Bảo hiểm hàng nông sản nhập khẩu

Bảo hiểm hàng nông sản nhập khẩu

 

Hàng nông sản nhập khẩu về Việt Nam có thể bằng nhập xá (chở rời) hoặc đóng container. Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex- Bảo hiểm PJICO nhận bảo hiểm hàng nông sản nhập khẩu theo các điều kiện cụ thể như sau:

 

 

Quy tắc bảo hiểm. I.C.C ngày 1/1/1982 của hiệp hội bảo hiểm London.

Điều kiện bảo hiểm:

 

Điều kiện A:

 

Theo điều kiện này, Người bảo hiểm chịu trách nhiệm về mọi rủi ro gây ra mất mát, hư hỏng cho hàng hoá được bảo hiểm.

 

Điều kiện B:

 

Trừ những trường hợp đã quy định loại trừ ở chương III dưới đây, theo điều kiện này, Người bảo hiểm chịu trách nhiệm đối với:

a)                  Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm có thể quy hợp lý cho các nguyên nhân sau:

(1)     Cháy hoặc nổ;

(2)     Tàu hay sà lan bị mắc cạn, đắm hoặc lật úp;

(3)         Tàu đâm va nhau hoặc tàu, sà lan hay phương tiện vận chuyển      đâm va phải bất kỳ vật thể gì bên ngoài không kể nước;

(4)     Dỡ hàng tại một cảng nơi tàu gặp nạn;

(5)     Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật đổ hoặc trật bánh;

(6)     Động đất, núi lưả phun hoặc sét đánh;

b)                 Những mất mát hư hỏng xảy ra đối với hàng hoá được bảo hiểm do các nguyên nhân sau:

 

(1)     Hy sinh tổn thất chung;

(2)     Ném hàng khỏi tàu hoặc nước cuốn khỏi tàu;

(3)    Nước biển, nước hồ hay nước sông chảy vào tàu, sà lan, hầm   hàng, phương tiện vận chuyển, công- ten-nơ hoặc nơi chứa hàng;

c)                 Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào rơi khỏi tàu hoặc rơi  trong khi đang xếp hàng lên hay dỡ hàng khỏi tàu hoặc sà lan.

d)                 Hàng hoá được bảo hiểm bị mất do tàu hạơc phương tiện chở hàng mất tích.

 

 

 

Điều kiện C:

 

Trừ những trường hợp quy định loại trừ ở chương III dưới đay, theo điều kiện này Người được bảo hiểm chịu trách nhiệm đối với:

a)                  Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm có thể quy hợp lý cho các nguyên nhân sau:

(1)    Cháy hoặc nổ;

(2)    Tàu hay sà lan bị mắc cạn, đắm hoặc lật úp;

(3)    Tàu đâm va nhau hạơc tàu, sà lan hay phương tiện vận chuyển đâm va phải bất kỳ vật thể gì bên ngoài không kể nước;

(4)    Dỡ hàng tạo một cảng nơi tàu gặp nạn;

(5)    Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật, hoặc trật bánh.

b)                 Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm do các nguyên nhân sau gây ra:

(1)    Hy sinh tổn thất chung;

(2)    Ném hàng khỏi tàu;

c)                 Hàng hóa được bảo hiểm bị  mất do tàu hoặc phương tiện chở hàng mất tích.

 

 

a)                  Tổn thất chung và chi phí cứu hộ được điều chỉnh hay xác định bằng Hợp đồng chuyên chở và/hoặc theo luật pháp và tập quán hiện hành, đã chỉ ra nhằm tránh hay liên quan đến việc tránh khỏi tổn thất có thể xảy ra do bất kỳ nguyên nhân gì trừ những trường hợp đã loại trừ tại chương III của Quy tắc này hay những trường hợp loại trừ khác quy định trong Hợp đồng bảo hiểm. Tuy nhiên, khi có tổn thất chung Người được bảo hiểm cần hỏi ý kiến Người bảo hiểm trước khi kê khai và ký cam kết tổn thất chung.

 

                                         

b)                 Những chi phí và tiền công hợp lý do Người được bảo hiểm, người làm công và đại lý của họ đã chi nhằm phong tránh hoặc giảm nhẹ tổn thất cho hàng hoá được bảo hiểm để bồi thường và kiện người chuyên chở, người nhận uỷ thác hàng hoá hay người thứ ba nào khác, với điều kiện những chi phí và tiền công này phải được giới hạn trong phạm vi những tổn thất thuộc trách nhiệm Người bảo hiểm.

 

c)     Những chi phí hợp lý cho việc giám định và xác định số tổn thất mà Người bảo hiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường.

 

d)     Những chi phí hợp lý cho việc giám định và xác định số tổn thất mà Người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường.

 

e)     Phần trách nhiệm thuộc điều khoản “Tàu đâm va nhau đôi bên cùng chịu trách nhiệm” ghi trong Hợp đồng vận chuyển được coi như là một loại tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của Người bảo hiểm. Trường hợp chủ tàu khiếu nại theo điều khoản đó thì Người được bảo hiểm có trách nhiệm thông báo cho Người bảo hiểm biết. Người bảo hiểm dành quyền bảo vệ Người bảo hiểm, chống lại việc khiếu nại của chủ tàu và tự chịu các phí tổn.

Khi có nhu cầu bảo hiểm, người có nhu cầu phải làm giấy yêu cầu trong đó ghi rõ các điều khoản sau đây:

 

            a)   Tên Người được bảo hiểm

            b)   Tên hàng hoá cần được bảo hiểm

            c)   Loại bao bì, cách đóng gói và ký mã hiệu của hàng hoá được bảo hiểm

            d)   Trọng lượng hay số lượng hàng hoá được bảo hiểm

            e)   Tên tàu biển hoặc loại phương tiện vận chuyển

      f)   Cách thức xếp hàng được bảo hiểm xuống tầu (xếp trên boong, dưới hầm tàu, chở rời, v.v…)

            g)   Nơi bắt đầu vận chuyển, chuyển tải và nơi nhận hàng hoá được bảo hiểm

            h)   Ngày tháng phương tiện chở hàng bảo hiểm bắt đầu rời bến.

            i)   Giá trị hàng hoá được bảo hiểm và số tiền bảo hiểm

            k)   Nơi thanh toán bồi thường.

           

            Ngoài ra người có nhu cầu bảo hiểm còn phải báo cáo cho Người bảo hiểm biết những tình huống quan trọng khác mà họ biết để giúp cho Người bảo hiểm phán đoán rủi ro.

            Nếu khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, người có nhu cầu bảo hiểm chưa thể cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết nói trên thì họ có trách nhiệm báo tiếp cho Người bảo hiểm biết những chi tiết còn thiếu ngay khi họ được biết.

 

2.         Hợp đồng bảo hiểm coi như đã được ký kết khi Người bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm bằng văn bản.

            Người bảo hiểm sẽ căn cứ vào Giấy yêu cầu bảo hiểm để cấp đơn bảo hiểm hàng hóa hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm.

 

3.         Trừ khi có thoả thuận khác, Người được bảo hiểm phải thanh toán phí bảo hiểm cho Người bảo hiểm ngay khi nhận đơn bảo hiểm hay Giấy chứng nhận bảo hiểm. Người bảo hiểm chỉ bồi thường khi đã nhận được phí bảo hiểm trước khi tổn thất xảy ra.

 

4.         Nếu sau khi hợp đồng bảo hiểm được ký kết mà có bất kỳ thay đổi nào về rủi ro được bảo hiểm, đặc biệt nếu vì thay đổi đó mà làm tăng thêm nguy hiểm thì Người được bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu có trách nhiệm thông báo cho Người bảo hiểm biết sự thay đổi đó ngay khi họ được biết.

            Khi nhận được thông báo này, Người bảo hiểm sẽ cấp giấy sửa đổi bổ sung và có thể căn cứ vào việc thay đổi đó mà yêu cầu Người được bảo hiểm trả thêm phí bảo hiểm

 

 

Xem thêm: Bảo hiểm tai nạn con người 24/24 Bảo Hiểm Con Ngườibảo hiểm người sử dụng điện, bảo hiểm du lịch  bảo hiểm tai nạn hành khách,    bảo hiểm học sinh 24/24,   Bảo hiểm hàng hải,   bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩubảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa, bảo hiểm ô tôbảo hiểm xe máy,bảo hiểm công trình xây dựng, bảo hiểm cháy nổ bắt buộcbảo hiểm mọi rủi ro tài sản, bảo hiểm nhà tư nhânbảo hiểm trách nhiệm,   bảo hiểm tài sảnbảo hiểm xây dựng , bảo hiểm cháy nổ , bảo hiểm nhà xưởng, bảo hiểm ô tô hai chiều , bảo hiểm hàng hóa đường biển , bảo hiểm tòa nhà , phí bảo hiểm máy móc thiết bị chủ thầubảo hiểm nhà tư nhân , bảo hiểm toà nhà, bảo hiểm cháy nổ tòa nhà . bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, bảo hiểm hàng nông sản nhập khẩu

 

 

TIN KHÁC

Bảo hiểm hàng nông sản nhập khẩu

 

Hàng nông sản nhập khẩu về Việt Nam có thể bằng nhập xá (chở rời) hoặc đóng container. Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex- Bảo hiểm PJICO nhận bảo hiểm hàng nông sản nhập khẩu theo các điều kiện cụ thể như sau:

 

 

Quy tắc bảo hiểm. I.C.C ngày 1/1/1982 của hiệp hội bảo hiểm London.

Điều kiện bảo hiểm:

 

Điều kiện A:

 

Theo điều kiện này, Người bảo hiểm chịu trách nhiệm về mọi rủi ro gây ra mất mát, hư hỏng cho hàng hoá được bảo hiểm.

 

Điều kiện B:

 

Trừ những trường hợp đã quy định loại trừ ở chương III dưới đây, theo điều kiện này, Người bảo hiểm chịu trách nhiệm đối với:

a)                  Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm có thể quy hợp lý cho các nguyên nhân sau:

(1)     Cháy hoặc nổ;

(2)     Tàu hay sà lan bị mắc cạn, đắm hoặc lật úp;

(3)         Tàu đâm va nhau hoặc tàu, sà lan hay phương tiện vận chuyển      đâm va phải bất kỳ vật thể gì bên ngoài không kể nước;

(4)     Dỡ hàng tại một cảng nơi tàu gặp nạn;

(5)     Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật đổ hoặc trật bánh;

(6)     Động đất, núi lưả phun hoặc sét đánh;

b)                 Những mất mát hư hỏng xảy ra đối với hàng hoá được bảo hiểm do các nguyên nhân sau:

 

(1)     Hy sinh tổn thất chung;

(2)     Ném hàng khỏi tàu hoặc nước cuốn khỏi tàu;

(3)    Nước biển, nước hồ hay nước sông chảy vào tàu, sà lan, hầm   hàng, phương tiện vận chuyển, công- ten-nơ hoặc nơi chứa hàng;

c)                 Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào rơi khỏi tàu hoặc rơi  trong khi đang xếp hàng lên hay dỡ hàng khỏi tàu hoặc sà lan.

d)                 Hàng hoá được bảo hiểm bị mất do tàu hạơc phương tiện chở hàng mất tích.

 

 

 

Điều kiện C:

 

Trừ những trường hợp quy định loại trừ ở chương III dưới đay, theo điều kiện này Người được bảo hiểm chịu trách nhiệm đối với:

a)                  Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm có thể quy hợp lý cho các nguyên nhân sau:

(1)    Cháy hoặc nổ;

(2)    Tàu hay sà lan bị mắc cạn, đắm hoặc lật úp;

(3)    Tàu đâm va nhau hạơc tàu, sà lan hay phương tiện vận chuyển đâm va phải bất kỳ vật thể gì bên ngoài không kể nước;

(4)    Dỡ hàng tạo một cảng nơi tàu gặp nạn;

(5)    Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật, hoặc trật bánh.

b)                 Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm do các nguyên nhân sau gây ra:

(1)    Hy sinh tổn thất chung;

(2)    Ném hàng khỏi tàu;

c)                 Hàng hóa được bảo hiểm bị  mất do tàu hoặc phương tiện chở hàng mất tích.

 

 

a)                  Tổn thất chung và chi phí cứu hộ được điều chỉnh hay xác định bằng Hợp đồng chuyên chở và/hoặc theo luật pháp và tập quán hiện hành, đã chỉ ra nhằm tránh hay liên quan đến việc tránh khỏi tổn thất có thể xảy ra do bất kỳ nguyên nhân gì trừ những trường hợp đã loại trừ tại chương III của Quy tắc này hay những trường hợp loại trừ khác quy định trong Hợp đồng bảo hiểm. Tuy nhiên, khi có tổn thất chung Người được bảo hiểm cần hỏi ý kiến Người bảo hiểm trước khi kê khai và ký cam kết tổn thất chung.

 

                                         

b)                 Những chi phí và tiền công hợp lý do Người được bảo hiểm, người làm công và đại lý của họ đã chi nhằm phong tránh hoặc giảm nhẹ tổn thất cho hàng hoá được bảo hiểm để bồi thường và kiện người chuyên chở, người nhận uỷ thác hàng hoá hay người thứ ba nào khác, với điều kiện những chi phí và tiền công này phải được giới hạn trong phạm vi những tổn thất thuộc trách nhiệm Người bảo hiểm.

 

c)     Những chi phí hợp lý cho việc giám định và xác định số tổn thất mà Người bảo hiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường.

 

d)     Những chi phí hợp lý cho việc giám định và xác định số tổn thất mà Người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường.

 

e)     Phần trách nhiệm thuộc điều khoản “Tàu đâm va nhau đôi bên cùng chịu trách nhiệm” ghi trong Hợp đồng vận chuyển được coi như là một loại tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của Người bảo hiểm. Trường hợp chủ tàu khiếu nại theo điều khoản đó thì Người được bảo hiểm có trách nhiệm thông báo cho Người bảo hiểm biết. Người bảo hiểm dành quyền bảo vệ Người bảo hiểm, chống lại việc khiếu nại của chủ tàu và tự chịu các phí tổn.

Khi có nhu cầu bảo hiểm, người có nhu cầu phải làm giấy yêu cầu trong đó ghi rõ các điều khoản sau đây:

 

            a)   Tên Người được bảo hiểm

            b)   Tên hàng hoá cần được bảo hiểm

            c)   Loại bao bì, cách đóng gói và ký mã hiệu của hàng hoá được bảo hiểm

            d)   Trọng lượng hay số lượng hàng hoá được bảo hiểm

            e)   Tên tàu biển hoặc loại phương tiện vận chuyển

      f)   Cách thức xếp hàng được bảo hiểm xuống tầu (xếp trên boong, dưới hầm tàu, chở rời, v.v…)

            g)   Nơi bắt đầu vận chuyển, chuyển tải và nơi nhận hàng hoá được bảo hiểm

            h)   Ngày tháng phương tiện chở hàng bảo hiểm bắt đầu rời bến.

            i)   Giá trị hàng hoá được bảo hiểm và số tiền bảo hiểm

            k)   Nơi thanh toán bồi thường.

           

            Ngoài ra người có nhu cầu bảo hiểm còn phải báo cáo cho Người bảo hiểm biết những tình huống quan trọng khác mà họ biết để giúp cho Người bảo hiểm phán đoán rủi ro.

            Nếu khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, người có nhu cầu bảo hiểm chưa thể cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết nói trên thì họ có trách nhiệm báo tiếp cho Người bảo hiểm biết những chi tiết còn thiếu ngay khi họ được biết.

 

2.         Hợp đồng bảo hiểm coi như đã được ký kết khi Người bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm bằng văn bản.

            Người bảo hiểm sẽ căn cứ vào Giấy yêu cầu bảo hiểm để cấp đơn bảo hiểm hàng hóa hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm.

 

3.         Trừ khi có thoả thuận khác, Người được bảo hiểm phải thanh toán phí bảo hiểm cho Người bảo hiểm ngay khi nhận đơn bảo hiểm hay Giấy chứng nhận bảo hiểm. Người bảo hiểm chỉ bồi thường khi đã nhận được phí bảo hiểm trước khi tổn thất xảy ra.

 

4.         Nếu sau khi hợp đồng bảo hiểm được ký kết mà có bất kỳ thay đổi nào về rủi ro được bảo hiểm, đặc biệt nếu vì thay đổi đó mà làm tăng thêm nguy hiểm thì Người được bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu có trách nhiệm thông báo cho Người bảo hiểm biết sự thay đổi đó ngay khi họ được biết.

            Khi nhận được thông báo này, Người bảo hiểm sẽ cấp giấy sửa đổi bổ sung và có thể căn cứ vào việc thay đổi đó mà yêu cầu Người được bảo hiểm trả thêm phí bảo hiểm

 

 

Xem thêm: Bảo hiểm tai nạn con người 24/24 Bảo Hiểm Con Ngườibảo hiểm người sử dụng điện, bảo hiểm du lịch  bảo hiểm tai nạn hành khách,    bảo hiểm học sinh 24/24,   Bảo hiểm hàng hải,   bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩubảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa, bảo hiểm ô tôbảo hiểm xe máy,bảo hiểm công trình xây dựng, bảo hiểm cháy nổ bắt buộcbảo hiểm mọi rủi ro tài sản, bảo hiểm nhà tư nhânbảo hiểm trách nhiệm,   bảo hiểm tài sảnbảo hiểm xây dựng , bảo hiểm cháy nổ , bảo hiểm nhà xưởng, bảo hiểm ô tô hai chiều , bảo hiểm hàng hóa đường biển , bảo hiểm tòa nhà , phí bảo hiểm máy móc thiết bị chủ thầubảo hiểm nhà tư nhân , bảo hiểm toà nhà, bảo hiểm cháy nổ tòa nhà . bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, bảo hiểm hàng nông sản nhập khẩu

 

 

TIN KHÁC