bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện

Giới thiệu bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện 

Trường hợp xây dựng mới hoặc xây  dựng mở rộng bệnh viện thiếu vốn rất nhiều bệnh viện phải thế chấp chính công trình đang thi công để vay vốn của ngân hàng lấy chi phí thi công thì ngân hàng cũng yêu cầu phải mua bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện đang thi công để làm tài sản đảm bảo. Trường hợp có rủi ro xảy ra cho công trình thì sẽ nhận được tiền đền bù, bồi thường từ phía công ty bảo hiểm.

Mời tham khảo: Chi tiết bảo hiểm công trình xây dựng


Có bảo hiểm công trình xây dựng mà người thụ hưởng là chính ngân hàng thì ngân hàng không lo bị nợ xấu trong trường hợp có rui ro bất ngờ không lường trước được xảy ra tại công trình, do thiên tai làm hư hỏng công trình…

Mời tham khảo thêm: bảo hiểm công trình xây dựng tòa nhà

Cụ thể thì bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện này bồi thường cho những gì ?

Phần I. Thiệt hại vật chất

Bảo hiểm mọi tổn thất, thiệt hại vật chất bất ngờ và không lường trước được xảy ra đối với các hạng mục được kê khai tham gia bảo hiểm phát sinh trong quá trình thi công công trình được bảo hiểm gây ra bởi các rủi ro không bị loại trừ theo Quy tắc bảo hiểm xây dựng của Bảo hiểm PJICO và các điều khoản bổ sung đính kèm Hợp đồng bảo hiểm.


bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện Ung Bướu cơ sở 2

Phần II. Trách nhiệm đối với bên thứ ba

Bồi thường cho Người được bảo hiểm số tiền mà Người được bảo hiểm có trách nhiệm pháp lý phải bồi thường cho bên thứ ba do các thiệt hại phát sinh trực tiếp liên quan đến quá trình thi công xây dựng các hạng mục của công trình/dự án trong thời gian bảo hiểm.

Mời tham khảo thêm: bảo hiểm công trình xây dựng khách sạn

Các thuật ngữ “in đậm” dưới đây được sử dụng tại bất kỳ đâu trong hợp đồng này sẽ luôn được hiểu và diễn đạt như sau:

“Hợp đồng bảo hiểm” là thoả thuận giữa Người bảo hiểm và Người được bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện, theo đó Người được bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện, Người bảo hiểm có nghĩa vụ thanh toán tiên bồi thường cho Người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm bao gồm nhưng không giới hạn ở Bản câu hỏi kiêm Giấy yêu cầu bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm, Quy tắc bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện của Bảo hiểm PJICO, Điều khoản sửa đổi, bổ sung và các tài liệu liên quan khác đính kèm.


bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện

“Người được bảo hiểm” là tất cả các bên có tên tại phần mục Người được bảo hiểm của Hợp đồng bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện này và các nội dung khác theo yêu cầu.

“Người bảo hiểm” là Công ty bảo hiểm petrolimex Sài Gòn, đơn vị cung cấp dịch vụ bảo hiểm và chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất phát sinh theo Hợp đồng bảo hiểm này.

Mời tham khảo thêm: bảo hiểm công trình xây dựng trường học

“Quy tắc bảo hiểm”: là Quy tắc bảo hiểm Xây dựng ban hành theo Quyết định số 633/2013/QĐ/TSC/TGĐ ngày 19/08/2013 của Tổng Giám đốc Tổng Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex.


bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện

“Thiên tai”: là các sự kiện xảy ra do nguyên nhân từ thiên nhiên, trực tiếp và hoàn toàn không có sự can thiệp của con người, không thể dự báo trước và nếu có thể dự báo trước con người cũng không thể can thiệp để ngăn chặn được như: Động đất, núi lửa phun, sóng thần, giông bão, lốc xoáy, lũ, triều cường,

Mời tham khảo thêm: bảo hiểm công trình xây dựng nhà máy

“Tổn thất hậu quả” là tất cả các tổn thất tài chính bao gồm tiền phạt, tổn thất lợi nhuận, chi phí cơ hội, tổn thất do chậm trễ, do không thực hiện được công việc, thiệt hại mất hợp đồng.

Thủ tục cấp giấy phép hoạt động công trình y tế


bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện

– Thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động bệnh viện:

Bộ trưởng Bộ Y tế cấp, cấp lại, điều chỉnh và thu hồi giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc Bộ Y tế, bệnh viện tư nhân hoặc thuộc các bộ khác;

Giám đốc Sở Y tế cấp, cấp lại, điều chỉnh và thu hồi giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền cấp của Bộ trưởng Bộ y tế.

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định việc cấp, cấp lại, điều chỉnh, thu hồi giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý.

Mời tham khảo thêm: bảo hiểm công trình xây dựng thủy điện

– Trình tự, thủ tục cấp giấy phép hoạt động

+ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có yêu cầu gửi hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động đối với bệnh viện tới cơ quan có thẩm quyền. theo quy định tại khoản 1 Điều 38 Thông tư 41/2011/TT-BYT và khoản 1 Điều 46 Luật khám bệnh, chữa bệnh, hồ sơ đề nghị bao gồm:


bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện

+ Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động theo mẫu quy định tại Phụ lục 13 ban hành kèm theo Thông tư này;

+ Bản sao có chứng thực quyết định thành lập đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của nhà nước hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân hoặc giấy chứng nhận đầu tư đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có vốn đầu tư nước ngoài;

+ Bản sao có chứng thực chứng chỉ hành nghề của tất cả người hành nghề và danh sách người đăng ký hành nghề của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;

+ Bản kê khai cơ sở vật chất, thiết bị y tế, của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;

+ Hồ sơ nhân sự của người làm việc chuyên môn y tế tại cơ sở nhưng không thuộc diện phải cấp chứng chỉ hành nghề;