mua bảo hiểm cháy nổ tòa nhà ở đâu

mua bảo hiểm cháy nổ tòa nhà ở đâu

nhận tư vấn mua bảo hiểm cháy nổ tòa nhà ở đâu nhanh nhất liên hệ 0932377138

Tài sản mua bảo hiểm cháy nổ tòa nhà ở đâu gồm:

1. Nhà, công trình kiến trúc và các trang thiết bị kèm theo;

2. Máy móc thiết bị;

3. Các loại hàng hoá, vật tư, tài sản khác.

Những tài sản trên được bảo hiểm khi giá trị của tài sản tính được thành tiền và được ghi trong Hợp đồng bảo hiểm.

Giải thích từ ngữ - mua bảo hiểm cháy nổ tòa nhà ở đâu

các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

mua bảo hiểm cháy nổ tòa nhà ở đâu

mua bảo hiểm cháy nổ tòa nhà ở đâu

1. Doanh nghiệp bảo hiểm là doanh nghiệp được Bộ Tài chính cấp Giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ.

2. Bên mua bảo hiểm là cơ quan, tổ chức và cá nhân sở hữu hoặc quản lý hoặc sử dụng cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ và được ghi tên trong Giấy chứng nhận bảo hiểm.

3. Cháy là phản ứng hóa học có tỏa nhiệt và phát sáng do nổ hoặc bất kỳ nguyên nhân nào khác.

4. Nổ là phản ứng hoá học gây ra việc giải phóng khí và năng lượng đột ngột với khối lượng lớn đồng thời phát ra âm thanh và ảnh hưởng vật lý đến các vật xung quanh nhưng loại trừ:

a) Tài sản được bảo hiểm bị phá huỷ hay hư hại do nồi hơi, thùng đun nước bằng hơi đốt, bình chứa, máy móc hoặc thiết bị mà áp suất bên trong tạo ra hoàn toàn do hơi nước tạo ra bị nổ (chứ không phải do bắt cháy từ nguồn nổ) nếu nồi hơi và những máy móc thiết bị đó thuộc quyền sở hữu hay điều khiển của bên mua bảo hiểm cháy nổ tòa nhà ở đâu.

b) Bình chứa, máy móc hay thiết bị hoặc chất liệu bên trong các dụng cụ đó bị hư hại hay phá huỷ do nổ các chất liệu đó (điểm loại trừ này không áp dụng trong trường hợp bảo hiểm cháy, nổ xăng dầu).

5. Cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ là các cơ sở được quy định

6. Mức khấu trừ là số tiền mà bên mua bảo hiểm phải tự chịu trong mỗi sự kiện bảo hiểm

Số tiền bảo hiểm

1. Số tiền bảo hiểm là giá trị tính thành tiền theo giá thị trường của tài sản phải tham gia bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại thời điểm mua bảo hiểm cháy nổ tòa nhà ở đâu.

2. Trường hợp không xác định được giá thị trường của tài sản thì số tiền bảo hiểm do các bên thỏa thuận. Cụ thể như sau:

a. Trường hợp đối tượng được bảo hiểm là tài sản thì số tiền bảo hiểm là giá trị tính thành tiền theo giá trị còn lại hoặc giá trị thay thế mới của tài sản tại thời điểm tham gia bảo hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm thoả thuận.

b. Trường hợp đối tượng được bảo hiểm là hàng hoá (nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm) thì số tiền bảo hiểm là giá trị tính thành tiền theo khai báo của bên mua bảo hiểm cháy nổ tòa nhà ở đâu

Trách nhiệm bảo hiểm

Trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm trong mọi trường hợp sẽ không vượt quá:

1. Số tiền bảo hiểm tương ứng với mỗi hạng mục tài sản và tổng cộng lại, không vượt quá tổng số tiền bảo hiểm ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm tại thời điểm xảy ra sự kiện bảo hiểm.

2. Số tiền bảo hiểm còn lại sau khi bồi thường bất kỳ tài sản nào bị mất mát, hủy hoại hay hư hại xảy ra trong thời hạn bảo hiểm trừ trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm đã đồng ý khôi phục lại số tiền bảo hiểm sau mỗi lần thanh toán bồi thường.

Giám định tổn thất

1. Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm hoặc tổ chức được doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyền sẽ tiến hành giám định tổn thất để xác định nguyên nhân và mức độ tổn thất. Chi phí giám định tổn thất do doanh nghiệp bảo hiểm chịu.

2. Trong trường hợp bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm không thống nhất về nguyên nhân và mức độ tổn thất thì có thể trưng cầu giám định độc lập. Trong trường hợp các bên không thoả thuận được việc trưng cầu giám định viên độc lập thì một trong các bên được yêu cầu Toà án nơi xảy ra tổn thất hoặc nơi bên mua bảo hiểm cư trú chỉ định giám định viên độc lập. Kết luận của giám định viên độc lập có giá trị bắt buộc đối với các bên.

Hình thức bồi thường

1. Bên mua bảo hiểm cháy nổ tòa nhà ở đâu và doanh nghiệp bảo hiểm có thể thoả thuận một trong các hình thức bồi thường sau đây:

a) Sửa chữa tài sản bị thiệt hại;

b) Thay thế tài sản bị thiệt hại bằng tài sản khác;

c) Trả tiền bồi thường.

2. Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm không thoả thuận được về hình thức bồi thường thì việc bồi thường sẽ được thực hiện bằng tiền.

3. Trong trường hợp bồi thường theo quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền thu hồi tài sản bị thiệt hại sau khi đã thay thế hoặc bồi thường toàn bộ theo giá thị trường của tài sản

Hồ sơ yêu cầu bồi thường

1. Yêu cầu bồi thường của bên mua bảo hiểm.

2. Hợp đồng bảo hiểm.

3. Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy hoặc biên bản xác nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy.

4. Biên bản giám định của doanh nghiệp bảo hiểm hoặc người được doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền.

5. Biên bản giám định nguyên nhân tổn thất của Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ hoặc cơ quan có thẩm quyền khác hoặc các bằng chứng chứng minh tổn thất.

6. Bản kê khai thiệt hại và các giấy tờ chứng minh thiệt hại

Cháy dữ dội tòa nhà cao tầng trên đường Nguyễn Trãi, TP HCM

(NLĐO) - Một phụ nữ mang thai bị mắc kẹt trên sân thượng của tòa nhà được giải cứu, một chiến sĩ PCCC bị thương nhẹ khi tham gia chữa cháy

Sáng 5-9, một vụ hỏa hoạn xảy ra ở tòa nhà cao tầng có địa chỉ 314 Nguyễn Trãi, phường 8, quận 5, TP HCM.

Theo Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH - Công an TP HCM, hiện lực lượng chức năng đã dập tắt đám cháy và cứu được một phụ nữ mang thai mắc kẹt trên sân thựơng, hướng dẫn một người khác tự thoát nạn. Người phụ nữ mang thai rất hoảng loạn nên đã được đưa đi bệnh viện.

Đám cháy xảy ra lúc 7 giờ 30 cùng ngày và xuất phát từ tầng trệt. Sau đó nhanh chóng bùng phát khiến nhiều người hoảng sợ, bỏ chạy. Trong quá trình chữa cháy, cứu nạn, một chiến sĩ đã bị thương nhẹ.

Những cao ốc bị hỏa hoạn ở Việt Nam

Hỏa hoạn ở tòa nhà ITC (TP HCM) làm 61 người chết, 70 người bị thương; cháy chung cư 18 tầng ở Hà Nội làm 2 mẹ con tử vong... đã để lại nhiều bài học cho công tác phòng cháy chữa cháy.

Chiều 24/5/2009, đám cháy lớn kèm nhiều tiếng nổ xảy ra tại cao ốc căn hộ cho thuê 32 tầng của khu phức hợp cao cấp Kumho Asiana Plaza, đường Lê Duẩn (TP HCM). 8 xe chữa cháy và gần 100 cảnh sát cứu hỏa được huy động dập lửa tại khu cao ốc đang trong quá trình hoàn thiện.

Gần một năm sau tại Hà Nội, tối 10/3/2010, chung cư JSC 18 tầng ở phố Lê Văn Lương mới đưa vào sử dụng bốc cháy nghi ngút. 20 phút sau khi xảy ra cháy, 6 xe cứu hỏa được điều đến hiện trường, cảnh sát phải mang mặt nạ ôxy, bắc thang tiếp cận các tầng cao giải cứu người mắc kẹt đang đứng ở ban công vẫy khăn cầu cứu. Có gia đình tầng 18 bện quần áo thành dây buộc con thả xuống lan can tầng 17 nhờ giúp đỡ.

Một tiếng sau, ngọn lửa được khống chế, hơn 40 người được giải cứu nhưng do bị ngạt khói nặng nên chị Vương Lan Phương (34 tuổi) và con trai Lưu Gia Minh (10 tuổi) ở tầng 18 đã tử vong tại bệnh viện.

Tin liên quan