Thông Tin Huyện Đông Anh

Đông Anh (màu vàng nâu) trong bản đồ Hà Nội

Đông Anh là một huyện ngoại thành phía Bắc thành phố Hà Nội.

Bản đồ Hà Nội.png

Huyện lỵ

Vị trí:

Diện tích:

Số xã, thị trấn:

Thị trấn Đông Anh

bắc Hà Nội

182,3 km²

23 xã, 1 thị trấn

Dân số

Số dân:

Mật độ:

Thành phần dân tộc:

327.500 (2008)

1.796 người/km²

Người Việt

Vị trí

Hành chính

Nguyễn Văn Chén

Phạm Văn Châm

Nguyễn Văn Quang

Đặc điểm

  • Diện tích: 18.230 ha (182,3 km²)
  • Dân số: 327.500 người (2008)
  • Mật độ dân số: 1.796 người/km²

Thông tin khác

Điện thoại trụ sở:

Số fax trụ sở:

Website:

(84) (04) 3883.2214

(84) (04) 3883.2627

donganh.hanoi.gov.vn

Lịch sử

Huyện Đông Anh vốn là huyện Đông Khê thuộc phủ Từ Sơn của tỉnh Bắc Ninh, được nhập phần lớn vào tỉnh Phù Lỗ (được thành lập ngày 6/10/1901).

Ngày 10/4/1903, huyện Đông Khê đổi tên thành huyện Đông Anh.

Đến năm 1904, tỉnh Phù Lỗ đổi tên thành tỉnh Phúc Yên thì huyện Đông Anh thuộc tỉnh Phúc Yên. Thời kỳ 1913-1923 thuộc tỉnh Vĩnh Yên. Thời kỳ 1923-1950 thuộc tỉnh Phúc Yên. Thời kỳ 1950-1961 thuộc tỉnh Vĩnh Phúc.

Ngày 20/4/1961: huyện Đông Anh (gồm 16 xã) sáp nhập vào Hà Nội. Ngày 31/5/1961 thành lập huyện Đông Anh mới gồm 23 xã.

Ngày 13/10/1982 thành lập thị trấn Đông Anh. Thị trấn có diện tích 797,2 ha, gồm đất của 4 xã Tiên Dương, Uy Nỗ, Nguyên Khê, Xuân Nộn.

Đơn vị hành chính

Gồm có 1 thị trấn và 23 xã:

Một đoạn đường ở trung tâm huyện Đông Anh - Đường Cao Lỗ

Lễ hội

Ở Đông Anh hiện nay có các lễ hội sau:

Hội đền An Dương Vương hay còn gọi là Hội Cổ Loa

Hội làng Cổ Dương

  • Địa điểm: Thôn Cổ Dương, xã Tiên Dương
  • Thời gian: 07/02-08/02 âm lịch
  • Chính hội : 08/02 âm lịch
  • Địa điểm tổ chức: trung tâm làng Cổ Dương
  • Đặc điểm: Chọi gà, Kéo Co,đấu vật, bắt vịt, bóng Chuyền hơi, bóng đá...

Hội Cổ Loa (Thiềng)

Tập tin:Chưa Có Ảnh dinhlang1.jpg

Hội Cổ Dương (Đình Cổ Dương)

Hội làng Quan Âm

Hội làng Đường Yên

  • Thờ: Lê Hoa - tướng của Hai Bà Trưng
  • Địa điểm: Thôn Đường Yên, xã Xuân Nộn
  • Thời gian: mồng 2 tháng 2
  • Đặc điểm: Hội thi kén rể Đường Yên

Hội rước vua giả Đền Sái

  • Địa điểm: thôn Thụy Lôi (Nhội), xã Thụy Lâm
  • Thời Gian: Chính Hội: 11/1 âm lịch
  • Đặc điểm: rước vua giả, hát quan họ, múa lân,...

Là nơi duy nhất trên cả nước đến nay có tập tục rước vua quan sống (các vị lão trong làng sẽ là vua quan và được con cháu rước trên kiệu từ Đền Sái về đình làng)

Hội làng Sơn Du

  • Địa điểm:Đình Làng Và Đền Phù Đổng Thiên Vương
  • Thời gian:Mồng 9 - 10 Tháng Giêng âm lịch
  • Chính hội : Mồng 10 Tháng Giêng âm lịch
  • Kính MỜI :Chư Vị Khách Thập Phương Về Dự !

Hội làng Xuân Nộn

Hội làng Xuân Trạch

Hội làng Quậy

  • Thờ: Thủy Hải, Đăng Giang, Khổng Chúng, Tam Giang và Đông Hải.
  • Địa điểm: Thôn Châu Phong và Đại Vỹ
  • Thời gian: 12/1-15/1 âm lịch
  • Đặc điểm: Hát giao duyên, chọi gà, đấu cờ người, bịt mắt bắt dê, Kéo Co,đấu vật

Hội bà Máy hay còn gọi là lễ hội Giỗ

Hội làng Phúc Hậu

Hội làng Dục Tú

Hội làng Thụy Hà

  • Địa điểm:đình và chùa tổ long tự,thôn Thụy Hà,Bắc Hồng
  • Thời gian:mồng 8/1 đến 13/1 âm lịch
  • Đặc điểm:Rước kiệu,trò chơi dân gian,hát quan họ,bóng đá,bóng chuyền.......

Trường THPT

Đó là các trường THPT như: Liên Hà, Đông Anh, Cổ Loa, Trường THPT Vân Nội, Ngô Tất Tố, An Dương Vương, Hồng Bàng, Phạm Ngũ Lão, Ngô Quyền, Bắc Thăng Long (xây dựng năm 2010), THCS Nguyễn Huy Tưởng (xây dựng năm 1990). THCS Liên Hà , Vân Hà, Tiểu học Liên Hà và Liên Hà A