An toàn lao động - vệ sinh lao động

PHẦN I TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG

1. Tình hình tai nạn lao động năm 2013

2. So sánh tình hình TNLĐ năm 2013 với năm 2012

3. Tình hình TNLĐ ở các địa phương

4. Một số vụ TNLĐ nghiêm trọng năm 2013

II. PHÂN TÍCH CÁC VỤ TAI NẠN LAO ĐỘNG TỪ CÁC BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG

1. Tình hình tai nạn lao động chết người theo loại hình cơ sở sản xuất (Phân tích từ 175 biên bản điều tra tai nạn lao động chết người)

2. Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy ra nhiều tai nạn lao động chết người (Phân tích từ 175 biên bản điều tra tai nạn lao động chết người)

3. Các yếu tố chấn thương chủ yếu làm chết người nhiều nhất (Phân tích từ 175 biên bản điều tra tai nạn lao động chết người)

4. Các nguyên nhân chủ yếu để xảy ra tai nạn lao động chết người (Phân tích từ 175 biên bản điều tra tai nạn lao động chết người)

Phần II.

Tài liệu về công tác bảo hộ lao động

BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

I- Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động

2- Mục đích của công tác Bảo hộ lao động

- Bồi dưỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động cho người lao động. 6

3- Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động

4- Tính chất công tác bảo hộ lao động

II- Nội dung bảo hộ lao động

Kỹ thuật an toàn

Vệ sinh lao động

Chính sách, chế độ bảo hộ lao động

III- Hệ thống pháp luật và các quy định về bảo hộ lao động

Một số luật, có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động

IV- Nội dung kế hoạch bảo hộ lao động

1- Ý nghĩa của kế hoạch bảo hộ lao động

2- Nội dung của kế hoạch bảo hộ lao động

3- Yêu cầu của kế hoạch bảo hộ lao động

4- Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động

IV- Công tác thanh tra, kiểm tra bảo hộ lao động

VI- Khai báo, điều tra tai nạn lao động

BÀI 2: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG

I- Khái quát chung

II-Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước trong công tác Bảo hộ lao động

1- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

2- Bộ Y tế

3- Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường

4- Các bộ, ngành

5- Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

6- Thanh tra Nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động

III- Trách nhiệm của các cấp các ngành và tổ chức Công đoàn trong công tác bảo hộ lao động

Trách nhiệm của tổ chức cơ sở

2-Trách nhiệm của cơ quan quản lý cấp trên

- Thực hiện trách nhiệm trong công tác điều tra, phân tích, thống kê, báo cáo về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Hướng dẫn các đơn vị tự kiểm tra và tiến hành kiểm tra việc thực hiện công tác bảo hộ lao động trong ngành và địa phương mình. - Thực hiện các biện pháp về tổ chức, bố trí cán bộ và phân cấp trách nhiệm hợp lý cho các cấp dưới để bảo đảm tốt việc quản lý, chỉ đạo công tác bảo hộ lao động ở địa phương.

3- Trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức Công đoàn

- Tham gia với cơ quan Nhà nước, các cấp chính quyền xây dựng các văn bản pháp luật, chế độ chính sách, tiêu chuẩn, quy định về bảo hộ lao động đối với cơ sở. - Cử đại diện tham gia vào các đoàn kiểm tra, điều tra tai nạn lao động. - Tham gia với chính quyền xét khen thưởng và kỷ luật về bảo hộ lao động. - Thực hiện công tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực bảo hộ lao động. IV- Công tác bảo hộ lao động trong các doanh nghiệp

1- Hội đồng bảo hộ lao động trong doanh nghiệp

Trách nhiệm quản lý công tác bảo hộ lao động trong khối trực tiếp sản xuất

CÁC LOẠI MÁY, THIẾT BỊ, VẬT TƯ CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

C CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC

D ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG

E. BỒI THƯỜNG VÀ TRỢ CẤP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG

PHẦN III CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG LAO ĐỘNG HOẶC BỆNH NGHỀ NGHIỆP

A. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM TRONG SẢN XUẤT

 Các bộ phận truyền động , chuyển động

 Vật văng bắn

 Vật rơi, đổ, sập – Ngã cao

 Dòng điện

 Cháy nổ

 Chất độc công nghiệp - Chất ăn mòn

 Yếu tố nhiệt

 Bụi công nghiệp

 Tiếng ồn và rung

 Bức xạ

 Không gian làm việc

TÍN HIỆU – BIỂN BÁO & PHƯƠNG TIỆN BẢO HỘ CÁ NHÂN

Tín hiệu ánh sáng và màu sắc

Ánh sáng chớp tắt kêu gọi chú ý hay báo hiệu nguy hiểm.

Màu xanh: cho phép, màu vàng: chú ý, màu đỏ: nguy hiểm

Tiếng còi hú dài là báo hiệu nguy hiểm.

Các biển báo dùng màu sắc và hình ảnh để truyền đạt thông tin.

Nên có qui ước dấu hiệu bằng tay để thông tin cho nhau trong trường hợp môi trường quá ồn ào.

Biển báo và biểu tượng

Hình tròn: bắt buộc tuân thủ.

Hình tam giác: cảnh báo, chú ý.

Hình chữ nhật: thông tin, hướng dẫn.

MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG PHỔ BIẾN

Phương tiện bảo vệ cá nhân