LESSON

Lessons written by ICS Tony Le Kim Thuan APSA HonEFIAP HonFICS GWPICS - 2011

Subject:

* A. Let's Learn Photography of Fine Art

* B. Let's Learn How To Evaluate and Examine An Image

* C. Let's Learn Photo Visual Art Composition

* D. Let's Learn Portraiture Lighting Technique

* E. Let's Learn How To See and Take Better Images

LET'S LEARN PHOTOGRAPHY OF FINE ART

Những Điều Cần Biết Để Chúng Ta Cùng Học Cách Chụp Hình Đẹp Hơn. 

Nhiếp ảnh gia Tony Lê Kim Thuận viết riêng cho những bạn ảnh nói tiếng Việt đã và đang tập sự bước vào ngưỡng cửa nhiếp ảnh nghệ thuật.

BƯỚC ĐẦU NHIẾP ẢNH NGHỆ THUẬT KỸ THUẬT SỐ

Beginning Of Digital Photography In Fine Art 

LỜI NÓI ĐẦU

Foreword

  

Nghệ sỹ nhiếp ảnh liên đới vào dòng chính nhiếp ảnh thế giới khoa hoc-ánh sáng-nghệ thuật cần nên nghiên cứu để hiểu các thể loại và hướng đi của nhiếp ảnh nghệ thuật 

theo các định luật và định lý của nhiếp ảnh. Tập tài liệu này là một cẩm nang kỹ thuật nhiếp ảnh căn bản do nhiếp ảnh gia Tony Lê Kim Thuận soạn thảo theo phương pháp 

khoa học thực dụng để đồng hành cùng các bạn yêu thích bộ môn nhiếp ảnh hiểu rộng thêm về thế giới ảnh nghệ thuật bằng phương pháp “Nhìn” kinh qua con mắt của một nhà

nhiếp ảnh đã trải nghiệm khi bước vào dòng chính nhiếp ảnh nghệ thuật thế giới.

Những bài viết tham khảo kỹ thuật nhiếp ảnh trong cẩm nang này là từ căn bản đến cao cấp, mỗi bài giảng có tác dụng riêng cho mọi trình độ, sự tiếp thu tuỳ theo khả năng nhận

thức của bạn ảnh để có thể xây dựng một tác phẩm theo cảm nhận riêng của chính các bạn. Có thể gọi tập tài liệu này là “Kim Chỉ Nam ICS” hướng dẫn về căn bản kỹ thuật nhiếp

ảnh theo tư duy của bạn ảnh khi xây dựng một tác phẩm. Mong rằng sau khi ICS đồng hành với bạn ảnh để cùng nhau tìm hiểu rõ về nguyên lý cơ bản trong nhiếp ảnh nghệ thuật,

sẽ tạo cho các bạn những cảm hứng và niềm vui với cái “Nhìn” mới để khai sinh một tác phẩm nghệ thuật của chính bạn. Đồng thời giúp những bạn ảnh tránh xa những trường

hợp thực hiện tác phẩm lai cảo về ý tưởng hoặc thể hiện tác phẩm copywork, có thể sẽ đánh mất đi phẩm chất và giá trị nghệ thuật của một nghệ sỹ.

ICS luôn là bạn đồng hành nhiếp ảnh với các bạn yêu thích bộ môn nhiếp ảnh nghệ thuật.

Chúc bạn ảnh thành công.

Tony Lê Kim Thuận, President of ICS International

An Icon Photography

Certified Master Photographer - CMP.PPI in Portraiture and Documentary / Pictorial FAPU FPSNY FNAPSL FPAW PSA* EFIAP MFMPA MSPH MSWAN MUSPA MPSO MWPG 

MARGUS MICS/g BPICS GMICS, ICS/SAFIIRI GWPICS and ETC.. Plus 74 Titles...

APSA Hon.EFIAP Hon.EFMPA Hon.EIUSF Hon.FICS Hon.FAPA Hon.FPSNY HonEEPSNY Hon.FPSBP Hon.FWPAI Hon.PIP.PSNY Hon.FHKNPS Hon.FPSG Hon.FPPS Hon.FSPH

Hon.FHIPS Hon.FSOF Hon.FPAW Hon.EPI Hon.FBSPA Hon.FPI Hon.FPPS Hon Hon.FAFB Hon.FPSB Hon.FPSO Hon.FAPPA HonFSPAS Hon.TAMA Hon.PSP Hon,MPSP

Hon.AAFR Hon.JIPF Hon.PACUA Hon.CPE Hon.AFB Hon.PACUPA Hon.FPROSTIR Hon.FCFNO Hon.SPH Hon.EEICS Hon.PESGSPC Hon.ANAPHAB Hon.MasterSAP

Hon MasterICS Hon.MasterWPG Hon.MasterNAP Hon.Life AdvNAP-PERS Hon.MasterNAPSL Hon.MasterEUPHK Hon.MasterSWAN Hon.MasterFMPA CMP.PPI GEP.SAP

AIPEC/GAG ASIIPC ProfesorAsociat.NRU and ETC Plus 125 Titles...

    TONY LÊ KIM THUẬN, APSA HON.EFIAP HON.FICS 

________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LESSON A:

CHÚNG TA CÙNG HỌC NHIẾP ẢNH  

Let's Learn Photography of Fine Art

MÁY ẢNH VÀ PHÍM CẢM BIẾN THU HÌNH KỸ THUẬT SỐ

Camera And Sensor Processor                                                         

                  

CAMERA AND LENS                                                                                                   IMAGE RECEIVER

*Phím cảm biến có tác dụng thu hình khi ghi nhận dữ kiện từ ống kính để chuyển sang dạng hình có thể nhìn thấy được trên LCD của máy ảnh kỹ thuật số.

TỐC ĐỘ

Speed

*Tốc độ màng trập (shutter speed) trong nhiếp ảnh kỹ thuật số là trị số thời gian khi màng trập được mở để ghi nhận chủ đề vào phím senor của máy ảnh.

 

                                             

SPEED DIAPHRAGM                                                                                                SENSOR PROCESSOR 

*Tốc độ được thể hiện qua hình thức số ấn định thời gian căn bản A, B, 8s, 4s, 2s, 1, 2, 4, 8, 15, 30, 60, 125, Syn, 250, 500, 1000, 2000, 4000, đã ghi trên shutter speed dial 

của thân máy ảnh để điều chỉnh tốc độ chuẩn (M - shutter speed manual) – điều chỉnh tốc độ hoặc khẩu độ bán tự động (S / A - shutter / aperture semi-auto mode) - 

điều chỉnh hoàn tự động (A / P - program mode).

TỐC ĐỘ CHẬM

Slow Shutter Speed

 

*Kỹ thuật ứng dụng tốc độ chậm (slow shutter speed) liên quan đến thời gian phơi sáng mỗi lần chụp ảnh. Tốc độ chậm được áp dụng cho 2 trường hợp sau đây:

*Ngoài ra, nếu bạn ảnh muốn diễn tả sự mờ nhoè, đối diện hay nghịch chiều chuyển động của hậu cảnh hay tiền cảnh của một chủ đề, chủ điểm đang di động qua tầm nhìn 

trong khung ngắm (viewfinder) máy ảnh để sáng tạo những đường nét lạ; thông thường bạn ảnh hay gọi là chụp lia máy - panning in motion.

*Kỹ thuật chụp lia máy trong nhiếp ảnh là chụp theo sự di động đối diện hay nghịch chiều của chủ đề. Khi bấm máy chụp, điều quan trọng là ngón tay của bạn ảnh vẫn giữ nút

bấm và vẫn phải đưa hướng ống kính máy ảnh đi theo cùng chiều chủ đề, chủ điểm, hay nghịch chiều bằng cách di chuyển thể hình (body), chứ không nên di chuyển tay cầm máy ảnh.

 

                  

ĐẠP XE RA CHỢ - Tony Lê Kim Thuận EFIAP GWPICS                             

*Chụp ảnh theo kỹ thuật lia máy (panning in motion - hình: đạp xe ra chợ) nên ứng dụng tốc độ 1/15 giây; nếu chụp cảnh đời thường trên đường phố, hậu cảnh di động mờ nhẹ,

nhưng vẫn giữ được chủ đề có độ nét theo tiêu cự (sharp in focus). 

*Chụp ảnh theo kỹ thuật cảnh quang rõ nét và chủ điểm mờ nhoè (object blur in subject deep of field) nên ứng dụng tốc độ chậm hoặc Bulb-B, nếu chụp cảnh thác nước,

sóng biển vỗ dồn dập, xe chạy có ánh đèn rực sáng nhiều màu (colors) di động trên đường phố đêm. Bạn ảnh phải ước tính tốc độ di động của chủ điểm theo thời gian, để thu hình theo

cảm tính của bạn ảnh.

TỐC ĐỘ NHANH

Fast Shutter Speed: 

*Ứng dụng manual mode điều chỉnh máy ảnh chuẩn tốc độ nhanh (fast shutter speed) để bắt đứng chủ đề di động (stop subject movement.

*Tốc độ nhanh theo chủ đề tham khảo:

*Chụp ảnh tốc độ nhanh là bạn ảnh chụp bắt đứng (freeze) sự kiện. Thông thường bạn ảnh ứng dụng tốc độ nhanh để thu hình di động như chụp ảnh thể thao (sport) để có thể

ghi nhận sự kiện xảy ra đúng lúc được rõ ràng (on time).

                               

KHÚC QUANH - Tony Lê Kim Thuận FICS FPSNY FHIPS ICS.SAFIIRI                

ỐNG KÍNH

Lenses

*Có ba loại nhóm ống kính – rộng góc (wide angle) – chuẩn góc (normal lens) – viễn góc (tele lens) - là những ống kính căn bản để có thể lấy điểm nét từ - điểm vô cực  

(infinity) đến điểm gần nhất (close up) - được áp dụng cho hầu hết mọi khoảng cách từ tâm của ống kính đến sensor.

                                     

         

      WIDE ANGLE LENS                              STANDARD LENS                              MID-RANGE TELE LENS

TIÊU CỰ VÀ KHOẢNG CÁCH

Distance and Focal Length

*Tất cả các loại ống kính máy ảnh đều có cùng đặc tính mẫu số chung là:

TRỊ SỐ F CỦA KHẨU ĐỘ

Number F Of Aperture

*Khẩu độ (aperture) là sự đóng mở các cánh xếp trong ống kính để tiếp nhận ánh sáng nhiều hay ít vào phím sensor ghi nhận hình ảnh.               

*Trị số - f - (f scale) là tiêu chuẩn quốc tế ấn định về quang học của ống kính máy ảnh liên quan đến sự sáng và tối theo phân số tỉ lệ khẩu độ - f/.n. 

Tính từ khẩu độ: f/0.95, f/1, f/1.2, f/1.4, f/2, f/2.8, f/4, f/5.6, f/8, f/11, f/16, f/22, f/n.. 

                 

 

*Khi trị số f đóng nhỏ là f/22 hay f/n.. hơn nữa; có nghĩa là độ phân số tỉ lệ f nhận ánh sáng nhỏ nhất để có điều kiện ắt có và đủ có thể cho ảnh chụp có độ nét sâu. Khi trị

số f mở lớn là f/2, f/-n.. có nghĩa là cánh xếp trong ống kính mở rộng để nhận ánh sáng nhiều nhất để cho ảnh chụp có độ nét ngắn.

 

NÉT SÂU THEO TRỊ SỐ F 

Deepth Of Field

*Nét sâu (deepth of field) là khoảng cách điểm gần nhất và những phần điểm xa nhất của chủ đề có thể nhận định độ nét nhiều hay ít qua sự ấn định trị số khẩu độ f.

Trị số f đóng càng nhỏ thì độ nét càng sâu, trị số f càng mở rộng thì độ nét càng mỏng.

                        

ĐIỂM NÉT SÂU THEO TIÊU CỰ

Deepth Of Focus

*Điểm nét sâu tính theo trị số khoảng cách khi tiêu cự của ống kính thay đổi. Khi nói đến điểm nét sâu rất thường hay bị nhầm lẫn giữa nét sâu (DOF) và điểm nét sâu (DOFo).

Phải hiểu rằng nét sâu liên quan đến những điều kiện ắt có và đủ để ánh sáng từ những khoảng cách của chủ điểm, chủ đề khác nhau vào trong một ống kính được ghi nhận

ấn định chỉ một trị số khẩu độ f. Điểm nét sâu liên quan đến việc thay đổi tiêu cự khi sử dụng ống kính như zoom xa, gần, đến chủ đề chủ điểm mà không bị chao mờ hay thay

đổi độ nét, là liên quan đến khoảng cách (distance).

                     

SUY TƯ - Tony Lê Kim Thuận EFIAP MUSPA HON.FICS 

*Điểm nét sâu tăng hay giảm theo tỉ lệ trị số f đóng nhỏ hay mở rộng liên quan đến khoảng cách của tiêu cự đối với chủ đề chủ điểm. Tuy nhiên điểm nét sâu sẽ lớn hơn, nhỏ hơn, 

gần hơn, hay xa hơn khi kéo zoom hoặc thay đổi ống kính có khoảng cách độ tiêu cự dài hay ngắn.

CHỤP CẬN

Close Up

*Chụp cận, có 2 phương thức bạn ảnh có thể sử dụng - Thông thường chụp cận bạn ảnh sẽ thấy độ nét rất mỏng - Sau đây là biểu đồ để bạn ảnh tham chiếu.                                      

                                        

*Chụp cận bằng cách dùng adapter trở đầu ống kính (reverse lens)                    *Chụp cận bằng cách nối extension tube vào ống viễn kính để gắn vào máy ảnh            

             

ĐỘ NHẠY CỦA PHÍM SENSOR

ISO Sensitive   

*ISO trong máy ảnh kỹ thuật số là chỉ số điều chỉnh độ nhạy của phím sensor trong thân máy ảnh để ghi hình ảnh. Chỉ số ISO ấn định càng nhỏ thì độ nhạy của phím sensor 

càng chậm nhận ánh sáng. Chỉ số ISO ấn định càng cao thì độ nhạy nhận ánh sáng của phím sensor càng nhanh. ISO là độ nhạy rất quan trọng trong nhiếp ảnh kỹ thuật số

ngày nay; vì vậy sự tương quan giữa tốc độ, khẩu độ, và độ nhạy phím sensor, nếu được kết hợp đúng cách sẽ cho hình ảnh có phẩm chất đúng nhất, đẹp nhất.  

TRÊN DƯỜNG VỀ - Tony Lê Kim Thuận EFIAP FPSNY HON>FPSBP

PHƠI SÁNG

Exposure

*Độ phơi sáng trong nhiếp ảnh kỹ thuật số cần nên áp dụng theo phương thức tam giác tương quan hợp nhất để ghi nhận hình ảnh. 

*Độ hợp nhất cần có ba yếu tố căn bản sau đây: *Tốc độ của máy ảnh - *Khẩu độ của ống kính - *ISO là độ nhạy của phím sensor.

*Theo phương pháp tam giác đồng cảm ứng tương quan - điều quan trọng cần ghi nhớ là khi thay đổi trị số của một trong những bộ phận tốc độ, hay khẩu độ, hay độ nhạy

phím sensor, thì sẽ thay đổi tất cả 2 trị số còn lại, để có thể cho máy ảnh hội đủ điều kiện khi chớp sáng ghi hình ảnh. Đó là sự tương quan giữa tốc độ, khẩu độ, và ISO.

ĐỘ TƯƠNG PHẢN THEO VÙNG 

Tone Range Density

*Vùng được định nghĩa là mức độ tương phản sáng và tối của chủ đề và chủ điểm của quang cảnh.

 

                                     

SAU CƠN MƯA - Tony Lê Kim Thuận APSA ESFIAP HON.EFIAP                        THUYỀN NAN - Tony Lê Kim Thuận HON>FICS HON.JIPF 

*Tập nhìn và phân sắc toàn cảnh về mảng sáng tối (shadow and lite pattern) chủ đề, chủ điểm theo cảm tính hay sắp xếp. Ứng dụng theo phương pháp zone system khi đặt

vị trí máy ảnh chụp hình một chủ đề dựa trên kiến thức, kỹ năng của người cầm máy để nhận định góc độ nhìn có độ tương phản thích hợp nhất.

 

HỆ TƯƠNG PHẢN 

Zone Level

*Hệ tương phản trong nhiếp ảnh được định nghĩa là một hệ số theo cung bậc tương phản của ánh sáng và bóng tối. Cung bậc tương phản là một hệ thống có thể kiểm soát

hệ số của độ sáng và tối trong ảnh kỹ thuật số cũng như film. Hệ số cung bậc của sắc độ tương phản theo vùng sẽ giúp bạn ảnh hiểu thông suốt hơn và có thể kiểm soát được

vùng tương phản ắt có và đủ khi chụp hình, còn hơn là chụp ảnh “cầu may”.

*Nói tóm lại, hiểu được hệ thống cung bậc tương phản thì đó là con đường duy nhất giúp bạn ảnh trong mọi trường hợp thu hình. Hệ thống số cung bậc sắc độ tương phản

áp dụng cho tất cả ảnh kỹ thuật số, ảnh màu và ảnh đơn sắc trắng đen. 

ỨNG DỤNG

Application

*Thực tập, hướng dẫn phương pháp nhìn toàn cảnh, phân sắc độ tương phản hiện thực theo vùng để hội đủ diều kiện thực hiện một tác phẩm và photoshop.

CUNG BẬC SẮC ĐỘ

Zone Level

*Hệ thống cung bậc sắc độ tương phản giúp bạn ảnh xác định được độ phơi sáng đúng nhất trong mỗi lần thực hiện tác phẩm, mà không phải thực hiện bằng sự đoán mò.

*Vùng 5 là sắc độ đơn sắc căn bản biểu diễn cho một sắc độ tương phản trung chính của toàn cảnh.

*Vùng 4, hai khẩu độ f-stop tối hơn.. đến

*Vùng 3, và độ tối tăng dần..

*Vùng 6, hai khẩu độ f-stops sáng hơn.

*Vùng 7, tăng dần..

*Vùng 8 hay trên nữa bị trắng toát sẽ mất chi tiết..  và cũng như

*Vùng 2 hay dưới nữa sẽ bị đen tuyền.

                     TUỔI THƠ - Tony Lê Kim Thuận FPSNY MSPH MICS MUSPA                  CHỢ NÓN NỬA KHUYA - Tony Lê Kim Thuận MSPH HON.PIPSNY

PHƯƠNG PHÁP NHÌN

How To Look

*Thực hiện phương pháp nhìn chủ đề chủ điểm theo kỹ thuật số qua khung ngắm máy ảnh viewfinder

*Vùng 1: Bốn f-stop kém hơn độ phơi sáng vùng 5.  

              Đen tuyền; sắc độ đen nhất khi hiện ảnh dương bản trên ảnh chiếu hay in ảnh trên giấy.

*Vùng 2: Ba f-stop kém hơn độ phơi sáng vùng 5.  

              Sắc độ đầu tiên, bắt đầu lộ diện ra nhịp độ kết cấu chi tiết hay gợi ý cho đầy đủ chi tiết.

*Vùng 3: Hai f-stop kém hơn độ phơi sáng vùng 5. 

              Bóng đổ tối nhất cho đầy đủ chi tiết.    

*Vùng 4: Một f-stop kém hơn độ phơi sáng vùng 5.  

              Sắc độ tối trung bình như bóng râm. 

*Vùng 5: Sắc độ TRUNG CHÍNH làm chuẩn mà quang kế có thể đọc được. 

              Sắc độ chuẩn hệ số tỉ lệ màu XÁM. 

*Vùng 6: Một f-stop lớn hơn độ phơi sáng vùng 5.   

              Sắc độ trung bình như màu da sậm. 

*Vùng 7: Hai f-stop lớn hơn độ phơi sáng vùng 5. 

              Sắc độ sáng nhất cho đầy đủ chi tiết.   

*Vùng 8: Ba f-stop lớn hơn độ phơi sáng vùng 5.   

              Sắc độ gần cuối vẫn còn có thể cho chi tiết nhẹ.   

*Vùng 9: Bốn f-stop lớn hơn độ phơi sáng vùng 5. 

              Sắc độ trắng tuyền; màu sáng nhất khi hiện ảnh dương bản trên ảnh chiếu hay in trên giấy.

GHI CHÚ 

Note

BỐ CỤC

Composition

*Bố cục trong ảnh theo phương pháp toán học Rule of Thirds trong hệ thống Golden Section là chia khung ảnh để chọn nơi nào để đường chân trời (horizon), điểm nào để chủ điểm

(main point of interest), hoặc chia khung theo các mảng sáng tối (lite and dark pattern) thích hợp nhất.

                   

CHỢ ĐÊM - Tony Lê Kim Thuận EFIAP MICS HON.FICS HON.MNAPSL

*Tìm hiểu biểu đồ theo hình học của nhà toán học người Ý tên Leonardo Pisano, Italian mathermatician thế kỷ 12, để áp dụng bố cục trong ảnh chụp.

 

ỨNG DỤNG BỐ CỤC TỈ LỆ ĐỒNG DẠNG 

Golden Ratio Application 

*Golden section là một bộ phận căn cứ theo mẫu số Golden có tỉ lệ tương quan giữa điểm này với điểm khác, có thể dùng phương pháp sắp đặt để vị trí của một chủ đề vào 

trong một hình ảnh, hay có thể chia mảng chủ điểm vào điểm thích hợp nhất của chủ đề theo bố cục cảm-quang của luật 1/3 đối xứng (rule of thirds and dynamic symmetry).  

*Tỉ lệ phối cảnh đường nét (linear perspective ratio) đồng dạng được đóng khung theo định luật về đường chân trời với chủ đề và chủ điểm theo hình học hoạ hình

(plane geometry) và hình học không gian (three-dimensional geometry) Golden Section. Theo toán học trong nghệ thuật khi hai mảng có tỉ lệ đồng dạng thì tỉ lệ tổng thể của

hai mảng sẽ bằng với tỉ lệ toàn phần được phát hoạ liên quan đến hình học không gian; và theo phương pháp giải trình toán học đại số, cho các cạnh A và B, và A > B hoặc

A < B :  (A + B) / A = A / B = Golden Ratio - Trị số tỉ lệ đồng dạng.          

*Nhìn biểu đồ tỉ lệ đồng dạng hình chữ nhật, cạnh dài A, cạnh ngắn B kề chung cạnh A, sẽ cho đường nét tỉ lệ đồng dạng với cạnh (A+B) và bằng cạnh ngắn A.

*Là nghệ sỹ nhiếp ảnh nghệ thuật cần phải biết nhìn sự vật để biết cách phân chia mảng phối cảnh, có chung cạnh để hài hoà thẩm mỹ, có vị trí tương quan đến chủ đề

chủ điểm khi thực hiện một tác phẩm.                 

ỨNG DỤNG KHẨU DỘ THÍCH HỢP

Appropriate Aperture Application

F-n = X/A +/- (ISO / EV)

             

*Chọn 3 điểm linh hoạt (A+B+C) nhìn xuyên qua khung ngắm viewfinder để đo sáng bằng spot metering sẽ cho kết quả khẩu độ thích hợp. Bạn ảnh có thể quyết định

khẩu độ F = (A+B+C) is to +/- (EV Scale) and +/- ISO = khẩu độ A, hay chỉnh tốc độ S thích nghi tuỳ theo cảm tính của bạn ảnh.

 

*Tỉ lệ quang kế (multi spots metering ratio) nhiều điểm được áp dụng theo tỉ lệ độ đo sáng tương quan, để hợp nhất một trị số F-n chuẩn với tốc độ S-n thu hình cảm ứng

của riêng bạn theo phương trình vi phân. Phương pháp này áp dụng trong tất cả mọi trường hợp ắt có và đủ điều kiện ánh sáng để ống kính máy ảnh thu hình chuẩn nhất

và có thể ghi nhận đầy đủ chi tiết nhất.

 

*Để ghi nhận một ảnh chụp đẹp và đúng, người nghệ sỹ luôn luôn thể hiện sự nhìn tỉ lệ của chủ đề, chủ điểm và tỉ lệ đo sáng phối cảnh đường nét (linear perspective 

ratio và linear multi points metering ratio) qua ống kính ngắm viewfinder của máy ảnh kỹ thuật số được sử dụng.

                                     

TÂM PHẬT - Tony Lê Kim Thuận FICS FPSNY FHIPS FNAPSL      

GÓC ĐỘ NHÌN MỚI THEO LUẬT CẬN VIỄN CHIẾU

Angle Of View New Perspective

*Góc độ nhìn theo hình học không gian của luật cận viễn chiếu một chủ đề, có thể ứng dụng phương thức đưa máy ảnh lên cao và tilt ống kính để chụp từ độ cao xuống

theo cảm nhận và sự sắp xếp bố cục của người chụp. Đó là một kỹ thuật cao đòi hỏi người cầm máy phải hiểu rõ về cách sử dụng máy ảnh, cách nhìn, để chọn góc độ

thích hợp nhất để chụp một chủ đề theo phương thức hình học không gian. 

*Ứng dụng phối hợp giữa tốc độ hay khẩu độ làm chuẩn, dùng khẩu độ làm nhòe hậu cảnh, đường nét, tiền cảnh hay làm đậm nét sâu của chủ đề di động theo một góc

nhìn mới (new perspective).

*Một góc nhìn mới nếu có thể ứng dụng ống kính góc rộng để thực hiện một góc nhìn theo luật cận viễn chiếu khác trong hình học không gian, đó là để vị trí máy ảnh xuống độ

thấp nhất hay độ cao nhất sẽ làm chủ đề nổi bật.

XÂY DỰNG MỘT TÁC PHẨM

Setting Up An Art Work

*Đòi hỏi người cầm máy phải hiểu thông suốt những điểm căn bản khi sử dụng tốc độ (speed) và các function của thân máy ảnh; không những hiểu rõ về khẩu độ (aperture)

mà còn phải thông suốt về sự ứng dụng độ nhạy sáng ISO của phím sensor ghi dữ kiện để chuyển hình. Đồng thời cũng phải hiểu thông suốt về đặc tính quang học của các

tiêu cự ống kính được sử dụng về sự tương quan giữa chủ đề, chủ điểm, tiền cảnh, hậu cảnh với khẩu độ, tốc độ khi thực hiện một tác phẩm nghệ thuật.

LƯỢNG GÍA MỘT TÁC PHẨM

Evaluation An Art Work

*Bạn ảnh có thể tự lượng giá và giám định đúng một tác phẩm nghệ thuật, cần quán triệt kỹ năng nhìn mọi góc độ của một tác phẩm, từ ánh sáng đến bố cục, đường nét, 

nội dung chủ đề, chủ điểm vào kỹ thuật thu và in hình theo trình tự ghi dưới đây, để hội đủ dữ kiện cho bạn ảnh tự mình phân tích hình ảnh chính xác theo phương pháp

5 điểm của nhiếp ảnh gia Tony Lê Kim Thuận. Trước khi xem một tác phẩm, bạn ảnh phải xác định chính xác tác phẩm đó thuộc một trong những thể loại "category" nhiếp

ảnh nào; ví dụ như: cổ điển, đương đại, đời thường, thiên nhiên, wild-life, thể thao, du lịch, sáng tạo, trừu tượng.. Bạn ảnh phải hiểu rõ về định lý, định luật từng thể loại trước

khi phân tích, giám định một tác phẩm nhiếp ảnh nghệ thuật.

*Một tác phẩm phải hội đủ 5 tiêu chuẩn sau đây:

*Khi bạn ảnh tự giám định và lượng giá một tác phẩm bị khiếm khuyết không đạt đúng một trong 5 tiêu chuẩn kỹ thuật ghi trên thì xem như tác phẩm đó bị loại. Sự lượng giá

và giám định tác phẩm, bạn ảnh cần phải quyết định dứt khoát lúc ban đầu khi xem ảnh. Tuyệt đối không chần chờ, xem lại hình ảnh đã xem để chống chế, hay tại, bị, thì, là,

nhưng, mà v v. Sự quyết định của chính bạn loại bỏ tác phẩm hay công nhận lúc khởi đầu, đó chính là sự thành công của bạn ảnh về phương diện kỹ năng và học thuật

nhiếp ảnh khi lượng giá một tác phẩm.

CHỌN CHỦ ĐỀ

Choose Subject

*Chọn chủ đề một trong hai thể loại ảnh màu (color) và trắng đen (monochromematic), điểm sáng và tối quan trọng nhất ắt có để cho một hình ảnh nổi bật nhất trong mọi trường hợp.

*Chủ đề thực hiện qua ảnh màu, thông thường người xem ảnh thường có quan niệm ảnh màu kém nghệ thuật hơn ảnh trắng đen. Nhưng phần chính trong ảnh phong

cảnh hay ảnh động vật thiên nhiên.. sắc độ màu rất quan trọng chính yếu trong mảng bố cục, gắn bó chi tiết thực tế cảm xúc thị giác trực tiếp hơn tất cả, tuỳ theo

quan niệm nghệ thuật của người yêu ảnh.

                    

CỜ TƯỚNG - Tony Lê Kim Thuận HON.PSP HON.AAFR HON.JIPF HON.MNAPSL      

ĐÓNG KHUNG TỈ LỆ ĐƯỜNG NÉT THEO MẪU TỰ

Alphabet Create Perspective Ratio

*Nhận định biểu đồ phối cảnh đường nét theo bố cục và đường đi của ánh sáng phản chiếu, bóng đổ hay khúc xạ ánh sáng theo mẫu tự la-tinh để xây dựng

một tác phẩm theo luật 1/3 (rule of thirds) golden ratio:

A       C D       G I J   L   S   U   Y ... 

                                     

SAU GIỜ HỌC - Tony Lê Kim Thuận EFIAP MICS HON.FICS                             TRÔNG MẸ - Tony Lê Kim Thuận EPII HON.AdNAP                         

*Chủ đề thực hiện qua ảnh đơn sắc, trắng-đen, cho những mảng trắng đen, đường nét, bóng đổ, sắc độ sáng và tối đơn phương tự nhiên dễ truyền cảm thông công giữa

chủ đề với người chụp hình và người thưởng lãm với con mắt nghệ thuật.

*Chọn chủ đề phải gồm có ba yếu tố căn bản – mảng đường nét - mảng ánh sáng - độ tương phản theo zone 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để tổng hợp các yếu tố cơ bản ắt

có và đủ phân định theo phương thức kỹ thuật đo sáng tam giác, là chọn ba điểm sáng tối trong vùng khung viewfinder máy ảnh để có thể chọn khẩu độ tri số f và tốc độ s

tối hảo thích hợp nhất, để chụp hình có hiệu quả hơn.

*Chọn chủ đề nào qua cảm tính, dàn dựng hay nhìn một đề tài thấy đẹp tự nhiên thì phải tự hỏi: Chụp ảnh kỷ niệm, mỹ thuật, du lịch hay chụp ảnh tả chân nghệ thuật.

Chụp ảnh theo cảm xúc hay theo vô cảm!. Như vậy, bạn ảnh đã hiểu và chọn đúng chủ đề bước đầu vào con đường nhiếp ảnh nghệ thuật.

                        

LỐI ĐI - Tony L.K.T HONJIPF Ảnh Thời Sự - Street Category                   

                     

*Ảnh mỹ thuật được ghi nhận chỉ nói lên cái đẹp chung chung không có sự sống thông công truyền đạt - ngược lại ảnh nghệ thuật có sự cảm, sự sống truyền đạt nói

lên được một thứ ngôn ngữ phổ thông trong nhiếp ảnh, gieo được sự cảm xúc cho người thưởng lãm.

 

CHỌN KÍNH LỌC VÀO ẢNH KỸ THUẬT SỐ

Digital Sensor With Filters Application

*Có nhiều loại kính lọc cũng áp dụng cho các ống kính máy ảnh cơ (analog) và máy ảnh kỹ thuật số (digital). Kính lọc nào cũng có thể ứng dụng hoàn hảo tuỳ theo

người chụp hình biết sử dụng kính lọc đúng cách, khi đã thông suốt được những làn sóng cường độ ánh sáng chuyển động (intensity of all wavelengths motion).

LOẠI KÍNH LỌC

Filter Type

*Các loại kính lọc căn bản thường dùng:

*Tuy nhiên trải qua nhiều kinh nghiệm, người viết những bài về nhiếp ảnh này muốn chia sẻ cùng bạn ảnh là có hai loại kính lọc rất thích hợp cho các loại ống kính

thu hình vào phím cảm biến sensor của máy ảnh kỹ thuật số:

*Kính lọc màu Trung Tính - Neutral Density (ND) Filter - Trong nhiếp ảnh nghệ thuật và ống kính thu hình, bạn ảnh nên sử dụng kính lọc màu có sắc độ Trung Tính

hay còn gọi là ND filters, có thể nói là một trong những kính lọc tối hảo làm giảm hoặc làm dịu, thay đổi sắc độ, cường độ ánh sáng của những làn sóng màu

(wavelengths of colors) mà không biến đổi sự thể hiện màu sắc của quang cảnh.

*Khi sử dụng kính lọc Trung Tính, bạn ảnh có thể tuỳ nghi thay đổi trị số khẩu độ f cho nét sâu hoặc mỏng, thời gian phơi sáng (speed), hoặc làm chao mờ chủ đề, 

tuỳ theo những trường hợp và điều kiện về thời gian và không gian thu hình khác nhau.

*Trong những ngày nắng sáng chói chang, bạn ảnh muốn chụp một thác nước hùng vĩ, sóng biển dồn dập; nên áp dụng tốc độ chậm (slow speed) để sáng tạo sự

khoan thai đường nét nhẹ nhàng chuyển động. Bạn ảnh nên chỉnh chuẩn tốc độ 1/10 giây và khẩu độ chuẩn từ f/16-f/32 để thu hình. Đôi khi dạng ảnh dương bản 

được phím sensor kỹ thuật số ghi nhận cường độ ánh sáng còn quá cao (overexposed) có thể nhìn thấy ở trong histogram LCD display của máy ảnh kỹ thuật số.

Trong trường hợp này, bạn ảnh nên ứng dụng kính lọc Trung Tính - Neutral Density Filter thì có thể quân bình được cường độ các loạn tia sáng, đồng thời bạn ảnh

thoải mái, khoan thai sử dụng tốc độ thật chậm (slow as B speed) để thoả mãn sự mong muốn thực hiện tác phẩm theo kỹ năng thu hình của chính bạn.

 

      

A :  Kính Lọc Trung Tính                  B : Kính Lọc Nửa Vời                 SAILING SHIP WITH GOOSE - Roemisch-Heiko-EFIAPb - Germany

 

*Lưu ý, bạn ảnh sử dụng kính lọc Trung Tính - Neutral Density Filter, những khi có thể thực hiện tác phẩm: @ Xảo thuật kính lọc chuyển màu bằng giấy gương.

*Kính lọc màu Trung Tính Nửa Vời - Graduated Neutral Density (GND) Filter - Half Neutral Density Filter là loại kính lọc nửa vời được chia ra hai phần màu trên kính lọc,

phần nửa trên là màu Trung Tính, phần nửa dưới không màu sắc, có thể sử dụng khi thực hiện tác phẩm:

*Kính lọc màu Trung Tinh và Kính lọc màu Trung Tính Nửa Vời rất thích hợp cho bạn ảnh đã và đang sử dụng máy ảnh và ống kính kỹ thuật số.

KỸ THUẬT SÁNG TẠO HIỆN TƯỢNG LẠ

Creative Special Affect Technique

*Thông thường người cầm máy ảnh chụp hình lúc nào cũng tự mãn là đã hiểu biết thuần thục về tốc độ, khẩu độ và ánh sáng, nhưng có mấy ai biết sử dụng đúng hết

chức năng sự tương quan của máy ảnh về khẩu độ và tốc độ để sáng tạo một hiện tượng lạ trong tác phẩm. Sự kiện này đòi hỏi người chụp hình phải có kiến thức,

kỹ năng và học thuật nhiếp ảnh.

*Áp dụng phương pháp chụp chồng một hay nhiều ảnh trên cùng một tấm hình, dùng khẩu độ hay tốc độ khác nhau khi chụp cùng một chủ đề chồng lên nhau với

vị trí và khoảng cách máy ảnh không thay đổi.

*Xem hệ thống info menu của máy ảnh sử dụng - mở khoá (on) multi-exposure mode - nếu có thể được hãy tắt (off) auto-gain vì có thể làm thay đội trị số +/-EV.

*Chỉnh máy ảnh theo chế độ chuẩn khẩu độ hay tốc độ (aperture or speed priority mode). Chọn tốc độ hay khẩu độ f để chụp ảnh chủ đề vào một âm bản lần thứ nhất. 

Lần thứ hai chụp ảnh cùng một chủ đề chồng lên cùng một âm bản. Lưu ý - cũng cùng một âm bản nên thay đổi tốc độ hay khẩu độ khi chụp -

khoảng cách từ ống kính đến chủ đề không thay đổi.

*Sau khi bấm máy ảnh chụp cùng một chủ đề hai lần chồng lên nhau trên cùng một âm bản - phím sensor sẽ tự thay đổi dạng ảnh chụp từ âm bản sang dương bản,

có thể nhìn thấy trên LCD của máy ảnh.

*Sáng tạo đường nét ảnh lạ trên máy ảnh, sử dụng tốc độ, khẩu độ đúng cách sẽ cho một tác phẩm có phẩm chất sống động hơn, đẹp hơn, hình ảnh có thể thông

công được qua ngôn ngữ nhiếp ảnh nghệ thuật.

*Ngược lại, nếu áp dụng photoshop để sáng tạo hình ảnh loại này trên máy điện toán có thể cho ra kết quả là một tác phẩm sẽ kém chiều chuyển linh hoạt của

không gian ba chiều. Hình ảnh sẽ không đưa ra được cái cảm giác sống động - ứng dụng photoshop ảnh chỉ đẹp thuần tuý trên một mặt phẳng - ảnh mỹ thuật.

 

KỸ THUẬT CHỤP ẢNH THEO LUẬT CẬN VIỄN CHIẾU  

Three-Dimensional-Plane Geometry Perspective Technique

*Nhìn quang cảnh hay đóng khung một chủ đề được chọn lựa, nhìn theo luật cận viễn chiếu chính là mấu chốt quyết định liên quan trực tiếp đến bố cục trong ảnh

theo phương thức toán học Golden section.

*Cận viễn luật trong nhiếp ảnh nghệ thuật có nghĩa là tự phát hoạ nhìn xuyên một vật thể, để có thể diễn tả theo nghệ thuật hình học không gian trên một mặt phẳng

của một chủ đề, có thể nhận định bằng mắt, nhìn từ khoảng cách điểm nhỏ nhất của một vật thể được tăng dần, lớn nhất, theo khoảng cách về phía trước. Kỹ thuật

nhìn này áp dụng theo phương thức toán học không gian ba chiều.

*Kỹ thuật nhìn được ứng dụng theo bốn phương thức hình học không gian trong toán học sau đây:

 

                   

            

            MỘT ĐIỂM CẬN VIỂN CHIẾU DI ĐỘNG                                

        

*Một điểm cận viễn chiếu có thể di động theo trục tung độ hay đường chân trời (horizontal) có thể di động lên, xuống theo trục hoành độ.

*Một điểm cận viễn trên mặt phẳng hay hai, ba điểm viễn cận có thể áp dụng chụp ảnh những con đường, lối đi, đường xe lửa, các cao ốc, khúc quanh co mà có tầm nhìn

trực diện trước mặt, hoặc những chủ điểm là những đường nét song song hay khúc quanh thẳng góc đều có thể ứng dụng với Một điểm cận viễn chiếu.

 

*Hai điểm cận viễn chiếu trên một thể hình khối có thể áp dụng chụp hình phiến đá, tảng đá, cổ thụ, tĩnh vật, có thể truyền đạt sự nhìn bằng ánh sáng và bóng đổ đó là

căn bản trong kỹ thuật nhìn Hai điểm cận viễn trong nhiếp ảnh nghệ thuật.

 

*Ba, Bốn, Năm, Sáu điểm cận viễn chiếu là sự lặp lại của một hình thể nhiều góc độ ánh sáng và bóng đổ tạo thành một chuỗi khối mạnh có điểm dẫn từ điểm xa đến điểm

gần nhất và ngược lại, được khối mạnh toả rộng ra theo từng mảng có thể biến dạng đường nét theo hình cánh cung, hình dạng chữ nhật, hình vuông, hình thang. Có thể

áp dụng chụp hình những mái nhà, những mái đình, những mái chùa, những đường cong trôn ốc, những tam cấp uốn éo quanh co, những cầu thang, những vách núi đá,

những hoa văn cổ tự, giáo đường xưa.. không nhất thiết phải theo tỉ lệ viễn cận nào; tuy nhiên nếu có điều kiện thích nghi, áp dụng được thì nên tuỳ nghi ứng dụng để sáng

tạo sự viễn và sự cận.

 

                     

CHIỀU VÀNG -  Tony Le Kim Thuan APSA HON.FICS                     THIỀN MÔN - Tony Lê Kim Thuận APSA ESFIAP HonEFIAP MICS

*Phối cảnh (linear) đường nét theo điểm cận viễn chiếu trong nhiếp ảnh nghệ thuật thường được diễn đạt bằng góc độ ánh sáng đa dạng, được đóng khung quang cảnh theo

cách nhìn rõ sự tương phản bằng mảng sáng, tối của chủ đề. Tuy nhiên, trong quang cảnh thiên nhiên như phong cảnh nhìn theo vị trí người đứng chụp hình thường gặp không

có những đường song song hay giao điểm cận viễn. Do đó điểm cận viễn chiếu trong phối cảnh đường nét có thể không cần áp dụng, mà tuỳ theo cảm tính của người chụp hình

để có thể sáng tạo.

PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG 

Application Method   

*Điểm nhìn cận viễn trong nhiếp ảnh rất đơn giản - nghĩa là tính từ vị trí đặt máy chụp hình nhìn chủ đề qua khung ngắm của máy ảnh - nhìn trên cao xuống – nhìn dưới thấp lên –

nhìn thẳng trực diện – nhìn nghiêng xuống – khoảng cách.

 

*Điểm nhìn tuỳ theo cảm xúc của người chụp hình, có thể cầm máy ảnh bước tới, bước lui, bước ngang trái hay phải để chọn điểm nhìn của chủ đề theo luật cận viễn chiếu

và chọn góc độ đặt máy ảnh đúng cách.

CHỤP PHONG CẢNH    

Landscape

*Chụp ảnh phong cảnh việc đầu tiên là phải chọn vị trí, nhìn điểm động hay còn gọi là điểm bắt mắt của quang cảnh, để đóng khung trong máy ảnh; đó là điểm quan trọng

nhất trong ảnh phong cảnh. Sau đó áp dụng kỹ thuật theo biểu đồ Golden section để sắp xếp, áp đặt để những chi tiết cần và đủ ứng dụng luật 1/3 đối chiếu trên trục tung độ

hay trục hoành độ. Sự cận viễn, nếu tiền cảnh của chủ đề muốn chụp có hình thể khối, đồng thời phải điều chỉnh đường chân trời theo đường thẳng trong khung ngắm máy ảnh.  

                   

TĨNH LẶNG - Tony Lê Kim Thuận APSA HON.EFIAP HON.FICS

*Tìm một chủ điểm ở tiền cảnh, như cành cây, chiếc lá, hòn đá, bóng nước. bóng đổ, mảng cỏ, một vật thể có sắc độ hoặc có độ tương phản nằm trong phần trục tung hay

trục hoành để có điểm dẫn, và những phần tử mảng rộng, hẹp ở trung cảnh, hậu cảnh có thể sẽ lặp lại nét sâu trong khoảng không gian của chủ đề ,sẽ đưa chiều sâu thẳm

hoặc mỏng dần.. sinh động trong ảnh chụp là có tiền cảnh, trung cảnh và hậu cảnh.

*Ánh sáng tự nhiên là điểm quan trọng nhất trong nhiếp ảnh phong cảnh, đồng thời chọn góc độ đặt máy ảnh để dùng ánh sáng trời làm ngược sáng, cạnh sáng, bóng đổ dài,

 ngắn, hoặc mảng sáng trong sương mù... là những phần tử đẹp nhất trong ảnh phong cảnh gây ấn tượng nhất.

CHỤP CAO ỐC ĐƯỜNG PHỐ

Cityscape

*Chụp ảnh cao ốc đường phố hầu hết người cầm máy chụp hình đều muốn sử dụng máy ảnh ở chế độ hoàn toàn tự động hoặc bán tự động và ống kính auto focus.

Nhưng ở góc độ của bài viết này tác giả muốn bạn ảnh sử dụng máy ảnh theo qui trình manual mode; tự điều chỉnh từ điểm nét đến khẩu độ và tốc độ để thích nghi trong

mọi hoàn cảnh theo từng thời gian, không gian chụp hình, từ sớm mai, ban trưa, chiều tối, khi chụp cao ốc đường phố.

                   

GÓC PHỐ XƯA - Tony Lê Kim Thuận FPSNY FSPH FNAPSL HON.FICS

*Tốc độ ở thân máy chỉnh chuẩn là từ 1/45 xuống 1/8. có nghĩa là tốc độ nhanh không quá 1/50 và chậm không quá 1/8 - ISO trị số chuẩn 100 không thay đổi - khẩu độ f có thể

thay đổi theo phương thức tam giác tương quan hợp nhất (xem Phơi Sáng). 

*Ống kính sử dụng là nhóm rộng góc (wide angle) hay nhóm chuẩn góc (normal lens). Áp dụng điểm nét bằng phương pháp Một điểm cận viễn trên một mặt phẳng, góc độ

máy ảnh và ống kính song song với mặt đường phố. Tripod phải cần được sử dụng để tránh hình chụp bị chao mờ. 

*Trong trường hợp chụp ảnh cao ốc đường phố về đêm, đèn flash có thể được sử dụng nhưng không nên fill ánh sáng trực tiếp đến tiền đề, chỉ được phép sử dụng ánh sáng

phủ flash bounce ở 60 độ cao. Áp dụng phương pháp này, quang cảnh cao ốc đường phố sẽ cho bạn ảnh một hình ảnh đẹp tràn đầy ấn tượng và sự sống động.

CHỤP TĨNH VẬT  

Still Life

*Chụp ảnh tĩnh vật, tổng hợp ánh sáng đơn là phần quan trọng nhất của nhiếp ảnh still life. Sử dụng ánh sáng đơn sẽ sáng tạo được độ tương phản rõ nét của chủ đề.

Những điểm cơ bản khi chụp tĩnh vật cần phải lưu ý.

*Dùng phông màn đơn giản thích ứng trong nhiếp ảnh tĩnh vật . Tuy nhiên, nếu phông màn làm nổi bật sự tương phản với tĩnh vật chính sẽ  có thể đánh mất đi đường nét

biểu diễn của chủ đề chính. Vì vậy luôn luôn dùng phông màn trơn thật đơn giản.

*Áp dụng ánh sáng tương phản, trị số nguồn sáng phát quang chính phải mạnh hơn trị số phát quang của nguồn sáng phụ.

*Ánh sáng cạnh trực tiếp luôn luôn có ấn tượng đẹp, có thể đưa ra những đường nét sáng tạo mới, hoà được sự nhịp nhàng của ánh sáng và bóng đổ sẽ làm nổi bật

chiều sâu của chủ đề tĩnh vật.

*Góc độ đặt máy ảnh - vị trí đèn - vị trí đèn phụ - vị trí chủ đề đến máy ảnh rất quan trọng. Vì vậy nên dàn dựng đèn đặt ở vị trí phía bên trái, bên phải, hay ở vị trí phía trên,

phía dưới, và vị trí góc độ máy ảnh khi nhìn vào khung máy hình thấy chủ đề nổi bật được góc độ nhìn mới theo luật cận viễn chiếu.

*Ứng dụng góc độ ánh sáng của đèn chiếu để tạo cho chủ đề tĩnh vật thành không gian ba chiều.

CHỤP CHÂN DUNG

Porttrait

*Chân dung nghệ thuật là một thể loại ảnh chụp truyền thần lực đến người thưởng lãm. Chụp ảnh chân dung nghệ thuật phải được thể hiện sự sống, ánh sáng, và bóng tối,

cho nên đòi hỏi sự cảm-quan của người chụp phải tập trung vào điểm nét của người mẫu và ánh sáng nắm bắt trong nghệ thuật thu hình.

*Chụp ảnh chân dung qua một nguồn ánh sáng hẹp như ánh sáng hắt vào cửa sổ, cửa nhà, vách nhà có khe hở lọt ánh sáng vào vùng bóng tối. Người chụp ảnh nên đặt vị trí

máy ảnh ở góc 45 độ, 60 độ hay 90 độ tính từ người mẫu đến vị trí ống kính đặt máy thu hình. Tốc độ thu hình trong trường hợp này có thể được chỉnh chuẩn từ 1/30 đến 1/60 - ISO

chỉnh chuẩn là 100 - khẩu độ f được chỉnh tuỳ theo cảm tính của người chụp hình. 

NGHIÊM NGHỊ - Tony Lê Kim Thuận APSA EFIAP ESFIAP HON.EFIAP

*Ống kính tuỳ trường hợp nên sử dụng tiêu cự ngắn như ống kính góc rộng wide angle hay ống kinh góc chuẩn normal hoặc viễn kính ngắn là thích hợp nhất - 

Nếu cần thiết nên dùng hắt sáng (warm tone) có độ ấm; ứng dụng chụp chân dung phái nữ để giữ sắc độ skin tone.

*Chụp ảnh chân dung qua một nguồn sáng đèn trong bóng tối, phòng tối không có nguồn sáng nào lọt vào, nếu có sẽ gây ảnh hưởng nguồn sáng chính đến chủ đề.

Sử dụng đèn chiếu có loa che hình chữ nhật thật hẹp. Đèn chiếu sẽ được rọi vào chủ đề người mẫu theo hình cánh cung hay bán nguyệt 180 độ trên cùng một mặt phẳng

không gian nằm cùng hàng ngang với người mẫu. Khoảng cách người mẫu với vị trí đèn chiếu là khoảng 36 inches được chiếu đi theo vòng bán nguyệt 180 độ. 

*Ống kính thích hợp chụp loại ảnh này là viễn kính ngắn (short tele-lens) từ 75mm đến 135mm là tốt nhất, ống kính chuẩn normal cũng có thể ứng dụng được.

Tốc độ của máy chụp nên chỉnh chuẩn là 1/30 hay 1/45 - không nên điều chỉnh tốc độ quá 1/50. Khi đèn chiếu được rọị vào người mẫu, đèn di chuyển dần dần từ thấp

lên cao đến đỉnh đầu người mẫu theo hình cánh cung hay bán nguyệt; bạn ảnh sẽ nhận định được ngay người mẫu tiếp nhận ánh sáng thật sống động, ảnh chụp

phương pháp này rất thích hợp cho thể loại trắng đen hay đơn sắc monochrome.

*Chụp ảnh chân dung qua một nguồn sáng đèn với hắt sáng có độ ấm warm tone, có thể chụp hình ngoài trời hay trong phòng. Nên sử dụng đèn soft box hay umbrella, 

đèn nên chỉnh chuẩn cường độ phát quang là 1/2 power. Vị trí đèn đặt ở góc 45 độ với chủ đề người mẫu - vị trí đặt máy ảnh thẳng góc 90 độ với chủ đề - dụng cụ hắt

sáng có độ ấm được sử dụng để cân bằng bóng đổ, từ nguồn sáng chính rọi vào người mẫu. Cân bằng sự tương phản sắc độ, theo độ tối và sáng trên người mẫu tính

theo tỉ lệ độ chiếu sáng.

 

KỸ THUẬT ĐƠN SẮC VÀ TRẮNG-ĐEN

Monochrome - Black-And-White Technique

*Ảnh trắng-đen đơn sắc được xác định là thuộc về thế giới ảnh khác ảnh màu; kể từ khi thể loại ảnh trắng-đen được đại đa số quần chúng đa văn hoá thưởng lãm

xác định là ảnh nghệ thuật nhất quán trong nhiếp ảnh. Ảnh trắng-đen được sáng tạo theo góc độ nhìn suy tư, cảm tính của người chụp hình dưới con mắt nghệ thuật.

Do đó danh xưng ảnh nghệ thuật trắng-đen bắt nguồn từ đó. 

*Chụp hình trắng-đen có năm (5) yếu tố sau đây cần phải hiểu thông suốt trước khi thực hiện một tác phẩm trắng-đen hay đơn sắc.

*Nhìn chủ đề, để nhận định độ tương phản tone range - nhận biết mảng sáng và tối, chi tiết không bị gãy, sắc độ trải rộng và nhìn nhịp nhàng theo phương pháp

zone system từ trị số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 vào chủ đề:

*Hy vọng bạn ảnh sẽ có tác phẩm nghệ thuật trắng-đen đúng nghĩa - Sử dụng photoshop chuyển từ ảnh màu qua ảnh trắng-đen có thể làm thay đổi sắc độ Đen 

sẽ không chuẩn màu sắc và trở nên màu bùn đen. Ngược lại nếu tăng độ Đen lớn hơn thì chủ đề sẽ mất phần chi tiết trong vùng tối -

Tác phẩm sẽ kém phần linh hoạt, phẩm chất nghệ thuật và không đạt được giá trị cao.

THỰC HIỆN TIỂU LUẬN ÁN NHIẾP ẢNH

Photographic Essay Application

 

*Tiểu luận án nhiếp ảnh là một tập (portfolio) ảnh bộ, hay một chuỗi (series) ảnh, mà trọng tâm chuỗi ảnh có thể thể hiện được nội dung của một cốt truyện kể

hoặc tập ảnh đó có thể gợi lên một tình cảm nào đó trong ký ức khi xem lại một kỷ niệm hay một chủ đề nào đó.

 

*Tiểu luận án nhiếp ảnh thường được trình bày bằng những chuỗi hình ảnh liên quan đến những truyện kể đầy cảm tính sâu đậm. Luận án nhiếp ảnh thông

hường được diễn tả hoàn toàn bằng hình ảnh với lời phụ đề hoặc ghi chú nội dung vài dòng chữ, đến trình bày một bài tiểu án luận có hình ảnh kèm theo trình tự hoặc

không theo thứ tự.

 

*Thực hiện tiểu luận án photographic essay bằng hình ảnh có phụ đề hay một án văn truyện kể viết ngắn, bạn ảnh phải lưu ý những điểm cơ bản sau đây khi thực hiện:

*Là một nghệ sỹ nhiếp ảnh, bạn ảnh không phải chỉ biết chụp hình là đủ, mà bạn ảnh cần phải biết thêm về các chuyên đề, định đề về các dự án nhiếp ảnh nghệ thuật

để thực hiện cái đẹp, góp phần phát triển và thăng hoa văn hoá nhiếp ảnh nghệ thuật thế giới.

THỰC TẬP

Practice

*CD/DVD trình chiếu, thời gian giới hạn tối đa là 5 phút.

*Slideshow nên có nhạc đệm, dùng dòng nhạc không lời của quốc gia mình để thể hiện thanh âm văn hoá nước mình, và mỗi hình ảnh phải có phụ đề, ghi chú bằng anh ngữ.

Bạn ảnh có thể chọn đề tài tự do.

*Bạn ảnh hãy cố gắng tích cực đem cái đẹp của quê hương mình phổ biến rộng rãi trên thế giới ảnh nghệ thuật, không chỉ thực hiện bằng một hình ảnh đơn thuần của quê

hương, mà cần phải thực hiện bằng một chuỗi hình ảnh trình bày bằng slideshow video-still-images nghệ thuật với nhạc đệm để trình chiếu dưới dạng slides show, giới thiệu

văn hoá quê hương đến người thưởng lãm khắp nơi trên thế giới với những án văn hay cùng hình ảnh nghệ thuật.

  _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LESSON B:

LET'S LEARN HOW EVALUATE AND EXAMINE AN IMAGE

INTRODUCTIONTo learn how to evaluate, examine and understand a work of art photography, a photographer must know   how to look and what to look for in a photograph. By identifying clues within an artwork, one can decipher the aesthetic nature of the photograph, thus leading to the development of the “artistic eye” necessary for art criticism and aesthetics. 

ART IN FOCUS: EVALUATION AND EXAMINATION

Before a photographer judges a photo artwork by him/herself, it is required that the s/he have a clear understanding of the theories of art and know how to determine and identify the basic of visual art zone system, in focus subject and object of an image, visual art composition - rule of thirds, photo-shop/darkroom work, and photographs’ definitions in each photo category as required by the Photographic Society of America and the International Federation of Photographic Art standard for entry into the international photo contests. 

The five critiques standard to follow based on experience and years of evaluating and examining photographs in the salons of international photo contests: 

WHAT TO LOOK AND HOW TO LOOK

TONAL RANGE AND DENSITY OF A PHOTOGRAPH

Look for the tonal range of photograph. It is the color tone and contrast levels between the black point and the white point of an image, also known as tonal (or dynamic) range of

a photograph. This allows the photographer to determine details in the shadows, mid-tones, and highlights of his/hers image. This is greatly beneficial for photographers to self-evaluate

and examine his/her photographs. 

SUBJECT AND OBJECT OF A PHOTOGRAPH

Look at the appearance of depth and lighting when a three-dimensional object is represented in a two-dimensional photograph, or when the subject is in full view. Also, take into

consideration of the linear perspective, fixed point of view of photograph. 

COMPOSITION OF A PHOTOGRAPH

Depending on the category of photographs, the image may or may not apply the rule of thirds as determined by the photographer’s taste. If this is the case and the photograph meets

the requirement of tonal range and density, then look for the story telling value of the photograph. This should be considered and weighed more than the composition of the pictorial.

If it is acceptable, then to skip to… 

IMPRESSION LANGUAGE OF A PHOTOGRAPH

Look at the lighting technique for interpretation to identify the expressive qualities, or the meaning, mood, or idea that is communicated. The story telling value of a photograph must be

weighed the same as the pictorial quality for pictorial categories. However, in the nature wildlife photography category the story telling value of a photograph must be weighed more

than the pictorial quality. 

PRINT TECHNIQUE

Look for a realistic photograph with a dynamic range of color, contrast, brightness, and mid-tone with high degree of pictorial quality. 

IN SUMMARY

The five critiques standard: *Tonal Range and Density – *Subject and Object – *Composition – * Impression Language – *Technique Print as mentioned above are developed

from three main aesthetic theories of the imitationalism, formalism, and emotionalism. Favoring different aesthetic qualities may lead to a difference in judgment. 

BE AWARE OF THIS MATTER

___________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LESSON C:

LET'S LEARN PHOTO VISUAL ART COMPOSITION

DEFINITION

Composition is the placement or arrangement of visual elements or ingredients in a work of art, as distinct from the object of subject of a work. The term composition means

'putting together,' and can apply to any work of art using conscious thought. In the visual arts, composition is often used interchangeably with various terms depending on the context. 

INTRODUCTION

The artist uses concept and brush with the colors for painting. The artistic photographer uses talent and camera with the light sources for taken photograph.

Therefore, composition is the term only used for the arrangements of the elements in or the subject matter of photography. 

A successful composition is sketches in the view finder of camera and pulls eyes across the whole image, sometimes referred to as visual impact in which will create a more

interesting piece of art it will show a pleasing rhythm and movement and finally it settles on the main subject of the photography. 

Moreover, many artistic photographers today like to bend or ignore theory that leads to these rules and therefore those are experimenting with the different forms of photography

expression; So that it called “framework” by artistic photographer’s impression, instead calling “rules” composition. 

Before breaking the rules, let’s learn the basic rule. 

BASIC RULE OF THIRD

The Rule of Thirds is simply a generalization of the techniques used to locate star points within the photograph. Imagine dividing the interior of the camera's viewfinder into a tic-tac-toe grid.

The four points of intersection within the grid, called "star points", indicate the best possibilities for subject placement that produces the most interesting and dynamic composition. 

It pleases viewers in an abstract sense because it forces artistic photographer to recognize the "Golden Proportion" within the framework of the rectangle. In fact there are 4 such "star points"

available within the rectangle. Either one of these star points will be utilized as the location of the primary subject. 

Any secondary elements of the image must be placed at another star point or on a diagonal line that exists between star points.

The Rule of Thirds is also based on the fact that the human eye is naturally drawn to a star point about two-thirds up a frame camera’s viewfinder. Therefore cropping or framing an

image through camera’s viewfinder that made the main subjects are located around one of the intersection star points rather than in the center of the image. 

The center of interest view point in an image is not in the center of framework because placement of the subject there forces viewer’s eye to view it in an unnatural and uncomfortable manner. 

THINK ABOUT IT

In the art, the rules are made to be broken! 

With me, there is no word composition “rule” when it is relates toward the art. 

With me, the art is a miracle-way for an artistic photographer can freely sketch, stretch and push the boundaries. 

However, an artistic photographer must first know the composition rules before his/hers breaks them in order to go into the different forms of photography expression. 

JUST REMIND!

Hold DSLR camera at the main object’s level.

Taking a picture from above or below that brings in the image an element of exertion. 

Now don't be afraid of breaking rules! 

Edward Weston said: "Consulting the rules of composition before taking a photograph is like consulting the laws of gravity before going for a walk." 

_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LESSON D:

LETS LEARN PORTRAITURE LIGHTING TECHNIQUE 

LIGHTING EQUIPMENT·         Main light with soft box or umbrella. 

·         Fill light with soft box or umbrella. 

·         Background light with snoop and gel filters for diffusion if necessary. 

·         Hair light with snoop.

DETERMINING THE CORRECT EXPOSURE 

·         Test with the DSLR camera or other camera that you plan on using for taking picture. 

·         Use of a Kodak Grey card and or gray scale or histogram indicated on DSLR’s LCD. 

·         What you are looking for is a consistent Density of Image.

APPROPRIATE LIGHTING TECHNIQUE 

The success of a photographic portrait depends as much on the artistic and creative use of lighting as it does on skills and use camera. 

                ·         Lighting creates the impact, styles, and the moods. 

                ·         High-contrast enhances strength, character

One method of creating High Contrast is to use a single specular light, no fill; in fact on the normal fill side use subtractive or diffuse lighting.

·         Lower-contrast lighting produces a softer image.

No exposure difference between the meter measured sides of the subject.

APPLY TO CREATIVE IMPACT   

As the angle of light is increased away from the camera axis, the reflective quality of that light array becomes BRIGHTER.

·         All lights that strike the subject should have the same incident volume as the fill light. The exception to this is the main light.

·         The main light should be one to one and a half of f-stops brighter. 

·         All meter readings are incident, the DSLR camera or other camera must be set based on the light measured from the main light.

PROFILE OF MODEL 

The profile is a study of only one side of the face from the chin to the forehead.

·         The widest, most fullest side of the face is most suitable because it usually has the most contours. 

·         Be careful for the white eyed look, avoid it by having the subject look at an area three to five degrees closer to the camera position instead of straight out in front of them. 

·         The top of the head of a male model should be tilted three to five degrees towards the background. 

·         For female it’s toward the camera three to five degrees.

TIPS OF LIGHT 

Main Light is what sets the density of the image by the exposure setting.

Fill Light is what sets the shadows or softens of the image by the exposure setting.

Hair Light is to add some highlight to the hair for details.

Back Ground Light is a separation light between the subject to background.

SUMMARY

Just A Reminder!

·         The only required light is the main light. 

·         Fill can be from a reflector, bouncing light from the main light onto the shadow area of the model’s face.

·         Shadow side of the face is usually positioned towards the camera, for a slimmer look.

·         Proper use of main light will have catch lights in the eyes of model.

·         Master these two lights of main and fill, then add the hair and background lights.

Success of a photographic portrait depends as much on the artistic and creative use of advanced lighting technique for impact,

Style and Mood; Apply a little photo shop no more than 3% for enhance the image. 

   ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________