HƯỚNG DẪN SẢN XUẤT THỨC ĂN TÔM CÁ

Hướng dẫn sx thức ăn nổi


thức ăn chìm


Hãy liên hệ với chúng tôi: 0983 209 452 - 0946 590 823 ks Đức

1. Chuẩn bị các loại nguyên liệu để trộn thức ăn:

+ Nhóm thức ăn giàu năng lượng gồm: những thức ăn nhiều tinh bột, đường như ngô, thóc, gạo, cám gạo, bột sắn, bột khoai,... khối lượng nhóm thức ăn này chiếm từ 70 – 80% khối lượng thức ăn hỗn hợp, yêu cầu đảm bảo không ẩm, mốc, thối (độ ẩm dưới 13%), thức ăn được sàng sạch không bụi bẩn, không lẫn tạp chất.

+ Nhóm thức ăn giàu protein: Thức ăn giàu protein rất quan trọng trong việc chăn nuôi lợn thịt, tỷ lệ nạc cao không thể thiếu được trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh. Nguyên liệu gồm đỗ tương, khô đỗ, khô lạc, cá, bột cá, bột xương. Khối lượng nhóm thức ăn này chiếm 20 – 30 % khối lượng thức ăn hỗn hợp. Yêu cầu chất lượng các loại thức ăn này là đỗ tương phải được xử lý nhiệt trước khi cho ăn, các loại khô đỗ, khô lạc còn thơm không mốc, không đổi màu, không đổi mùi. Các loại cá như bột cá đảm bảo còn thơm không lẫn tạp chất, không thối mốc, đóng hòn, tỷ lệ muối không quá 10%.

+ Nhóm thức ăn bổ sung: Tỷ lệ nhóm thức ăn này chiếm rất ít trong thức ăn hỗn hợp từ 1- 3%, song vô cùng quan trọng không thể thiếu được trong việc chế biến hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh. Những thức ăn bổ sung này cung cấp khoáng, vitamin và axit amin không thay thế thường thiếu trong thức ăn (ligin). Yêu cầu chất lượng của các thức ăn này đảm bảo không ẩm mốc, đóng vón, chuyển màu, chuyển mùi, nên chọn mua của các hãng sản xuất có uy tín, còn hạn sử dụng không bục rách bao vỏ.

2. Kỹ thuật chế biến phối trộn:

+ Nghiền nhỏ các loại nguyên liệu thức ăn: Để đảm bảo hỗn hợp được trộn đều các loại thức ăn nguyên liệu phải được nghiền nhỏ. Tuỳ từng qui mô chăn nuôi lớn hay nhỏ, các hộ đầu tư máy nghiền có công suất thích hợp, yêu cầu khi nghiền máy phải được vệ sinh sạch sẽ không lẫn các loại thức ăn khác. Sử dụng sàng có mắt sàng nhỏ 2 mm.

+ Cân khối lượng từng loại thức ăn nguyên liệu đã nghiền nhỏ: Căn cứ vào nhu cầu tiêu chuẩn từng loại lợn, từng giai đoạn sinh trưởng phát triển để phối trộn khẩu phần thức ăn phù hợp nhất và căn cứ vào giá thành, giá trị dinh dưỡng từng loại thức ăn nguyên liệu để lựa chọn các nguyên liệu thức ăn hỗn hợp có giá thành rẻ nhất, tốt nhất. Nguyên tắc là thức ăn hỗn hợp càng nhiều loại thức ăn nguyên liệu càng tốt.

Kỹ thuật chế biến thức ăn nuôi tôm

Tùy vào từng loại nguyên liệu nghiền riêng để lấy độ mịn 0,7-0,8mm, sau đó đưa nguyên liệu được cân chính xác theo tỷ lệ trong công thức chế biến đưa vào máy trộn theo thứ tự (nguyên liệu có khối lượng lớn trộn trước, nguyên liệu khối nhỏ tiếp sau).

Yêu cầu về nguyên liệu

Nguyên liệu dùng để chế biến thức ăn khô viên chủ yếu ở dạng khô, như: bột cá, bột tôm, bột đầu tôm, bột mực, bột thịt xương, dịch đạm cá cô đặc, các loại khô dầu đã trích ly chất béo, dịch chiết từ đầu tôm, lúa mì, cám lúa mì, ngô, nấm men, dầu gan cá, dầu gan mực, các premix khoáng, premix vitamin, các chất kết dính, các phụ gia (chống oxy hóa, chống mốc…).

Đối với thức ăn khô dạng viên: ở các nước và khu vực có công nghiệp nuôi tôm phát triển như Nhật, Mỹ, Thái Lan, có các nhà máy chế biến thực hiện các dây chuyền thiết bị hiện đại, công suất cao. Còn ở Việt Nam, sản xuất thức ăn nuôi tôm theo kỹ thuật đang thực hiện dây chuyền thiết bị không lớn, quy mô nhỏ công suất 500 – 2000kg/ngày.

- Thiết bị để chế biến: cây bàn, máy nghiền nguyên liệu thô (máy nghiền lúa), máy trộn (trục nằm ngang), máy tạo viên, lò sấy, thiết bị sửa viên và máy sàng.

- Các công đoạn chế biến: tùy vào từng loại nguyên liệu nghiền riêng để lấy độ mịn 0,7-0,8mm, sau đó đưa nguyên liệu được cân chính xác theo tỷ lệ trong công thức chế biến đưa vào máy trộn theo thứ tự (nguyên liệu có khối lượng lớn trộn trước, nguyên liệu khối nhỏ tiếp sau). Riêng premix khoáng, premix vitamin, các phụ gia được trộn đều ở bên ngoài, sau đó đưa vào máy trộn chung. Còn các bột làm bằng chất kết dính như bột mì, bột sắn, bột gạo được nấu chín riêng, sau đó trộn với các nguyên liệu khô cùng với các nguyên liệu dạng lỏng như dầu gan cá. Toàn bộ hỗn hợp thức ăn sau khi đã trộn đều được đưa sang máy tạo viên. Sau đó, các viên thức ăn được đưa vào lò sấy ở nhiệt độ 50-600C, sấy cho đến khi độ ẩm nhỏ hơn hoặc bằng 10%. Rồi các viên thức ăn đưa sang thiết bị sửa viên đẻ phân cỡ thức ăn. Khâu cuối cùng la đóng gói sản phẩm.

Thức ăn dạng viên là thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng theo đúng kỹ thuật nuôi tôm chuyên nghiệp quy định

VTGREEN với đội ngũ chuyên gia tư vấn giàu kinh nghiệm, nhiệt huyết đã nghiên cứu và sẵn sàng Chuyển giao công nghệ sản xuất THỰC PHẨM” với các dịch vụ như sau:

  • § Chuyển giao công thức: Nguyên liệu, Tỉ lệ, Chức năng và công dụng của nguyên liệu, Đơn giá nguyên liệu và giá thành sản phẩm.

  • § Tư vấn sản xuất: Quy trình sản xuất, Diện tích nhà xưởng, Thiết bị – dây chuyền sản xuất,..

  • § Tư vấn giấy phép: Giấy phép kinh doanh, Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện An toàn thực phẩm, Kiểm định thực phẩm,..

  • § Hướng dẫn áp dụng công nghệ tại cơ sở, nhà máy sản xuất.

Bằng tâm huyết và kinh nghiệm của mình, VTGREEN cam kết mang đến sự hài lòng cho Quý khách hàng từ chất lượng công nghệ, chế độ bảo hành cho đến tiến độ thực hiện cũng như tối ưu chi phí đầu tư. Liên

hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về dịch vụ chuyển giao sản phẩm của VTG.

Thực Phẩm nay đã có chuyên gia từng làm việc thực tế tại nhiều công ty hàng đầu.

Click ở đây: Bảng giá và nhiều thông tin chi tiết

Click ở đây: Sẽ tìm được thông tin bạn cần

Click ở đây: Báo giá chi tiết các công nghệ

Vào đây xem thông tin chi tiết

Vào xem thông tin báo giá

click vào link xem báo giá công nghệ

chi tiết trong link

Tư vấn về công nghệ và giải pháp công nghệ trong sản xuất các sản phẩm

- Sữa được sản xuất từ các loại hạt: đậu, bắp (ngô), gạo lứt,..

- sản xuất thạch sương sáo (thạch đen), nước giải khát sương sáo đường phèn,..

- Sting, 247, bò húc, nước có gas và lhông ga như C2, không độ,...

- Chè xanh, chè đen, chè đỏ, chè vàng, chè hương, chè hoa tươi, chè túi lọc, chè cô đặc, chè hòa tan.

- Cà phê nhân, cà phê rang xay, cà phê hòa tan, cà phê đóng lon, chai,..

- Hạt ca cao, bơ-bột cao cao, sôcôla. cacao 3in1,...

- chuyển giao quy trình công nghệ máy móc thiết bị sản xuất phô mai từ sữa tươi, sữa bột,...

- chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất bột khoai lang, sữa bột khoai lang,...

- chuyển giao công nghệ sản xuất bột rau má nano và thực phẩm chứa năng,...

- chuyển giao quy trình sản xuất nước mắm chay từ thơm,...

- chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất nước măm , tương thanh long, thanh long bột, sữa bột thanh long,..

- Sản phẩm từ các loại hạt (Hạt điều, sản phẩm từ điều. Macca, óc chó, hạnh nhân, các loại đậu,...)

- Rau quả lạnh đông, sấy khô, muối chua, đồ hộp rau quả.

- Rượu trắng, rượu vang, Rượu mạnh, mùi, ngâm truyền thống

- Bia truyền thống, bia nồng độ cao, bia không cồn-độ cồn thấp.

- Nước giải khát tự nhiên, pha chế có gas, lên men.

- Sản phẩm giái trị gia tăng và thực phẩm chức năng từ các nguồn nguyên liệu tự nhiên.

Chuyển giao công nghệ

- Công nghệ sản xuất chè túi lọc, chè hòa tan.

- Công nghệ sản xuất cà phê rang xay, cà phê hòa tan, cà phê đóng lon.

- Công nghệ sản xuất hạt ca cao.

- Công nghệ sản xuất nước giải khát tự nhiên và lên men.

- Công nghệ sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng từ vỏ ca cao, vỏ cà phê, chè phụ phẩm, cuống quả điều.

- Gia vị: chao, tương, muối chua

- Nhan đam : Thạch đường phèn, nước giải khát nha đam, sữa nha đam,...

- Công nghệ sản xuất bánh hỏi bình định