Củ riềng là gì? Tác dụng của củ riềng trong nấu ăn cần biết

Củ riềng ngoài việc là một nguyên liệu mùi thơm ngon dùng trong nấu ăn thì nó còn có vị thuốc trong đông y được nhiều thầy thuốc tin dùng. Nhưng nhiều người chưa biết củ riềng là gì nó có tác dụng gì thì bài viết sau đây Bếp của Na sẽ hướng dẫn chi tiết đến các bạn nhé.

Củ riềng là gì?

Củ riềng là loại gia vị có nguồn gốc ở phía Nam châu Á, họ hàng gần với gừng và nghệ, chúng được sử dụng trong y học cổ truyền Hindu của người Ấn Độ và Trung Quốc qua nhiều thế kỷ.

Củ riềng được gọi bằng nhiều tên khác nhau như riềng gió, riềng thuốc, cao lương khương, phong phương hay kìm sung.

Củ riềng là cây thân thảo, sống nhiều năm và có chiều cao phát triển đến 2m. Củ riềng dạng hạch, hình tròn, khi chín có màu nâu và thường xuất hiện vào tháng 9 - 11. Rễ mọc bò ngang và phát triển, phình to thành củ riềng.

Khi còn non củ riềng có màu nâu đỏ, về già chuyển sang màu vàng nhạt. Củ riềng có thể chia thành nhiều đoạn có kích thước không bằng nhau, bên ngoài có lớp vảy và có mùi thơm nhẹ. Củ riềng có màu trắng hoặc vàng nhạt, rất dày và chứa nhiều chất xơ.

Tác dụng của củ riềng

· Kháng viêm, sát trùng

· Thải độc

· Chống oxy hóa, ngăn chặn gốc tự do

· Cải thiện khả năng lưu thông tuần hoàn máu

· Kích thích tiêu hóa, giảm tiêu chảy

· Phòng chống buồn nôn và nôn ói

· Ngăn ngừa thoái hóa não bộ, tăng cường chức năng nhận thức

· Ức chế hoạt động của TNF-alpha, phòng chống bệnh trầm cảm

· Làm vết bỏng da nhanh lành

· Ngăn ngừa ung thư

· Cải thiện hệ miễn dịch

· Tăng chất lượng tinh trùng và khả năng sinh sản ở đàn ông

Lưu ý khi sử dụng củ riềng

· Không nên dùng củ riềng đối với phụ nữ mang thai vì có thể ảnh hưởng đến thể trạng

· Riềng chưa nhiều tinh dầu vì nhiều người bị dị ứng với mùi tinh dầu

· Gây cảm giác khó chịu với người bị bệnh dạ dày, đại tràng

· Không nên quá lạm dụng củ riềng vì có thể dễ gây tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe

Một số món ăn ngon với củ riềng

Cá chiên riềng

Nguyên liệu: Cá, riềng, sả, nghệ, hành, tỏi, nước mắm, bột ngọt, dầu ăn, muối. Cắt bỏ ruột, xát dầu với chút muối rồi rửa sạch bằng nước ấm. Giã nát tất cả củ riềng, sả, nghệ, hành tỏi rồi ướp với một chút nước mắm và bột ngọt trong khoảng một tiếng.

Tôm nấu riềng sả

Nguyên liệu: Tôm sú, riềng, sả, nghệ, ớt, tỏi, hành tím, đậu phộng rang, nước cốt dừa, nước me, nước cốt chanh, mắm ruốc, nước mắm, rau húng quế.

Chân giò kho riềng sả

Nguyên liệu: Chân giò, riềng sả, mẻ, mắm tôm, hành tím, hạt nêm, hành khô, ớt tươi, tương ớt, đường, dầu hào, nước mắm. Rau sống ăn kèm, dưa chuột.

Cá thu kho riềng sả

Nguyên liệu: Cá thu, thịt ba chỉ, riềng, sả, nước trà xanh, gia vị tiêu, ớt bột, bột canh, mắm. Ướp cá cùng riềng sả đã bằm nhỏ cùng gia vị trong 15 phút.

Cách bảo quản củ riềng

Củ riềng tươi: Sau khi rửa sạch, để thật khô. Sau đó bạn để nơi khô ráo thoáng mát hoặc có thể cho vào ngăn mát tủ lạnh dùng lâu.

Củ riềng khô: Đóng vào túi ni lông hoặc cho vào lọ nhựa. Bảo quản ở nhiệt độ phòng, tránh ẩm.

Trên đây là những thông tin bổ ích về củ riềng mà Bếp của Na chia sẻ đến các bạn. Hy vọng bạn có thể bỏ túi những thông tin này để ứng dụng vào nấu ăn cùng như làm phương thuốc trị bệnh hiệu quả. Cùng theo dõi Bếp của Na để xem thêm nhiều thông tin hấp dẫn nhé.

Kết nối với Bếp của Na qua:

https://github.com/bepcuana

https://soundcloud.com/bep-cua-na

https://www.goodreads.com/user/show/120532220-bepcuana

https://bepcuana.business.site/

https://slashdot.org/~bepcuana

https://www.last.fm/user/bepcuana

https://www.scoop.it/u/bepcuana

https://www.plurk.com/bepcuana

https://myspace.com/bepcuana

https://trello.com/bepcuana