi phạm về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc không có biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất cho đối tượng tham gia bảo hiểm cháy nổ bắt buộc theo quy định.

2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a) Cơ sở thuộc diện phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc mà không mua theo quy định;

b) Mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc không đúng quy tắc, biểu phí bảo hiểm cháy nổ bắt buộc do Bộ Tài chính ban hành;

c) Cơ sở thuộc diện phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc không tách riêng hợp đồng phần bảo hiểm cháy nổ bắt buộc trong hợp đồng bảo hiểm trọn gói theo quy định;

Phạt bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

Phạt bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

d) Không trích nộp phí bảo hiểm cháy nổ bắt buộc để đóng góp kinh phí cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy theo quy định.

Nghị định số 23/2018/NĐ-CP của chính phủ quy định về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc như sau:

Nguyên tắc tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc

1. Cơ quan, tổ chức và cá nhân quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định 23/2018/NĐ-CP (sau đây gọi là “bên mua bảo hiểm”) phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc tại các doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm cháy, nổ theo quy định pháp luật.

2. Bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc theo điều kiện, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu quy định tại Nghị định 23/2018/NĐ-CP.

Ngoài việc tham gia bảo hiểm cháy nổ bắt buộc theo điều kiện, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu quy định tại Nghị định 23/2018/NĐ-CP, bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có thể thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm về mở rộng điều kiện bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tăng thêm và mức phí bảo hiểm bổ sung tương ứng. Trong trường hợp này, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm tách riêng phần bảo hiểm cháy nổ bắt buộc trong hợp đồng bảo hiểm.

3. Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền từ chối bán bảo hiểm cháy nổ bắt buộc trong các trường hợp sau:

a) Cơ sở chưa được nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy theo quy định pháp luật.

b) Cơ sở không có biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy hoặc biên bản kiểm tra đã quá 01 năm tính từ thời điểm lập đến thời điểm mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc.

c) Cơ sở đang bị tạm đình chỉ hoặc đình chỉ hoạt động do vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy.

4. Bên mua bảo hiểm được tính chi phí mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc vào giá thành sản phẩm, dịch vụ (đối với cơ sở sản xuất kinh doanh) hoặc vào chi thường xuyên (đối với cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị xã hội và các tổ chức khác).

5. Khuyến khích các cơ quan, tổ chức và cá nhân không thuộc đối tượng phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc theo quy định tại Nghị định này mua bảo hiểm cháy, nổ trên cơ sở thỏa thuận với doanh nghiệp bảo hiểm và phù hợp với quy định pháp luật

Đối tượng bảo hiểm

1. Đối tượng bảo hiểm cháy nổ bắt buộc là toàn bộ tài sản của cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ, bao gồm:

a) Nhà, công trình và các tài sản gắn liền với nhà, công trình; máy móc, thiết bị.

b) Các loại hàng hóa, vật tư (bao gồm cả nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm).

2. Đối tượng bảo hiểm và địa điểm của đối tượng bảo hiểm phải được ghi rõ trong hợp đồng bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm.

Số tiền bảo hiểm tối thiểu

1. Số tiền bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tối thiểu là giá trị tính thành tiền theo giá thị trường của các tài sản quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định 23/2018/NĐ-CP tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm.

2. Trường hợp không xác định được giá thị trường của tài sản thì số tiền bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc do các bên thỏa thuận như sau:

a) Đối với các tài sản quy định tại điểm a khoản 1 Điều 4 Nghị định 23/2018/NĐ-CP: Số tiền bảo hiểm là giá trị tính thành tiền của tài sản theo giá trị còn lại hoặc giá trị thay thế của tài sản tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm.

b) Đối với các tài sản quy định tại điểm b khoản 1 Điều 4 Nghị định 23/2018/NĐ-CP: Số tiền bảo hiểm là giá trị tính thành tiền của tài sản căn cứ theo hóa đơn, chứng từ hợp lệ hoặc các tài liệu có liên quan.

Phạm vi bảo hiểm và loại trừ trách nhiệm bảo hiểm

1. Phạm vi bảo hiểm

Doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện trách nhiệm bồi thường bảo hiểm cho các thiệt hại xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định 23/2018/NĐ-CP phát sinh từ rủi ro cháy, nổ, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

Chú trọng phòng chống cháy nổ tại các cơ sở sản xuất

(Chinhphu.vn) - Những năm qua, Hà Nội rất quan tâm đến công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC), cứu nạn cứu hộ trên địa bàn. Tuy nhiên, công tác PCCC vẫn còn nhiều hạn chế; tình trạng lơ là, chủ quan vẫn xuất hiện ở nhiều nơi, nhất là tại các cơ sở công nghiệp quy mô nhỏ có nhà xưởng tạm bợ.

Thống kê của Công an thành phố Hà Nội cho thấy, từ đầu năm 2019 đến nay, thành phố đã xảy ra 406 vụ cháy (4 vụ cháy lớn) khiến 42 người thương vong, thiệt hại về tài sản ước tính khoảng 192 tỷ đồng. Nghiêm trọng nhất là vụ cháy khiến 8 người tử vong tại xưởng sản xuất trong ngõ Đại Linh (phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm) vào ngày 12/4/2019 hay vụ cháy xảy ra tại Công ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Ðông (quận Thanh Xuân) vào ngày 28/8, vụ cháy chợ Tó (huyện Ðông Anh) vào ngày 23/9... gây thiệt hại rất lớn về tài sản.

Để hạn chế thấp nhất tình trạng cháy nổ, Công an thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 141/KH-CAHN-PV01 về mở đợt cao điểm tổng kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy đối với các cơ sở trong khu, cụm công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp, làng nghề và cơ sở sản xuất, kho hàng hóa trong khu dân cư trên địa bàn Thành phố. Thực hiện chỉ đạo này, thời gian qua, công an các quận, huyện, thị xã đã mở nhiều đợt kiểm tra và liên tục phát hiện sai phạm.

Tin liên quan

Phạt bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy

Hành vi vi phạm về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc không có biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất cho đối tượng tham gia bảo hiểm cháy nổ bắt buộc theo quy định.

2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a) Cơ sở thuộc diện phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc mà không mua theo quy định;

b) Mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc không đúng quy tắc, biểu phí bảo hiểm cháy nổ bắt buộc do Bộ Tài chính ban hành;

c) Cơ sở thuộc diện phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc không tách riêng hợp đồng phần bảo hiểm cháy nổ bắt buộc trong hợp đồng bảo hiểm trọn gói theo quy định;

Phạt bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

Phạt bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

d) Không trích nộp phí bảo hiểm cháy nổ bắt buộc để đóng góp kinh phí cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy theo quy định.

Nghị định số 23/2018/NĐ-CP của chính phủ quy định về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc như sau:

Nguyên tắc tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc

1. Cơ quan, tổ chức và cá nhân quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định 23/2018/NĐ-CP (sau đây gọi là “bên mua bảo hiểm”) phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc tại các doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm cháy, nổ theo quy định pháp luật.

2. Bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc theo điều kiện, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu quy định tại Nghị định 23/2018/NĐ-CP.

Ngoài việc tham gia bảo hiểm cháy nổ bắt buộc theo điều kiện, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu quy định tại Nghị định 23/2018/NĐ-CP, bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có thể thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm về mở rộng điều kiện bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tăng thêm và mức phí bảo hiểm bổ sung tương ứng. Trong trường hợp này, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm tách riêng phần bảo hiểm cháy nổ bắt buộc trong hợp đồng bảo hiểm.

3. Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền từ chối bán bảo hiểm cháy nổ bắt buộc trong các trường hợp sau:

a) Cơ sở chưa được nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy theo quy định pháp luật.

b) Cơ sở không có biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy hoặc biên bản kiểm tra đã quá 01 năm tính từ thời điểm lập đến thời điểm mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc.

c) Cơ sở đang bị tạm đình chỉ hoặc đình chỉ hoạt động do vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy.

4. Bên mua bảo hiểm được tính chi phí mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc vào giá thành sản phẩm, dịch vụ (đối với cơ sở sản xuất kinh doanh) hoặc vào chi thường xuyên (đối với cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị xã hội và các tổ chức khác).

5. Khuyến khích các cơ quan, tổ chức và cá nhân không thuộc đối tượng phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc theo quy định tại Nghị định này mua bảo hiểm cháy, nổ trên cơ sở thỏa thuận với doanh nghiệp bảo hiểm và phù hợp với quy định pháp luật

Đối tượng bảo hiểm

1. Đối tượng bảo hiểm cháy nổ bắt buộc là toàn bộ tài sản của cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ, bao gồm:

a) Nhà, công trình và các tài sản gắn liền với nhà, công trình; máy móc, thiết bị.

b) Các loại hàng hóa, vật tư (bao gồm cả nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm).

2. Đối tượng bảo hiểm và địa điểm của đối tượng bảo hiểm phải được ghi rõ trong hợp đồng bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm.

Số tiền bảo hiểm tối thiểu

1. Số tiền bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tối thiểu là giá trị tính thành tiền theo giá thị trường của các tài sản quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định 23/2018/NĐ-CP tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm.

2. Trường hợp không xác định được giá thị trường của tài sản thì số tiền bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc do các bên thỏa thuận như sau:

a) Đối với các tài sản quy định tại điểm a khoản 1 Điều 4 Nghị định 23/2018/NĐ-CP: Số tiền bảo hiểm là giá trị tính thành tiền của tài sản theo giá trị còn lại hoặc giá trị thay thế của tài sản tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm.

b) Đối với các tài sản quy định tại điểm b khoản 1 Điều 4 Nghị định 23/2018/NĐ-CP: Số tiền bảo hiểm là giá trị tính thành tiền của tài sản căn cứ theo hóa đơn, chứng từ hợp lệ hoặc các tài liệu có liên quan.

Phạm vi bảo hiểm và loại trừ trách nhiệm bảo hiểm

1. Phạm vi bảo hiểm

Doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện trách nhiệm bồi thường bảo hiểm cho các thiệt hại xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định 23/2018/NĐ-CP phát sinh từ rủi ro cháy, nổ, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

Chú trọng phòng chống cháy nổ tại các cơ sở sản xuất

(Chinhphu.vn) - Những năm qua, Hà Nội rất quan tâm đến công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC), cứu nạn cứu hộ trên địa bàn. Tuy nhiên, công tác PCCC vẫn còn nhiều hạn chế; tình trạng lơ là, chủ quan vẫn xuất hiện ở nhiều nơi, nhất là tại các cơ sở công nghiệp quy mô nhỏ có nhà xưởng tạm bợ.

Thống kê của Công an thành phố Hà Nội cho thấy, từ đầu năm 2019 đến nay, thành phố đã xảy ra 406 vụ cháy (4 vụ cháy lớn) khiến 42 người thương vong, thiệt hại về tài sản ước tính khoảng 192 tỷ đồng. Nghiêm trọng nhất là vụ cháy khiến 8 người tử vong tại xưởng sản xuất trong ngõ Đại Linh (phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm) vào ngày 12/4/2019 hay vụ cháy xảy ra tại Công ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Ðông (quận Thanh Xuân) vào ngày 28/8, vụ cháy chợ Tó (huyện Ðông Anh) vào ngày 23/9... gây thiệt hại rất lớn về tài sản.

Để hạn chế thấp nhất tình trạng cháy nổ, Công an thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 141/KH-CAHN-PV01 về mở đợt cao điểm tổng kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy đối với các cơ sở trong khu, cụm công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp, làng nghề và cơ sở sản xuất, kho hàng hóa trong khu dân cư trên địa bàn Thành phố. Thực hiện chỉ đạo này, thời gian qua, công an các quận, huyện, thị xã đã mở nhiều đợt kiểm tra và liên tục phát hiện sai phạm.

Tin liên quan