LÝ LỊCH KHOA HỌC

A. Đề tài nghiên cứu khoa học

10. Chế tạo vật liệu tổ hợp trên cơ sở Polymer tự nhiên ứng dụng bảo quản trái cây sau thu hoạch 

    Cấp quản lý: Thành phố Hồ Chí Minh

    Thời gian thực hiện: 2020-2021

    Vai trò: Thành viên


9. Nghiên cứu chế tạo tá dược từ phụ phẩm tinh bột của quá trình thủy phân protein hạt đậu xanh 

    Cấp quản lý: Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM

    Thời gian thực hiện: 2019-2020

    Vai trò: Chủ nhiệm đề tài


8. Nghiên cứu sự hình thành lớp phủ composite ăn được trên cơ sở nhựa cánh kiến (shellac) và cải tiến tính năng định hướng 

    bảo quản rau quả 

    Cấp quản lý: Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM

    Thời gian thực hiện: 2019-2020

    Vai trò: Thành viên


7. Carboxymethyl hóa tinh bột từ một số lương thực không phổ biến ứng dụng làm nguyên liệu tá dược trong thuốc viên nén

    Cấp quản lý: Thành phố Hồ Chí Minh

    Thời gian thực hiện: 2018 - 2019

    Vai trò: Thành viên

 

6. Nghiên cứu quá trình carboxymethyl hóa tinh bột từ hạt mít ứng dụng làm tá dược trong thuốc viên nén 

    Cấp quản lý: Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM

    Thời gian thực hiện: 2017 -2018

    Vai trò: Chủ nhiệm đề tài

 

5. Nghiên cứu chế tạo bộ thử nghiệm độc tính nước thải chế biến thực phẩm dựa trên đáp ứng sinh học của chỉ thị Rotifer 

    phù hợp điều kiện Việt Nam 

    Cấp quản lý: Bộ công thương

    Thời gian thực hiện: 2017-2018

    Vai trò: Thành viên

 

4. Hoàn thiện quy trình trích ly dịch chiết từ hoa cúc trắng (Chrysanthemum Morifolium R) và ứng dụng vào một số sản phẩm thực phẩm 

    Cấp quản lý: Thành phố Hồ Chí Minh

    Thời gian thực hiện: 2016 - 2017

    Vai trò: Thành viên

 

3. Nghiên cứu thực hiện N – Aryl hoá trong dung môi chất lỏng ion họ immidazolium 

    Cấp quản lý: Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM

    Thời gian thực hiện: 2012 - 2013

    Vai trò: Thành viên

 

2. Nghiên cứu quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất nhiên liệu công nghiệp từ cặn xà phòng 

    Cấp quản lý: Bộ công thương

    Thời gian thực hiện: 2008 - 2009

    Vai trò: Thành viên

 

1. Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ nấm hồng chi

    Cấp quản lý: Bộ công thương

    Thời gian thực hiện: 2007- 2008

    Vai trò: Thành viên

B. BÀI BÁO QUỐC TẾ

5. Vu Thi Huong, Le Thi Hong Thuy, Nguyen Hoc Thang, Nguyen Thanh Tung, Nguyen Van Khoi, Pham Thi Thu Ha, Truong Ngoc Yen, Nguyen Thi Luong (2022), “Effect of Emulsifiers on Engineering and Microstructural Properties of HPMC/Shellac Composite Films”, Material Science Forum, 1051, 181-188.

4. Nguyen Thanh Tung, Le Thi Hong Thuy, Nguyen Thi Luong, Nguyen Van Khoi, Pham Thi Thu Ha, Nguyen Hoc Thang  (2021), The molecular structural transformation of jackfruit seed starch in hydrogen peroxide oxidation condition, Journal of the Indian Chemical Society, 98

3. Nguyen Thi Luong, Nguyen Thanh Tung, Pham Thi Thu Ha, Nguyen Van Khoi, Nguyen Pham Khanh Van, Le Thi Hong Thuy (2021), “Effects of Plasticizers on Structures of Chemical Functional Groups, Morphologies, Water Vapor Permeability, and Thermal Properties of HPMC/BW Biopolymer Films”, Journal of Polymer & Composites, 9(2), 10-20.

2. Le Thi Hong Thuy, Nguyen Hoc Thang, Nguyen Van Khoi, Nguyen Thi Luong, Nguyen Thanh Tung (2020), “Effect of HCl-Alcoholic Treatment on the Modification of Jackfruit (Artocarpus heterophyllus Lam) Seed Starch”,  Materials Science Forum, 991, 150-156.

1. Nguyen Thi Luong, Nguyen Hoc Thang, Nguyen Van Khoi, Pham Thi Thu Ha, Le Thi Hong Thuy, Nguyen Thanh Tung (2020), ―Characteristics of HPMC/Beeswax Edible Composite Film and Its Application for Preservation of Seedless Lime Fruit‖, Key Engineering Materials, 850, 87-93.


C. BÀI BÁO TRONG NƯỚC


10. Nguyễn Tiến Dũng, Lê Thị Hồng Thuý, Võ Minh Thảo, Quách Tấn Năng, Nguyễn Thị Lương (2023), Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đặc tính hóa lý của tinh bột sắn, Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm, 23 (2): 32-40


9. Bùi Thị Kiều Oanh, Nguyễn Thị Lương, Trần Gia Bảo, Phạm Thị Khánh Ly, Nguyễn Minh Mẫn, Lê Thị Hồng Thuý (2023), Tinh bột ngô biến tính: Tối ưu điều kiện biến tính bằng phương pháp bề mặt đáp ứng, Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm, 23 (2): 41-51 .


8. Le Thi Hong Thuy, Le Nguyen Phuong Thanh, Nguyen Quynh Nhu, Nguyen Thi Thao, Ho Thi Thu Thao, Nguyen Thi Luong, Nguyen Van Khoi, Nguyen Thanh Tung (2020), Evaluation of reaction conditions for carboxymethylation of mung bean starch using monochloroacetic acid, Journal of science technology & food, 20(3): 37-46.


7. Lê Thị Hồng Thuý, Nguyễn Thị Huệ Chi, Huỳnh Thị Anh Thư , Bùi Vương Thịnh, Nguyễn Thị Lương, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thanh Tùng (2020), “Oxy hóa tinh bột hạt mít sử dụng tác nhân natri hypochlorite: ảnh hưởng của điều kiện phản ứng”, Tạp chí khoa học công nghệ và thực phẩm, 20(2): 120-130.


6. Lê Thị Hồng Thúy, Giang Đình Trung, Hoàng Thị Vân Anh, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Văn Khôi (2019), ”Biến tính tinh bột đậu xanh bằng acid trong dung môi ancol”, Tạp chí hóa học, 57(6E1,2), 431-435.


5. Lê Thị Hồng Thuý, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Văn Khôi, Lê Nguyễn Phương Thanh, Nguyễn Quỳnh Như, Nguyễn Thị Thảo, Hồ Thị Thu Thảo (2019), “Ảnh hưởng của nồng độ natri hydroxide đến đặc trưng tính chất tinh bột hạt mít cacboxymethyl”, Tạp chí hóa học, 57(6E1,2), 108-112.


4. Nguyen Thanh Tung, Le Thi Hong Thuy, Giang Đinh Trung, Hoang Thi Van An, Nguyen Van Khoi (2019), “Some physicochemical and functional properties of native and modified starch isolated from jackfruit seeds”, Vietnam J.Chem, 57(4e3,4), 410-415.


3. Lê Thị Hồng Thuý, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Văn Khôi, Vũ Thị Hường, Nguyễn Thị Anh Thư, Nguyễn Thị Lương (2019), “Một số đặc tính hóa lý của tinh bột carboxymethyl tổng hợp từ tinh bột hạt mít”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 9, 75-80.


2. Nguyễn Thị Anh Thư, Nguyễn Văn Chung, Huỳnh Thị Lê Dung, Vũ Thị Hường, Lê Thị Hồng Thúy, Đoàn Thanh Sơn (2018), Tối ưu hóa điều kiện trích ly polyphenol từ hoa cúc trắng (Chrysanthemum Morifolium R), Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn,  3+4, 139-144.


1. Lê Thị Hồng Thuý (2016), Cơ chế của phản ứng xúc tác phân hủy H2O2 bằng phức Mn(Acry)2+ trong hệ H2O - Mn2+ - Acry - H2O2 , Tạp chí khoa học công nghệ thực phẩm, 9, 52-59.

E. HỘI NGHỊ TRONG NƯỚC



3. Nguyễn Thị Lương, Nguyễn Đình Dũng, Hoàng Xuân Thế, Lê Thị Hồng Thúy, Nguyễn Phạm Khánh Vân, Nguyễn Thị Kỳ Anh, Vũ Thị Hương Lan, Võ Thị Phương Trang (2019), Nghiên cứu tính năng và khả năng kháng khuẩn Staphylococcus aureus của màng composite HPMC/sáp ong kết hợp Thymol, Hội nghị Khoa học An toàn Thực phẩm An ninh lương thực lần 3, TP. HCM, Việt Nam


2. Nguyễn Thị Lương, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Văn Khôi, Lê Thị Hồng Thúy, Nguyễn Đình Dũng (2018), Nghiên cứu chế tạo, tính năng của màng tổ hợp ăn được HPMC/ sáp ong thăm dò ứng dụng trong bảo quan chanh không hạt, Hội nghị Khoa học An toàn Thực phẩm An ninh lương thực lần 2, TP. HCM, Việt Nam.

1.  Lê Thị Hồng Thuý, Vũ Kim Loan, Ngô Kim Định, Nguyễn Văn Xuyến (2005), Nghiên cứu sự tạo phức và động học của phản ứng phân hủy H2O2 trong hệ H2O - Mn2+ - Acry - H2O2, Hội nghị khoa học toàn quốc các đề tài nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực hóa lý và hóa lý thuyết, Hà Nội, Việt Nam.

Khoa Công nghệ Hóa học - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM