Huấn luyện an toàn cho cán bộ an toàn lao động

AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

CHƯƠNG TRÌNH DÀNH CHO CÁN BỘ AN TOÀN

Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

Ý nghĩa nhân đạo.

Ý nghĩa kinh tế.

Quan hệ của người lao động với công ty và uy tính của công ty đối với khách hàng.

Mục tiêu phát triển bền vững của xã hội.

HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM

II. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC (CĂN CỨ CHƯƠNG IX - LUẬT LAO ĐỘNG)

III. THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI

IV. TAI NẠN LAO ĐỘNG

1. TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ

Cấp cứu kịp thời và chịu chi phí điều trị (theo TT 13/BYT-TT ngày 24/10/1996).

Chịu chi phí điều tra tai nạn.

Giữ nguyên hiện trường cho đến khi kết thúc điều tra sơ bộ tại hiện trường.

Thực hiện các kiến nghị do đoàn điều tra đưa ra.

2. ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG

3. BỒI THƯỜNG & TRỢ CẤP

V. BỆNH NGHỀ NGHIỆP

CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ BỆNH NGHỀ NGHIỆP

BẢO HIỂM XÃ HỘI CHO NGƯỜI BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP

TIỀN TỬ TUẤT VÀ MAI TÁNG

VI. NGHỀ NẶNG NHỌC ĐỘC HẠI NGUY HIỂM

CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI LÀM CÔNG VIỆC NẶNG NHỌC ĐỘC HẠI NGUY HIỂM

THỦ TỤC TIẾN HÀNH KIỂM ĐỊNH VÀ ĐĂNG KÝ

VIII. HUẤN LUYỆN AN TOÀN VÀ TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

BỘ PHẬN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI AN TOÀN VỆ SINH VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG

IX. QUI ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

CÁC MỨC PHẠT

THẨM QUYỀN XỬ PHẠT