Schema là gì ? Tác Dụng Schema trong Entity thế nào ?

SCHEMA LÀ GÌ? SCHEMA ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG THẾ NÀO TRONG SEO


Trong những công việc xây dựng, thiết kế trang web hiện nay, nắm chắc kiến thức về Schema gần như là một điều bắt buộc đối với chúng ta. Để có thể tận dụng, khai thác hết những ưu điểm, đặc tính của Schema, không những bạn cần tìm hiểu về định nghĩa cơ bản của Schema mà các thông tin về phương thức hoạt động, cách khai báo và những thành phần trong Schema chuẩn cũng vô cùng quan trọng


Những điều cần biết về Schema


Schema là gì?


Schema là một đoạn code nhỏ gắn vào phần HTML của website. Nó có công dụng giúp các công cụ tìm kiếm đọc website của bạn dễ dàng hơn, và tăng khả năng xếp hạng bạn trên các kết quả tìm kiếm.


Theo Moz, Schema được định nghĩa như sau:


Schema là một từ vựng ngữ nghĩa của các tag (hoặc microdata). Bạn có thể thêm vào HTML của mình để cải thiện cách các công cụ tìm kiếm đọc và thể hiện trang của bạn trong SERPs.


Tại sao mỗi website đều nên có Schema?


Hay nói cách khác, lợi ích của schema là gì? Theo các tài liệu đã công bố chính thức thì Google rất khuyến khích bạn sử dụng schema. Điều này giúp những con bot Google nói riêng và bộ máy công cụ tìm kiếm nói chung dễ dàng nhận biết thông tin của bạn giữa vô vàn các thông tin khác trên Internet:


Xác thực Entity (Validate Entity): Giúp công cụ tìm kiếm Google xác nhận thông tin trên Internet, thông tin dữ liệu trực tiếp của Google và cuối cùng là thông tin ở ngay trên website.


Để Google hiểu rõ nội dung. Thông thường, Google sẽ phải lấy dữ liệu trên chính nội dung website của bạn và những backlinks trỏ tới. Ở đây, với schema; chúng ta sẽ cung cấp cho Google thêm cơ sở dữ liệu thứ 3 để Google đánh giá chính xác hơn.

Có schema sẽ giúp Google đánh giá trang ấy cao hơn từ đó cũng dẫn tới các link out từ trang có schema sẽ được Google đánh giá nhiều hơn

và nhiều hơn thế nữa…



Công cụ tìm kiếm Google cực kỳ tin tưởng những website mà nó đã xác định được là 1 entity (thực thể) và mong muốn càng nhiều website thực hiện Entity từ năm 2013 đến nay và trong tương lai

Rất khó để đối thủ mò ra được website bạn đang có Entity nếu họ không có kiến thức gốc rễ về Entity Building. (Nếu như bạn nghĩ Entity có thể dễ dàng mò ra được thì trong bài viết này tôi sẽ chứng minh ngược lại cho bạn)


Thời gian ảnh hưởng và cập nhật nhanh. Ở đây, khi làm xong schema, submit xong thì chỉ 3, 4 ngày sau đã thấy sự thay đổi rồi.

Một ưu điểm nữa là Entity giúp bạn cải thiện thứ hạng đáng kể cho những từ khoá đang bị kẹt tại trang 2, 3 trong hiệu ứng con cừu đen hay khi website bạn bị sandbox.


Thoát khỏi google sandbox


Entity có ưu điểm là có thể giúp website của bạn thoát khỏi sandbox


Thứ hạng lên rất nhanh và mạnh. Chắc chắn những từ khoá mới SEO đang nằm ngoài top 100 cũng sẽ bay ngay vào trang 4, 5 luôn sau khi triển khai Entity (tất nhiên là với website không bị phạt).

Entity là còn là một màn chắn vững chắc bảo vệ website bạn khỏi nguy cơ từ các hình phạt của Google hay các thuật toán cập nhật bất ngờ.


(Điển hình nếu bạn muốn biết chính là cú lội ngược dòng của #CACWEBSITESONHATRIENKHAI chỉ sau một tháng vỏn vẹn)


Cực kì hiệu quả trong việc tăng Trust (độ tin tưởng) cho các website mới tạo là một ưu điểm nữa của Entity mà bạn nên nhớ.


Nuôi dưỡng lượng truy cập tự nhiên tăng đều đặn cho website


?? Có thể bạn quan tâm


Website tạo schema #Sonha thường triển khai cho phía khách hàng https://technicalseo.com/

List Social chất lượng : https://docs.google.com/.../1ov-KyKozBPFpSz9.../edit...

#dichvusocialentity #backlinksocial #gooogleentitychat #Sonha #Socialchat #schemaseo

#Nguon GTV & Tổng hợp