Những công trình của Trần Hữu Quang

 

Nội dung :

A. Những cuốn sách đã xuất bản

B. Một số công trình nghiên cứu

C. Về một số chủ đề học thuật

D. Về hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội

E. Lý thuyết xã hội học

F. Xã hội học pháp quyền

G. Xã hội dân sự

H. Xã hội học nông thôn

I. An sinh xã hội và phúc lợi xã hội

J. Giáo dục và nhà trường

K1. Xã hội học về truyền thông đại chúng

K2. Những cuộc điều tra thăm dò độc giả

L. Kinh doanh và văn hóa kinh doanh

M. Về Sài Gòn-TP.HCM

N. Những bài điểm sách

O. Về một số chủ đề thời sự

P. Tài liệu giáo trình



A. Những cuốn sách đã xuất bản

- Có thể đọc thêm bài “Vài lời hồi đáp cho ‘Vài nhận xét...’ về việc dịch thuật cuốn Sự kiến tạo xã hội về thực tại”. Và đọc thêm bài phê phán của Phạm Văn Bích, “Vài nhận xét về một dịch phẩm được Giải sách hay 2020” ; và Thư của ban tổ chức Giải sách hay 2020.

B. Một số công trình nghiên cứu

 

C. Về một số chủ đề học thuật

1.    Trần Hữu Quang, "Khái niệm hiện đại hóa", Tạp chí Xã hội học, số 2 (90), 2005, trang 103-107 (ISSN : 0866-7659)

2.    Trần Hữu Quang, “Qui mô gia đình và vấn đề nhà ở tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu con người và xã hội (Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM), tháng 4-2005, tr. 72-76.

3.    Trần Hữu Quang, "Phát triển các định chế xã hội : Một trong những tiền đề xã hội của quá trình hiện đại hóa ở thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 11 (87), 2005, tr. 20-26 (ISSN : 1859-0136)

4.    Trần Hữu Quang, "Lòng tin trong xã hội và vốn xã hội", bài tham luận đọc tại cuộc Hội thảo khoa học về "Vốn xã hội trong phát triển" do Tạp chí Tia sáng (thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức vào ngày 24-6-2006 tại Hà Nội.

5.    Trần Hữu Quang, "Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội", Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 07 (95), 2006, tr. 74-81.

6.    Trần Hữu Quang, "Đồng tiền và xã hội Việt Nam ngày nay", Tạp chí Thời đại mới, số 10, tháng 3-2007.

7.    Trần Hữu Quang, "Nhà kinh doanh, tinh thần kinh doanh, và đạo đức kinh doanh : từ Weber đến Schumpeter và Drucker", trong Văn hóa kinh doanh : Những góc nhìn, Trần Hữu Quang và Nguyễn Công Thắng chủ biên, TP.HCM, Nxb Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2007, tr. 13-48.

8.    Trần Hữu Quang, "Phát triển xã hội và quản lý quá trình phát triển xã hội", trong Trần Đức Cường (chủ biên), Những yếu tố tác động đến phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2010, tr. 64-73.

9.    Trần Hữu Quang, "Khảo sát chiều kích giới trong sách giáo khoa của nền giáo dục phổ thông ở Việt Nam", Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 5 (153), 2011, trang 7-18 ; Trần Hữu Quang, "Khảo sát chiều kích giới trong sách giáo khoa của nền giáo dục phổ thông ở Việt Nam", trong Bùi Thế Cường (chủ biên), Phụ nữ Việt Nam trong kỷ nguyên biến đổi xã hội nhanh, Hà Nội, Nxb Từ điển bách khoa, 2012, trang 97-116.

10. Trần Hữu Quang, "Đi tìm nguồn gốc của tình hình suy thoái đạo đức trong xã hội", Tạp chí Thời đại mới, số 24, tháng 3-2012.

11. Trần Hữu Quang, "Vấn đề hòa giải trong xã hội Việt Nam đương đại", Tạp chí Thời đại mới, số 25, tháng 7-2012.

12. Trần Hữu Quang, "Gender Dimensions in the Textbooks in Vietnam’s National Education System", Vietnam Journal of Family and Gender Studies, No. 2, 2012, pp. 50-78.

13. Trần Hữu Quang, "Toward a More Scientific Vietnamese Concept of Civil Society", English-Vietnamese Handbook on Philosophy & Political Economy, Center for Vietnamese Philosophy, Culture & Society, Temple University, December 2012 ; Vietnamese version of the paper.

14. Trần Hữu Quang, "Lời giới thiệu", trong Nguyễn Đức Lộc, Cấu hình xã hội. Cộng đồng Công giáo Bắc di cư tại Nam bộ. Từ kích thước cộng đồng đến kích thước cá nhân, TP.HCM, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM, 2013, tr. vi-ix.

15. Trần Hữu Quang, "The Question of Reconciliation in Vietnam: A Relevant Social Issue", Peace & Change, Special Issue: Peace and Reconciliation in Vietnam (Guest Editor: Sophie Quinn-Judge), Volume 8, Issue 4, October 2013, pp. 411-425 (ISSN : 0149-0508)

16. Trần Hữu  Quang, "Luận về ý nghĩa triết học của đạo đức nghề nghiệp", Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 3 (187), 2014, tr. 9-18.

17. Trần Hữu Quang, “Vài ghi chép cá nhân về cố giáo sư Trần Văn Toàn”, Tạp chí Diễn đàn (Forum), ngày 20-9-2014.

18. Trần Hữu Quang, “Tìm hiểu khái niệm trí thức”, Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 1 (209), 2016, tr. 14-28.

19. Trần Hữu Quang, “Định chế xã hội phi chính thức : Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn xã hội ở Tây nguyên”, Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 2 (210), 2016, tr. 12-24.

20. Trần Hữu Quang, “Biến đổi xã hội của buôn làng Tây nguyên : Hai chiều kích then chốt”, Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 2 (210), 2016, tr. 25-42.

21. Trần Hữu Quang, and Nguyễn Nghị, “Reframing the ‘Traditional’ Vietnamese Village: From Peasant to Farmer Society in the Mekong Delta”, Revue Moussons (Social Science Research on Southeast Asia), No. 28, 2016, pp. 61-88.

22. Trần Hữu Quang, “Lời tựa”, trong Trương Thị Hiền, Luật tục Ê Đê : Một nền tư pháp hòa giải – Những giá trị xã hội và sự biến đổi, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2017, tr. 7-28.

23. Trần Hữu Quang, “Trí thức và không gian công cộng trong xã hội hiện đại”, Tạp chí Diễn đàn, Giai phẩm Xuân 2017, tháng 3-2017.

24. Trần Hữu Quang, "Trí thức và không gian công cộng trong xã hội hiện đại", Tạp chí Tia Sáng, số 3, ra ngày 5-2-2017, tr. 12-15.

25. Trần Hữu Quang, Land accumulation in the Mekong Delta of Vietnam: a question revisited, Canadian Journal of Development Studies, Vol. 39, No. 2, 2018, pp. 199-214. DOI: 10.1080/02255189.2017.1345722

26. Trần Hữu Quang, “Hội nhập hay phân cực : những hiệu ứng xã hội của mạng xã hội trực tuyến”, Tạp chí Khoa học (Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – HCMCOUJS), số 17 (2), 2022, tr. 7-19. ISSN : 1859-3453. DOI :  https://doi.org/10.46223/HCMCOUJS.proc.vi.17.2.2485.2022

D. Về hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội

E. Lý thuyết xã hội học

F. Xã hội học pháp quyền

14. Trần Hữu Quang, “Biến đổi xã hội của buôn làng Tây nguyên : Hai chiều kích then chốt”, Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 2 (210), 2016, tr. 25-42.

15. Trần Hữu Quang, “Lời tựa”, trong Trương Thị Hiền, Luật tục Ê Đê : Một nền tư pháp hòa giải – Những giá trị xã hội và sự biến đổi, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2017, tr. 7-28.

G. Xã hội dân sự

1.     Trần Hữu Quang, "Phát triển các định chế xã hội : Một trong những tiền đề xã hội của quá trình phát triển ở thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học xã hội, số 11 (87), 2005, tr. 20-26.

2.    Trần Hữu Quang, "Lòng tin trong xã hội và vốn xã hội", bài tham luận đọc tại cuộc Hội thảo khoa học về "Vốn xã hội trong phát triển" do Tạp chí Tia sáng (thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức vào ngày 24-6-2006 tại Hà Nội.

3. Trần Hữu Quang, Hướng đến một khái niệm xã hội học về xã hội dân sự, bài nghiên cứu chuyên đề viết cho Đề tài "Tính phổ biến và tính đặc thù của xã hội dân sự" của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (chủ nhiệm đề tài : Bùi Quang Dũng), tháng 9-2008.

4.    Trần Hữu Quang, "Một số quan niệm cổ điển về xã hội dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 07 (131), 2009, tr. 3-16.

5.    Trần Hữu Quang, "Không gian xã hội dân sự và khuôn khổ luật pháp" (bài tham luận tại cuộc Hội thảo "Cơ sở pháp lý cho xã hội dân sự" do Viện Nhà nước và Pháp luật tổ chức tại Đà Lạt, 6-2009).

6.    Trần Hữu Quang, "Một số quan niệm đương đại về xã hội dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 12 (136), 2009, tr. 13-23.

7.    Trần Hữu Quang, "Hướng đến một khái niệm khoa học về xã hội dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 4 (140), 2010, tr. 10-23. Xem thêm English-Vietnamese Handbook on Philosophy & Political Economy (tháng 12, 2012)

8. Trần Hữu Quang, Tính đặc thù của xã hội dân sự và các nhân tố ảnh hưởng, quyết định đến hình thái riêng biệt của xã hội dân sự, bài nghiên cứu chuyên đề viết cho Đề tài "Quan hệ giữa Nhà nước pháp quyền với kinh tế thị trường và xã hội dân sự" (chủ nhiệm đề tài : Bùi Nguyên Khánh), Viện Nhà nước và Pháp luật (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), tháng 1-2012.

9.    Trần Hữu Quang, "Toward a More Scientific Vietnamese Concept of Civil Society", English-Vietnamese Handbook on Philosophy & Political Economy, Center for Vietnamese Philosophy, Culture & Society, Temple University (Philadelphia, USA), December 2012.

H. Xã hội học nông thôn

I. An sinh xã hội và phúc lợi xã hội

3.    Trần Hữu Quang, "Càng nghèo, chi phí y tế càng là gánh nặng", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 16-7-2009, tr. 45-47.

4.    Trần Hữu Quang, "Chênh lệch trong thụ hưởng bảo hiểm y tế", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 23-7-2009, tr. 46-47.

5.    Trần Hữu Quang, "Các quyền xã hội trong mô hình phát triển xã hội hiện đại" (bài tham luận tại cuộc Hội thảo "Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở một số nước Đông Á : Đặc điểm và kinh nghiệm" tại Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, ngày 15-10-2009).

6.    Trần Hữu Quang, "Phúc lợi xã hội và xu hướng 'hàng hóa hóa' (Phân tích kết quả khảo sát tại TP.HCM)", Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 07 (143), 2010, tr. 21-36.

7.    Trần Hữu Quang, "Phát triển xã hội và quản lý quá trình phát triển xã hội", trong Trần Đức Cường (chủ biên), Những yếu tố tác động đến phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2010, trang 64-73.

8.    Trần Hữu Quang, Hệ thống an sinh xã hội theo mô hình nhà nước phúc lợi và mô hình nhà nước xã hội, và việc vận dụng vào Việt Nam, chuyên đề viết cho Đề tài cấp bộ “Hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam trong mô hình phát triển và quản lý xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020” (chủ nhiệm đề tài : Bế Quỳnh Nga), Viện Xã hội học, tháng 1-2012.

9.    Trần Hữu Quang, "An sinh xã hội nhìn dưới góc độ quyền xã hội", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 11-10-2012, tr. 50-51.

10. Trần Hữu Quang, "An sinh xã hội dưới góc độ quyền xã hội và khả năng vận dụng ở Việt Nam", trong Phan Xuân Biên (chủ biên), Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở TP. Hồ Chí Minh, TP.HCM, Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2013, tr. 67-87. ISBN: 978-604-58-0435-3

J. Giáo dục và nhà trường

K1. Xã hội học về truyền thông đại chúng

1. Tran Huu Quang, Mass média et changement social au Viêtnam, Mémoire de maîtrise en sociologie (luận văn cao học xã hội học), Université catholique de Louvain, Département des sciences politiques et sociales, Louvain-la-Neuve, Janvier 1992.

2. Trần Hữu Quang, "Những chức năng xã hội của báo chí trong lịch sử Sài Gòn thời Pháp thuộc", bài tham luận đọc tại Hội thảo Khoa học về Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh 300 năm, ngày 18-12-1998 (15 trang). Xem "Những chức năng xã hội của báo chí trong lịch sử Sài Gòn thời Pháp thuộc", Tạp chí Xã hội học, số 3&4 (67&68), 1999, trang 32-38.

3.    Trần Hữu Quang, "Ai đọc báo hàng ngày ?", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 18-6-1998, tr. 11.

4.    Trần Hữu Quang, "Công chúng thành phố Hồ Chí Minh đọc những tờ báo nào ?", Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 36, 1998, tr. 138-143.

5.    Trần Hữu Quang, "Khảo sát mức độ theo dõi các phương tiện truyền thông đại chúng ở thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Xã hội học, số 2, 1998, tr. 88-98.

6.    Trần Hữu Quang, "Phụ nữ TP.HCM với các phương tiện truyền thông đại chúng", Tạp chí Khoa học về Phụ nữ, số 2, 1998, tr. 41-46.

7.    Trần Hữu Quang, "Internet ở Việt Nam : do đâu chậm phát triển ?", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 21-10-1999, trang 28-29.

8.    Trần Hữu Quang, "Nên quản lý Internet theo kiểu nào ?", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 11-5-2000, trang 37 và 45.

9.    Trần Hữu Quang, "Chiến tranh và truyền thông", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 4-10-2001, tr. 35.

10. Trần Hữu Quang, " 'Thân phận' nhà báo", Tạp chí Nghề báo, số 9, tháng 8 & 9-2002, tr. 45.

11. Trần Hữu Kiên, " 'Em' và 'tôi' ", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 5-9-2002, tr. 31.

12. Trần Hữu Quang, "Truyền thông và chiến tranh", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 27-3-2003, tr. 19-20.

13. Trần Hữu Quang, "Từ xe gắn máy tới xe buýt", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 10-4-2003, tr. 42-43.

14. Trần Hữu Quang, "Khi báo chí bị kiện", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 19-6-2003, tr. 34-36. Bài phản biện của nhà báo Lê Quý Kỳ (báo Nghệ An), “Không nên nhầm lẫn giữa việc gọi đúng tên sự vật với lời buộc tội của tòa” (Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 10-7-2003, tr. 16-17).

15. Trần Hữu Quang, "Báo chí có phải là cơ quan quyền lực ?", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 10-7-2003, tr. 17 (bài trả lời cho bài phản biện của nhà báo Lê Quý Kỳ, báo Nghệ An).

16. Trần Hữu Quang, "Thử phân tích một tin đồn", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 23-10-2003, tr. 40-41.

17. Trần Hữu Quang, "Không gian báo chí", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 17-6-2004, tr. 42. Xem bản gốc.

18. Trần Hữu Quang, "Những thay đổi của báo in ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 tới nay", bài nghiên cứu chuyên đề trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu về "Những thay đổi trong đời sống văn hóa ở thành phố Hồ Chí Minh" do Cao Tự Thanh làm chủ nhiệm, TP.HCM, tháng 1-2005, 28 trang đánh máy.

19. Trần Hữu Quang, "Báo chí và tham nhũng", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 20-4-2006, tr. 22.

20. Trần Hữu Quang, "Khôi phục qui chế độc lập cho báo chí", Tạp chí Tia sáng, số 12, tháng 6-2006, tr. 13-15.

21. Trần Hữu Quang, "Lập tổ hợp truyền thông Tuổi trẻ, tại sao không ?", Tuổi trẻ, 2-9-2006, tr. 4.

22. Trần Hữu Quang, "Phúc trình cuộc khảo sát các hộ gia đình ở TPHCM về việc xem truyền hình và sử dụng truyền hình cáp", Viện Nghiên cứu Xã hội TPHCM, tháng 11-2007, 49 trang đánh máy.

23. Trần Hữu Quang, "Truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 7 & 8, Xuân Mậu Tý, 7-2-2008, tr. 16-19. Xem bản gốc đầy đủ, có chú thích.

24. Trần Hữu Quang, "Làm báo là một nghề hay một sứ mệnh?", trong quyển Nhà báo viết về nghề báo (Nhiều tác giả), TP.HCM, Nxb Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2009, tr. 42-57.

25. Trần Hữu Quang, "'Cơn gió thổi' của Nguyễn An Ninh", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 10-9-2009, tr. 60.

26. Trần Hữu Quang, "Báo chí và lòng tin trong xã hội", phần lớn nội dung bài này đã được đăng trên tờ Tuổi trẻ Cuối tuần, ngày 19-6-2011, tr. 4-5.

27. Trần Hữu Quang, "Những thay đổi của báo in", trong Cao Tự Thanh chủ biên, Những thay đổi trong đời sống văn hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh thời gian 1986-2006, TP.HCM, Nxb Văn hóa-Văn nghệ, 2011, tr. 378-414.

28. Trần Hữu Quang, “Tạp chí nghiên cứu và không gian khoa học”, Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 5 (201), 2015, tr. 102-104. [Bài phát biểu tại cuộc Hội thảo khoa học nhân 25 năm Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), sáng ngày 9-3-2015 tại Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ.]

29. Trần Hữu Quang, “Báo chí, công luận và lòng tin trong xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu con người, số 1 (82), 2016, tr. 52-62.

30. Trần Hữu Quang, “Trí thức và không gian công cộng trong xã hội hiện đại”, Tạp chí Diễn đàn, Giai phẩm Xuân 2017, tháng 3-2017.

31. Trần Hữu Quang, "Trí thức và không gian công cộng trong xã hội hiện đại", Tạp chí Tia Sáng, số 3, ra ngày 5-2-2017, tr. 12-15.

32. Trần Hữu Quang, “Hội nhập hay phân cực : những hiệu ứng xã hội của mạng xã hội trực tuyến”, Tạp chí Khoa học (Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – HCMCOUJS), số 17 (2), 2022, tr. 7-19. ISSN : 1859-3453. DOI :  https://doi.org/10.46223/HCMCOUJS.proc.vi.17.2.2485.2022

33. Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí (tái bản lần thứ hai, có bổ sung), Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Viện Social Life, 2022, 531 trang (ISBN: 978-604-364-245-3)

K2. Những cuộc điều tra thăm dò độc giả

1.    Tòa soạn Tập san Khoa học & Phát triển (TP.HCM), “Kết quả thăm dò bạn đọc Khoa học & Phát triển”, Khoa học & Phát triển, số 22, tháng 12-1986, tr. 3-4.

2.    Trần Hữu Quang, và Đỗ Đình Tấn, “Chân dung bạn đọc báo Tuổi trẻ (báo cáo điều tra bạn đọc của Tuổi trẻ đầu tháng 6-1989)”, TP.HCM, 19-7-1989, 45 trang đánh máy.

3.    Báo Tuổi trẻ, “Chân dung bạn đọc báo Tuổi trẻ qua cuộc thăm dò tháng 6-1989. Bài 1 : Bạn đọc báo Tuổi trẻ là ai ?”, Tuổi trẻ, 20-6-1989. “Bài 2 : Bạn đọc yêu cầu gì với Tuổi trẻ ?”, Tuổi trẻ, 22-6-1989. “Bài 3 : Thanh niên đọc Tuổi trẻ : họ đọc gì ? yêu cầu gì ?”, Tuổi trẻ, 24-6-1989. “Bài 4 : Bạn đọc đòi hỏi : Thông tin sự thật và đấu tranh để đổi mới xã hội”, Tuổi trẻ, 1-7-1989.

4.    Trần Hữu Quang, “Tuổi trẻ và quyền biết của bạn đọc (Qua cuộc điều tra xã hội học)”, Tuổi trẻ chủ nhật, ngày 3-9-1989, tr. 29-30.

5.    Nguyễn Đỗ, “Ai đọc, đọc gì, muốn gì nữa ở Tuổi trẻ ?”, Tuổi trẻ chủ nhật, ngày 3-9-1989, tr. 30.

6.    Trần Hữu Quang, “Báo cáo kết quả thăm dò ý kiến bạn đọc Thời báo Kinh tế Sài Gòn (tháng 11 và 12-1994)”, TP.HCM, tháng 12-1994, 7 trang đánh máy.

7.    Võ Công Nguyện, “Thăm dò ý kiến bạn đọc trong các doanh nghiệp”, TP.HCM, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tháng 12-1994, 15 trang đánh máy.

8.    Trần Hữu Quang, “Nhu cầu và đề nghị (Kết quả thăm dò ý kiến bạn đọc nhân 4 năm xuất bản Thời báo Kinh tế Sài Gòn 4-1-1991 – 4-1-1995)”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 5-1-1995, tr. 8-9.

9.    Trần Hữu Quang, “Báo cáo phân tích kết quả thăm dò doanh nhân tại TP.HCM về tờ Saigon Times Daily”, TP.HCM, 3-8-1995, 10 trang đánh máy.

10. Trần Hữu Quang, “Báo cáo kết quả thăm dò ý kiến bạn đọc về đợt cải tiến Thời báo Kinh tế Sài Gòn”, TP.HCM, 24-8-1997, 20 trang đánh máy.

11. Trần Hữu Quang, “Vài nét phân tích kết quả thăm dò bạn đọc của tờ Kiến thức ngày nay”, TP.HCM, tháng 8-1998, 14 trang đánh máy.

12. Trần Hữu Quang, “Báo cáo kết quả cuộc thăm dò ý kiến độc giả Thời báo Kinh tế Sài Gòn tháng 11-2000”, TP.HCM, 21-2-2001, 21 trang đánh máy.

13. Trần Hữu Quang, “Cần hỗ trợ doanh nghiệp nhiều hơn nữa (Kết quả cuộc thăm dò ý kiến độc giả Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tháng 11-2000)”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 4-1-2001, tr. 23-25.

14. Trần Hữu Quang, "Phúc trình cuộc khảo sát các hộ gia đình ở TP.HCM về việc xem truyền hình và sử dụng truyền hình cáp", Viện Nghiên cứu Xã hội TP.HCM, tháng 11-2007, 49 trang đánh máy.

L. Kinh doanh và văn hóa kinh doanh

M. Về Sài Gòn-TP.HCM

 

N. Những bài điểm sách

1.    Trần Hữu Quang, "Đọc lại vài gợi ý của Wright Mills về phương pháp làm việc của nhà xã hội học", Tạp chí Xã hội học, số 1 (73), 2001, trang 94-97.

2.    Trần Hữu Quang, "Điểm sách : Dấu ấn thương hiệu", Tạp chí Tia sáng, số 15, 5-11-2005, tr. 57-58 (viết về quyển sách Dấu ấn thương hiệu tập I và tập II của Tôn Thất Nguyễn Thiêm).

3.    Trần Hữu Quang, "Thế giới không phẳng" (bình luận về quyển "Thế giới phẳng" của Thomas Friedman), Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 28-9-2006, tr. 17-18.

4.    Trần Hữu Quang, "'Cơn gió thổi' của Nguyễn An Ninh" (điểm hai cuốn “Nguyễn An Ninh - Tác phẩm”, và cuốn “Nguyễn An Ninh qua hồi ức của những người thân”), Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 10-9-2009, tr. 60.

5.    Trần Hữu Quang, "No Logo" (điểm cuốn No Logo của Naomi Klein), Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 29-10-2009, tr. 42. Xem bản gốc bài (đầy đủ) “No Logo, hay là cuộc chiến đấu của những ‘con gián’”.

6.    Trần Hữu Quang, "Luận về biếu tặng của Marcel Mauss" (1925) (dịch giả : Nguyễn Tùng), Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 9-6-2011, tr. 43.

7.    Trần Hữu Quang, "Luận về biếu tặng của Marcel Mauss" (1925), Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 6 (154), 2011, tr. 62-67.

8.    Trần Hữu Quang, "Xã hội và con người theo Peter Berger", Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 3 (151), 2011, tr. 72-80.

9.    Trần Hữu Quang, "Tìm về ý nghĩa của lao động và kỹ thuật" (của tác giả Trần Văn Toàn), Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 22-12-2011, tr. 39  (hoặc xem ở đây).

10. Trần Hữu Quang, "Tìm về ý nghĩa của lao động và kỹ thuật" (của tác giả Trần Văn Toàn),  Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 1 (161), 2012, tr. 72-73.

11. Trần Hữu Quang, Giới thiệu cuốn “Nhân văn và kinh tế” của Tôn Thất Nguyễn Thiêm, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 17-11-2016.

12. Trần Hữu Quang, “Định chế tôtem hiện nay của Claude Lévi-Strauss”, Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 2 (222), 2017, tr. 68-71.

 

O. Về một số chủ đề thời sự

1.    Hữu Đăng, “ ‘Thế giới thứ tư’ giữa lòng Tây Âu”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 12-1990, tr. 27.

2.    Trần Hữu Quang, “Ghi chép nhân một chuyến đi CH Triều Tiên”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 27-5-1993, tr. 11 và 13.

3.    Trần Hữu Quang, “Khi bạn tôi đến Sài Gòn...” (ký sự), Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 22-7-1993, tr. 18 và 31.

4.    Trần Hữu Kiên, “Không nên bình thường hóa mãi những cái bất bình thường !” (bài chưa xuất bản), 10-9-1995.

5.    Trần Hữu Quang, “Ký sự : Ghi nhận trên đất Phù Tang”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 23-11-1995, tr. 18 và 47.

6.    Trần Hữu Quang, "Xóa đói giảm nghèo -- Nhìn dưới góc độ chiến lược quốc gia", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 20-6-1996, tr. 10-12. 

7.    Trần Hữu Quang, "Công tác xã hội : làm sao động viên được nhiều nguồn lực xã hội hơn nữa ?" (bài chưa xuất bản), TP.HCM, tháng 5-1998.

8.    Trần Hữu Quang, “Đôi dòng ký sự nhân một chuyến đi Mỹ”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 18-3-1999, tr. 28-29.

9.    Trần Hữu Quang, “Khái niệm ‘chủ quản’ ” (bài chưa xuất bản), 8-2000.

10. Bài phỏng vấn Joseph Stiglitz, “Thế giới đang bị bắt làm con tin bởi những kẻ bảo vệ thị trường một cách cực đoan”, Trần Hữu Kiên lược dịch, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 23-5-2002, tr. 44-45 và 54.

11. Trần Hữu Quang, "Từ chuyện ông 'Hai Nhỏ' ", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 24-7-2003, tr. 19-20.

12. Trần Hữu Quang, “Đi tìm nguyên nhân của nạn tham nhũng”, bài viết vào tháng 3-2005, chưa công bố.

13. Trần Hữu Quang, "Điểm lại hai tháng thảo luận, góp ý cho Đại hội X của Đảng", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 30-3-2006, tr. 12-15.

14. Trần Hữu Quang, "Từ lòng tin trong xã hội tới xã hội dân sự", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 6-7-2006, tr. 14-15.

15. Trần Hữu Quang, "Sự tin cậy, đạo đức và luật pháp", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Xuân Kỷ Sửu, 22-1-2009, tr. 8-11.

16. Trần Hữu Quang, "Hiện tượng 'nhậu' xét như một vấn đề của xã hội", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 19-5-2011, tr. 40-42.

17. Trần Hữu Quang, "Độc thân và hôn nhân : đằng sau một cuộc thảo luận", phần lớn nội dung chính của bài này đã được đăng trên Tuổi trẻ cuối tuần, 29-5-2011, tr. 18-19.

18. Trần Hữu Quang, "Văn hóa - thay đổi bắt đầu từ những cá nhân -- Cần xây dựng lại một nền đạo đức tự trị", Tuổi trẻ cuối tuần, số 1-2012, 1-1-2012, tr. 8-11 (bài trả lời phỏng vấn cùng với nhà văn Nguyên Ngọc, nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng và tiến sĩ Nguyễn Thị Hậu).

19. Trần Hữu Quang, "Nhà nước và người dân", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 23-2-2012, tr. 46-47.

20. Trần Hữu Quang, "Đi tìm nguồn gốc của tình hình suy thoái đạo đức trong xã hội", Tạp chí Thời đại mới, số 24, tháng 3-2012.

21. Trần Hữu Quang, "Vấn đề hòa giải trong xã hội Việt Nam đương đại", Tạp chí Thời đại mới, số 25, tháng 7-2012.

22. Trần Hữu Quang, "An sinh xã hội nhìn dưới góc độ quyền xã hội", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 11-10-2012, tr. 50-51.

23. Trần Hữu  Quang, "Luận về đạo đức nghề nghiệp", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số Xuân Giáp Ngọ, ngày 30-1 và 6-2-2014, tr. 78-80.

 

P. Tài liệu giáo trình