Sử dụng mật ong đúng cách rất tốt cho trẻ nhỏ

04/07/2011

Lưu ý: Nên sử dụng mật ong nguyên chất chưa qua xử lý để đảm bảo giữ được tối đa các vitamin và khoáng chất. Không nên dùng mật ong đã để ngoài không khí quá lâu và có hiện tượng sùi bọt.

Không nên dùng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi

Trước đây, các bà mẹ thường vệ sinh miệng, làm sạch tưa lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng mật ong. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các bác sĩ thì không nên dùng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi.

Trong mật ong có chứa các bào tử Clostridium Botulinum có thể gây ngộ độc cho trẻ nhỏ. Dưới 12 tháng tuổi, hệ tiêu hóa của trẻ vẫn còn non nớt chưa hoàn thiện, đặc biệt là trong những tháng đầu đời. Do đó nếu sử dụng mật ong trẻ sẽ có nguy cơ bị ngộ độc Botulism, rất nguy hiểm tới tính mạng.

Biểu hiện ngộ độc Botulism:

- Chữa ho, khò khè mỗi khi thay đổi thời tiết: Hấp một ít mật ong với 1 quả quất để cho bé uống. Hoặc ngâm khoảng 10 nhánh tỏi đã bóc vỏ vào lọ mật ong 70-100ml, sau 2-3 ngày thì có thể lấy ra pha loãng với nước cho trẻ uống hàng ngày để chữa ho.

- Tác dụng an thần: Trước khi đi ngủ pha một cốc nước chanh hoặc cam rồi trộn thêm một ít mật ong để uống sẽ giúp cho giấc ngủ được ngon hơn. Có thể hòa mật ong với một cốc Sữa tươi nóng.

- Da bị trầy xước: rửa sạch vết thương rồi bôi mật ong lên.

Mật ong có rất nhiều tác dụng, nhưng không nên dùng cho trẻ em dưới 12 tháng tuổi.

Mật ong có rất nhiều tác dụng

Đã từ lâu, mật ong được biết tới trong rất nhiều bài thuốc dân gian chữa bệnh cho trẻ nhỏ như táo bón, phòng chống các bệnh về tai Mũi Họng khi thay đổi thời tiết…

Theo kinh nghiệm của các cụ ngày xưa và nhiều bà mẹ nuôi con nhỏ hiện nay, có thể sử dụng mật ong như sau:

- Chữa táo bón: dùng xilanh bơm một ít mật ong vào hậu môn của bé, chỉ sau khoảng vài phút sẽ có tác dụng.

Nếu như sau khi cho trẻ dùng mật ong mà xuất hiện những dấu hiệu như trên, thì cha mẹ nên nghĩ đến việc có thể trẻ đã bị ngộc độc Botulism và phải đưa ngay đến bệnh viện để được điều trị kịp thời.

Táo bón kéo dài 3 ngày đến 1 tháng

Trẻ có dấu hiệu yếu dần, mệt mỏi, bỏ ăn.

Khi bệnh nặng hơn, trẻ sẽ bị mất vị giác, cơ thể mềm nhũn ra và cảm thấy khó thở, thậm chí ngưng thở.