SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO ĐỂ GIẢI TOÁN THỐNG KÊ

Post date: Sep 24, 2011 4:35:51 PM

Các bạn có thể tải về trọn bộ sách hướng dẫn tại đây.

1. Tính toán thống kê trên máy tính điện tử bỏ túi Casio fx- 500MS

và Casio fx- 570MS.

Vào chương trình thống kê:

Trên Casio fx-500MS: ON MODE 2

Trên Casio fx-570MS: ON MODE MODE 1

Các thao tác còn lại trên 2 máy là như nhau.

Để tính điểm trung bình của học sinh trong thí dụ 2.1, ta bấm phím ON

MODE 2 trên Casio fx-500MS và ON MODE MODE 1 trên Casio fx-570MS

(vào chương trình thống kê) và khai báo các số liệu cùng với tần số:

Bấm phím: 6 SHIFT ; 2 DT 7 SHIFT ; 4 DT 8 SHIFT ; 2 DT 9 SHIFT ; 1 DT

10 SHIFT ; 1 DT

Mỗi khi khai báo xong một số liệu cùng với tần số của nó, máy sẽ tự động

đếm các số liệu được đưa vào. Thí dụ, sau khi bấm phím 6 SHIFT ; 2 DT,

màn hình sẽ hiện n = 2 , tức là đã có 2 số liệu được khai báo ( cùng bằng

6); Sau khi bấm phím tiếp 7 SHIFT ; 4 DT, màn hình sẽ hiện n = 6 , tức

là đã có 6 số liệu được khai báo (hai số liệu cùng bằng 6 và bốn số liệu

cùng bằng 7). Sau khi khai báo xong toàn bộ các số liệu, màn hình sẽ

hiện n = 10 , nghĩa là: Tập hợp các số liệu gồm 10 giá trị.

a). Tính độ dài mẫu:

Bấm phím: SHIFT S-SUM 3 = ( kết quả: n= 10)

Chứng tỏ kích thước mẫu bằng 10 (số các giá trị của mẫu là 10)

b). Tính tổng số liệu:

Bấm phím: SHIFT S-SUM 2 = ( kết quả: )

Vậy tổng số liệu bằng 75

c). Tính tổng bình phương số liệu:

Bấm phím: SHIFT S-SUM 1 = ( kết quả: )

Vậy tổng bình phương số liệu bằng 577

d). Tính giá trị trung bình:

Bấm phím: SHIFT S-VAR 1 = ( kết quả: )

Vậy tổng giá trị trung bình bằng 7,5

e). Tính độ lệch chuẩn:

Bấm phím: SHIFT S-VAR 2 = ( kết quả: )

f). Tính phương sai:

Bấm tiếp phím x2 = ( kết quả: )

Vậy độ lệch chuẩn là 1,2041594598 và phương sai bằng 1,45

g). Tính độ lệch chuẩn hiệu chỉnh:

Bấm phím: SHIFT S-VAR 3 = ( kết quả: )

h). Tính phương sai hiệu chỉnh :

Bấm tiếp phím x2 = ( kết quả: )

Vậy độ lệch chuẩn hiệu chỉnh là 1,269265518 và phương sai hiệu chỉnh

gần bằng 1,611111111

Chú ý:

Khi khai báo 6 SHIFT ; 2 DT, nghĩa là khai báo giá trị x1 = 6 có tần số là

2.

Nếu bấm phím thì màn hình hiện ra Freq5 = 1, nghĩa là tần số của số liệu

thứ 5 (x = 10) là 1.

Bấm tiếp phím : Màn hình hiện ra x5 = 10, nghĩa là số liệu thứ 5 có giá

trị là 10.

Tương tự, sử dụng phím và , ta có thể kiểm tra tất cả các dữ liệu được

đưa vào đã đúng hay chưa và chúng có tần số là bao nhiêu.

2. Tính toán thống kê trên máy tính điện tử bỏ túi Casio fx- 500ES

và Casio fx- 570ES.

Vào chương trình thống kê bằng cách:

Bấm phím ON MODE 3

Vào chương trình thống kê với biến đơn:

Bấm tiếp phím 1 X

Màn hình hiện bảng để ta khai báo số liệu: 1

2

3

Để tính điểm trung bình của học sinh trong Thí dụ 1, ta bấm phím ON

MODE 3 (vào chương trình thống kê ), bấm phím 1 (Vào chương trình

thống kê với biến đơn),và khai báo các số liệu 7, 8, 6, 7, 7, 8, 9, 6, 10, 7

bằng cách bấm phím:

7=8=6=7=7=8=9=6=10=7=

Ta cũng có thể khai báo số liệu theo bảng phân phối tần số

X

Tần số

6

2

7

4

8

2

9

1

10

1

Tổng

10

như sau:

Bấm phím: SHIFT SET UP 4 , màn hình hiện , tức là nếu muốn khai báo

tần số thì bấm phím 1 , còn nếu không muốn khai báo tần số thì bấm 2 .

Sau khi bấm phím 1 , màn hình hiện

X FREQ

1

2

3

Bấm phím: 6 = 2 = 7 = 4 = 8 = 2 = 9 = 10 =

Chú ý: Sau khi bấm phím 6 = , ô đen trên màn hình tự động chuyển

xuống dòng dưới. Để khai báo tần số, ta phải dùng các phím để đưa ô

đen về đúng vị trí cần khai báo. Nếu tần số bằng 1 (thí dụ, sau khi khai

báo9 = ), thì tiếp tục khai báo mà không cần sử dụng các phím .

Cũng có thể khai báo các số liệu xong rồi mới lần lượt khai báo các tần số

như sau:

6=7=8=9=10=2=4=2=

Sau khi khai báo xong các số liệu, ta bấm phím SHIFT 1 , màn hình hiện

bảng chỉ dẫn:

Giải thích: Bảng chỉ dẫn trên cho ta cách tìm các đại lượng thống kê.

Cụ thể:

Sau khi khai báo các hệ số và bấm phím SHIFT 1 nếu bấm tiếp phím 1

(Type- kiểu, loại), màn hình sẽ hiện bảng chỉ dẫn chọn kiểu tính thống kê

(biến đơn hay biến kép..);

Nếu bấm phím 2 (Data- số liệu), màn hình hiện bảng số liệu đã được khai

báo;

Nếu bấm phím 3 (Edit - sửa số liệu), màn hình chỉ dẫn cách sửa số liệu

(chèn, xóa);

Nếu bấm phím 4 (Sum- tổng), màn hình chỉ dẫn cách tính các tổng (tổng,

bình phương tổng);

Nếu bấm phím 5 (Var-Variable- biến), màn hình chỉ dẫn cách tính các đặc

trưng của biến (số các số liệu, trung bình cộng, độ lệch chuẩn, độ lệch

chuẩn hiệu chỉnh);

Nếu bấm phím 6 (MinMax- Nhỏ nhất, Lớn nhất), màn hình chỉ dẫn cách

tính các giá trị nhỏ nhất, lớn nhất; …

Tính toán các đại lượng thống kê cho Thí dụ 2.1 trên Casio fx- 570ES

a). Tính độ dài mẫu:

Sau khi khai báo các hệ số và bấm phím SHIFT 1 , bấm tiếp phím 5 (Var-

biến) và bấm tiếp phím 1 = (kết quả: n =10)

Vậy có tất cả 10 giá trị của biến lượng

b). Tính giá trị trung bình:

Bấm phím: SHIFT 1 5 2 = ( kết quả: )

c). Tính độ lệch chuẩn:

Bấm phím: SHIFT 1 5 3 = ( kết quả: )

d). Tính độ lệch chuẩn hiệu chỉnh:

Bấm phím: SHIFT 1 5 4 = ( kết quả: )

Vậy độ lệch chuẩn bằng 1,2041594598 và độ lệch chuẩn hiệu chỉnh bằng

1,269265518

Top of Form

HD DÙNG MÁY TÍNH CASIO FX 570 ES giải BT Lý thuyết thống kê

Cụ thể : tính tổng lượng biến(n), số trung bình, phương sai(δ) , phương sai mẫu hiệu chỉnh(δn-1 ). Tính tống SSG, SSW trong các bài phân tích ANOVA. Tính hệ số của hàm xu hướng …)

Các bài toán thống kê chúng ta sử dụng MODE 3(START)

TÍNH n, xtb, δ, δn-1

1)Trước hết phải khai báo biến

MODE > 3 (START)> 1(1- VAR)

Các bạn sẽ thấy xuất hiện 3 cột

123…

X

FREQ

Cột thứ nhất là số tt biến.(không quan tâm cột này!^-^)

Cột thứ 2 là giá trị biến

Cột thứ 3 là tần số (nếu không có cột 3. Bấm SHIFT MODE ▼ 4(TART) 1 (ON)) (chế độ

OFF chỉ dùng khi các lượng biến không có tần số. Nhưng chúng ta cứ nên để chế độ ON.

Nếu không có tần số thì khỏi cần nhập cột FREQ, vì ở cột này tần số đã được mặc định

là 1 )

_Tiếp theo là nhập các số liệu của bài toán

2) Nhập số liệu xong bấm AC.

Bấm SHIFT 1 sẽ xuất hiện menu với các tính năng khác nhau, bạn có thể tự tìm hiểu 

Chẳng hạn

1: Type Khi bạn muốn kiểm tra số liệu nhập đúng chưa. Chọn Type > 1(1-var)

5:Var

Cái này là cái chính dùng để tính n, xtb, δ, δn-1

Ví dụ minh họa:

Người ta chọn ngẫu nhiên từ một dây chuyền đóng gói tự động ra 50SP.Trọng lượng

được ghi nhận như sau:

Trọng lượng

(gram)

<690

690-700

700-710

710-720

>= 720

Số sản phẩm

3

7

26

9

5

Giả sử trọng lượng của sản phẩm có phân phối chuẩn, với độ tin cậy 95%, trọng lượng

trung bình sản phẩm nằm trong khoảng (gram) (lấy 2 số thập phân)

Giải: Ta dùng trị số giữa của các lượng biến để tính toán.

Trọng lượng

(gram)

685

695

705

715

725

Số sản phẩm

3

7

26

9

5

MODE 3 1 685 = 695 = … 725 = ► ▼ 3 = 7 = … 5 = AC

SHIFT 1 5 2(xtb) = (706,2)

SHIFT 1 5 4 (δn-1 ) = (9,82)

α = 0,05 => Zα/2 = 1,96

Sau đó thế vào công thức tính.

Kết quả :703,48 – 708,92

Tính tống SSG, SSW trong các bài phân tích ANOVA

Thực ra cũng tương tự như trên. Quan trọng là thấy được mối liên hệ giữa công thức tínhδ và c.thức tính SSG, SSW. Việc còn lại là bấm máy.

Ví dụ minh họa:

Để đánh giá sự khác biệt về chất lượng sản phẩm giữa 3 ca sản xuất ở một nhà máy sản

xuất vỏ xe hơi, người ta sử dụng pp phân tích phương sai.Chọn ngẫu nhiên một số sản

phẩm để kiểm tra, kết quả cho trong bảng sau:

Ca s.xuất Số sản phẩm

(cái)(ni)

Độ bền trung bình(km)

(xtb)

Tổng các độ lệch bình phương

SSi

Sáng

8

15,9

7,5

Chiều

10

15,5

7,6

Tối

12

13,75

8,5

Tính tổng độ lệch bình phương giữa các nhóm (SSG)

Giải:

MODE 3 1

Nhập số liệu:

123

X15,9

15,5

13,75

FREQ

810

12

Nhập xog bấm SHIFT 1 3 X2 × 30 ( ∑ni)

( Nghĩa là bình phương phương sai sau đó nhân với tổng ni )

Kết quả:27,47

Tính hệ số của hàm xu hướng : (Hàm tuyến tính)

1)MODE> 3(START)> 2(A+BX)

(A: a0 ; B:a1, X: t)

Sau đó nhập số liệu (Bỏ qua cột FREQ)

Biến X ở đây là thứ tự thời gian t, chú ý xem đề ra có yêu cầu như thế nào (t = 1, 2, 3,

4… hoặc t = …-3, -2, -1, 0, 1, 2, 3… hoặc t = …-5, -3, -1, 1, 3, 5…)

_nhập số liệu xong nhấn AC

2) SHIFT> 1 > 7 (REG)

Xuất hiện menu và bạn chỉ việc bấm các biến cần tìm. (A: a0 ; B:a1)

Ví dụ minh họa :

Có số liệu về doanh thu của một công ty qua các năm như sau:

Năm

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

Doanh thu(tỷ đ) 6,20 6,42 6,62 7,03 7,25 7,44 7,68 7,94 8,62 8,80

Dự đoán doanh thu của công ty năm 2004 bằng cách s.dụng phương trình đường thẳng

(các hệ số của pt đường thẳng lấy 4 số thập phân)

 Giải: Bài toán này yêu cầu dự đoán doanh thu nên ta có thể chọnt theo cách nào cũng

được.( ở đây dùng cách 1, 2,3 ,4…)

MODE 3 2

Sau đó nhập số liệu:

X (t)

Y (doanh thu) FREQ

12345678910

6,20 6,42 6,62 7,03 7,25 7,44 7,68 7,94 8,62 8,80

Sau đó bấm:

SHIFT 1 7

1: A = (5,8153)

SHIFT 1 7

2: B =(0,2881)

Pt đt : Y = 5,8153 + 0, 2881 × t

Vậy doanh thu của công ty năm 2004 được dự đoán là:

Y = 5,8153 + 0, 2881 × 11 = 8,8944