Nguyễn Quang Vinh

CÁC CÔNG TRÌNH, SÁCH, BÀI TẠP CHÍ VÀ THAM LUẬN VỀ XÃ HỘI HỌC CỦA NGUYỄN QUANG VINH

I. SÁCH

1- Trịnh Duy Luân, Nguyễn Quang Vinh (2001), Socio-economic Impacts of “Doi moi” on Urban Housing in Vietnam, Hanoi, Social Sciences Publishing House, 238 pages.

2- Nguyễn Quang Vinh, Trần Hữu Quang (2010), Doanh nhân và văn hóa kinh doanh, TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, 398 trang.

3- Nguyễn Quang Vinh (2010), Đi tìm sức sống các quan hệ xã hội (Ghi chép trên những dặm đường nghiên cứu xã hội học), Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 289 trang.

II. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

1- Nguyễn Quang Vinh, Chủ nhiệm đề tài nhánh phía Nam (1994), Hiện trạng và triển vọng cải thiện nhà ở, môi trường sống của người nghèo đô thị - Khảo sát tại TP Hồ Chí Minh, Viện Xã hội học và Viện Khoa học Xã hội tại TP Hồ Chí Minh.

2- Nguyễn Quang Vinh, Head of research Team (1996), Social Implications of HoChiMinh City Inner city Redevelopment Process, University of British Columbia, Center for Human Settlements, Vancouver.

3- Nguyễn Quang Vinh, Chủ nhiệm đề tài (2007), Hoàn thiện và nêu cao hệ giá trị Việt Nam trong văn hóa kinh doanh như một lợi thế cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế, Viện Nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học và Công nghệ TP Hồ Chí Minh.

4- Nguyễn Quang Vinh, Trần Đan Tâm, Đào Quang Bình (2010), Tổng quan các nghiên cứu về giới ở Việt Nam trong thập niên 2000-2010 – có chú ý các đặc điểm vùng Nam Bộ, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Tổ chức Rosa Luxemburg (CHLB Đức).

III. BÀI VIẾT, CHƯƠNG SÁCH VÀ THAM LUẬN KHOA HỌC (TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH)

1- Nguyễn Quang Vinh (1987), “Overcoming the Consequences of the Forced-Urbanization in South Vietnam – HoChiMinh City case”, In Proceedings of the Second Conference on Health and Medical Sociology, The Japanese Society of Health and Medical Sociology, Tokyo, pp. 242-247

2- Nguyễn Quang Vinh (1989), “Ghi chép từ một chuyến du khảo xã hội học ở Australia và Indonesia”, Tạp chí Xã hội học, số 2

3- Nguyễn Quang Vinh (1989), “Đồng bằng sông Cửu Long – Thông tin và phát triển”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 2

4- Nguyễn Quang Vinh (1990), “Hoàn thiện cơ cấu năng lực của người lao động trong nông thôn đồng bằng sông Cửu Long”, in trong cuốn Nhiều tác giả, Miền Nam trong quá trình đổi mới của cả nước, Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, tr. 215-229

5- Nguyễn Quang Vinh (1990), “Một chiếc thìa khóa vàng cho sự phát triển xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, số 36, tr. 6-10

6- Nguyễn Quang Vinh (1991), “Người lao động trẻ đô thị: Cơ hội mới, thách thức mới”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế về lao động trong các xí nghiệp xuyên quốc gia, tổ chức tại TP Hồ Chí Minh

7- Nguyễn Quang Vinh (1992), “Kế hoạch hóa gia đình ở đồng bằng sông Cửu Long nhìn từ góc độ biến đổi lối sống”, in trong cuốn Nhiều tác giả, Các vấn đề xã hội học ở miền Nam, Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, tr. 132-141

8- Nguyễn Quang Vinh (1992), “Đổi mới kinh tế và tính năng động của toàn bộ cơ cấu xã hội”, in trong cuốn Nhiều tác giả, Các vấn đề xã hội học ở miến Nam, Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, tr. 20-28

9- Nguyễn Quang Vinh (1992), “HoChiMinh City: Social and Human aspects of the Urbanization Process”, in Regional Development and Change in Southeast Asia in the 1990s, Chulalongkorn University Social Research Institute, Bangkok, pp. 179-186

10- Nguyễn Quang Vinh (1993), “New roles of the State and Communities in the Resolution of urban housing problems: the case of HochiMinh City”, in Socio-economic Policy reforms: Towards a multisector economy in Vietnam, Monograph No 1, Institute of Asian Research, University of British Columbia, Canada, pp. 77-82

11- Nguyễn Quang Vinh (1994), “Hiện trạng và triển vọng cải thiện mức sống, môi trường sống cho người nghèo ở TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xã hội học, số 4, tr. 14-43

12- Nguyễn Quang Vinh (1995), “Xu thế đô thị hóa [ở đồng bằng sông Cửu Long]”, in trong cuốn Nhiều tác giả, Đồng bằng sông Cửu Long- Nghiên cứu phát triển, Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, tr. 133-158

13- Nguyễn Quang Vinh (1995), “Câu chuyện văn hóa của miền Tây Nam Bộ”, in trong cuốn Nhiều tác giả, Đồng bằng sông Cửu Long-Nghiên cứu phát triển, Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, tr. 160-180

14- Nguyễn Quang Vinh (1995), “Phụ nữ với sự đổi mới thiết chế xã hội trong một vùng nông thôn đang phát triển”, in trong cuốn Nhiều tác giả, Gia đình và địa vị người phụ nữ trong xã hội, Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, tr. 231-245

15- Nguyễn Quang Vinh (1995), “Về xu thế biến đổi của các quan hệ cộng đồng trong các làng xã đồng bằng sông Cửu Long – Quan sát xã hội học”, in trong cuốn Nhiều tác giả, Làng xã ở châu Á và Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, tr.83-87

16- Nguyễn Quang Vinh (1995), “Urban Growth and Restructuring in HoChiMinh city”, in B. van Horen (ed), Planning and Governance of the Asian Metropolis, Asian Urban Research Network Publication series, Vancouver, UBC Center for Human Settlements

17- Nguyễn Quang Vinh, Michael Leaf (1996), “City Life in the Village of Ghosts: A case study of Popular Housing in HoChi Minh city, Vietnam”, Habitat International, Volume 20, No 2, pp. 175-190 (bản dịch tiếng Việt).

18- Nguyễn Quang Vinh (1996), “Con đường xử lý hài hòa lợi ích của các nhóm xã hội trong lĩnh vực nhà ở đô thị”, in trong cuốn Trịnh Duy Luân chủ biên Tìm hiểu môn xã hội học đô thị, Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học xã hội

19- Nguyễn Quang Vinh (2001), Lời giới thiệu cuốn sách Chân dung công chúng truyền thông”, in trong cuốn Trần Hữu Quang Chân dung công chúng truyền thông, TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, Thời báo Kinh tế Sài Gòn và VAPEC xuất bản, tr. 5-8

20- Nguyễn Quang Vinh (2001), Đôi cánh khỏe cho bầu trời cao rộng (hay là chất lượng đào tạo sinh viên xã hội học)”, in trong cuốn Nhiều tác giả, Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu xã hội học đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội, Trường Đại học Khoa họa xã hội và nhân văn (Đại học quốc gia Hà Nội) xuất bản, tr.105-112

21- Nguyễn Quang Vinh (2001), “Một vấn đề xã hội học hàng đầu của việc cải tạo-chỉnh trang đô thị: giảm tổn thương cho nhóm dân cư nghèo nhất”, Tạp chí Xã hội học, số 1

22- Nguyễn Quang Vinh (2001), “Về các giải pháp can thiệp trong quá trình giảm nghèo đô thị”, Tham luận khoa học tại Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2011

23- Joerg Wischermann, Nguyễn Quang Vinh (2003), “The Relationship between Civic and Governmental Organizations in Vietnam- Selected findings”, in Getting organized in Vietnam, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore, pp.185-233

24- Nguyễn Quang Vinh (2006), “Từ “sống chung” trước hôn nhân đến gia đình bền vững (Suy nghĩ từ những dấu hiệu đầu tiên)”, Tham luận khoa học tại Viện Khoa học xã hội tại TP Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2006, in lại trong cuốn Nguyễn Quang Vinh (2010) Đi tìm sức sống các quan hệ xã hội, Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, tr.249-255

25- Nguyễn Quang Vinh (2007), Vun trồng và thử thách tính nhạy cảm xã hội của các nhà xã hội học tương lai”, in trong cuốn Nhiều tác giả, Những nghiên cứu xã hội học trong thời kỳ chuyển đổi, Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học xã hội

26- Nguyễn Quang Vinh (2007), “Bốn điều ghi nhận về văn hóa doanh nghiệp”, in trong cuốn Nhiều tác giả, Văn hóa kinh doanh- những góc nhìn, TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Trẻ, tr. 237-242

27- Nguyễn Quang Vinh (2008), “Một cơ cấu dân cư tương đối cân bằng về xã hội cũng là một nhân tố tạo nên vẻ đẹp văn hóa của khu đô thị mới Thủ Thiêm, thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 4.

28- Nguyễn Quang Vinh (2008), “Mối quan hệ giữa trường đại học và môi trường sản xuất hiện đại”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 8

29- Nguyễn Quang Vinh, Phan Văn Dốp, Nguyễn Thu Sa, Nguyễn Quới (2009), “An interdisciplinary Application of Social Sciences Research Methods to the Study of Urban Poverty” , in Hy Van Luong (edit) Urbanization, Migration and Poverty in a Vietnamese Metropolis – HoChiMinh city in Comparative Perspectives, NUS Press, Singapore, pp. 50-74

30- Franck Castiglioni, Ludovic Dewaele, Nguyễn Quang Vinh (2010), “Resettlement Issues of Informal Settlement Areas in HoChiMinh City: From Large-scale Programmes to Micro Project”, in Patric Gubry et al (edit) The Vietnamese city in Transition, ISEAS Publishing House, Singapore, pp. 101-122

-o-o-o-o-o-o-o-o-o-o-o-