Bệnh giang mai có tái phát không?

Bệnh giang mai có tái phát không?

Bệnh giang mai có tái phát không là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Nhất là các trường hợp đang tiến hành điều trị. Để tháo gỡ nỗi lo bệnh giang mai có tái phát không? Bác sĩ chuyên khoa xin có vài chia sẻ sau.

Bệnh giang mai: Nguyên nhân và biểu hiện thường gặp

  Bệnh giang mai do xoắn khuẩn có tên khoa học là Treponema pallidum hình thành. Đặc trưng của xoắn khuẩn giang mai là xâm nhập, tấn công vào nhiều bộ phận trong cơ thể. Gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm và có nguy cơ tử vong cao.

  Nguyên nhân gây bệnh giang mai cần biết

  Giang mai được đánh giá là bệnh xã hội rất nguy hiểm chỉ đứng sau HIV/AIDS. Các trường hợp mắc bệnh giang mai thường được xác định nguyên nhân là do:

Lây truyền qua con đường quan hệ tình dục không lành mạnh, thiếu an toàn với người mắc bệnh. Bao gồm các hình thức quan hệ, kể cả quan hệ bằng đường miệng (oral sex) và quan hệ hậu môn.

Dùng chung kim tiêm để chích ma túy với người nhiễm xoắn khuẩn giang mai hoặc nhận máu không rõ nguồn gốc.

Sử dụng chung dụng cụ cá nhân với người nhiễm bệnh như bàn chảy đánh răng, khăn tắm, khăn mặt, bồn cầu, ly, chén, dao cạo râu,...

Có hành vi tiếp xúc thân mật như ôm, hôn nhau với người nhiễm bệnh khi niêm mạc da, miệng có dấu hiệu trầy xước, lở loét hoặc lợi răng bị chảy máu.

Lây nhiễm từ mẹ sang con khi còn ở trong bào thai hoặc trường hợp chọn hình thức sinh thường, thông qua việc tiếp xúc với máu, sản dịch thai nhi sẽ nhiễm bệnh gây ảnh hưởng đến tính mạng.

Các trường hợp có sức đề kháng kém, vô tình tiếp xúc với dịch nhầy, mủ, máu hoặc vết thương hở của người bệnh cũng có nguy cơ mắc phải căn bệnh này. 

  Các biểu hiện cảnh báo bệnh giang mai

  Theo đánh giá của bác sĩ chuyên khoa, bệnh giang mai trải qua nhiều giai đoạn và ở mỗi giai đoạn sẽ có những biểu hiện hoàn toàn khác nhau.

Giai đoạn đầu

  + Biểu hiện đặc trưng của bệnh là làm xuất hiện săng giang mai có hình tròn hoặc bầu dục, nổi hạch tại bộ phận sinh dục. Đây được xem là các biểu hiện, triệu chứng đặc trưng của bệnh.

  + Biểu hiện này sẽ mất sau khoảng 3- 6 tuần ngay cả khi không được tiến hành điều trị.

Giai đoạn 2

  + Trong giai đoạn này, bệnh sẽ biểu hiện rõ ràng hơn với vô số các nốt ban đỏ mọc rải rác khắp cơ thể. Tuy nhiên, các nốt ban đỏ thường thấy ở vùng lưng, bụng, bẹn, lòng bàn tay – bàn chân người bệnh.

  + Sau khoảng 1 – 2 tuần, những nốt ban sẽ xuất hiện và từ từ biến mất.

  + Ngoài ra, ở giai đoạn này còn đi kèm với một số triệu chứng đau họng, sốt, mệt mỏi, chán nản, rụng tóc, xuất hiện cơn đau bất ngờ.

Giai đoạn tiềm ẩn

  Ở giai đoạn này, bệnh không gây ra bất kỳ biểu hiện, triệu chứng nào. Tuy nhiên, xoắn khuẩn giang mai vẫn không ngừng tấn công, âm thầm phá hủy các bộ phận quan trọng bên trong cơ thể người.

  Cách phát hiện ra bệnh trong giai đoạn này đó là tiến hành làm các xét nghiệm huyết thanh. Nếu không sớm phát hiện và có biện pháp ngăn chặn kịp thời sẽ dẫn đến giai đoạn nguy hiểm.

Giai đoạn cuối

  Giai đoạn này xảy ra đồng nghĩa với các cơ quan quan trọng trong cơ thể bị tổn thương. Đây được xem là giai đoạn bùng phát của bệnh khi gây ra các tổn thương như:

+ Biến chứng giang mai thần kinh: Khi xoắn khuẩn giang mai tấn công vào hệ thần kinh sẽ làm suy giảm trí nhớ, động kinh, trầm cảm, ảnh hưởng đến hệ vận động, thậm chí là bại liệt.

+ Biến chứng giang mai tim mạch: Trường hợp này xảy ra sau 10 đến 30 năm kể từ khi mắc bệnh. Lúc này, người bệnh sẽ bị phình động mạch, hở van tim, tắc nghẽn động mạch, viêm động mạch chủ,... Đồng thời gian tăng nguy cơ đột quỵ.

+ Biến chứng củ giang mai: Các xoắn khuẩn giang mai sau khi kết thúc thời gian ủ bệnh sẽ phá hoại hệ xương khớp, gây tàn tật hoặc tử vong người bệnh

  + Ngoài ra nữ giới mắc bệnh khi mang thai sẽ gây sảy thai, sinh non, thai bị dị tật bẩm sinh, thai lưu. Bệnh còn làm trẻ sinh ra mắc giang mai bẩm sinh với nhiều biến chứng nguy hiểm, có thể gây tử vong.

Giải đáp câu hỏi: Bệnh giang mai có tái phát không?

  Trong những ngày vừa qua, Phòng Khám Nam Học An Giang nhận được nhiều câu hỏi liên quan đến trường hợp bệnh giang mai có tái phát không? Bác sĩ chuyên khoa chia sẻ, mặc dù được ứng dụng những phương pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả thế nhưng giang mai có nguy cơ tái phát rất cao.

  Bởi lẽ, giang mai là căn bệnh có thời gian ủ bệnh rất dài, các dấu hiệu diễn biến phức tạp qua 4 giai đoạn. Mặt khác, nếu bệnh giang mai không được tiến hành thăm khám, hỗ trợ điều trị đúng phác đồ thì việc bệnh tái phát trở lại là điều có thể xảy ra.

  Để giúp mọi người hiểu rõ bệnh giang mai có tái phát không? Nếu có thì do đâu? Sau đây là những lý do:

  Thứ nhất, liên kết của xoắn khuẩn giang mai khó có thể phá vỡ

  Các trường hợp mắc bệnh giang mai có tái phát không? Đối với những trường hợp áp dụng các phương pháp truyền thống sẽ khiến bệnh có nguy cơ tái phát cao hơn. Lý do được chỉ ra đó là các xoắn khuẩn có khả năng liên kết đặc biệt với nhau. Trong môi trường mới, xoắn khuẩn luôn tự động thay đổi để có thể thích nghi nên việc phá vỡ liên kết hoàn toàn khó khăn.

  Bên cạnh đó, người bệnh được điều trị giang mai bằng thuốc kháng sinh thông thường không những không loại bỏ được các xoắn khuẩn mà khiến chúng có cơ hội sinh sôi và phát triển bình thường.

  Do đó, một số loại thuốc và phương pháp truyền thống thông thường thường có hiệu quả điều trị khá thấp, người bệnh cần phối hợp chặc chẽ với bác sĩ điều trị để tìm hướng xử lý hiệu quả, giảm nguy cơ tái phát.

  Thứ hai, xoắn khuẩn giang mai nhờn kháng sinh

  Yếu tố tiếp theo để biết được bệnh giang mai có tái phát không chính là hiện tượng nhờn thuốc kháng sinh. Theo chia sẻ của các chuyên gia, đối với trường hợp nhờn thuốc sẽ khiến bệnh có nguy cơ tái phát nhiều lần.

  Do đó, khi điều trị giang mai bằng thuốc kháng sinh, các xoắn khuẩn sẽ tự động hình thành khả năng thích nghi, ngay cả với các loại kháng sinh mạnh. Để tăng tính hiệu quả, người bệnh cần nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch cũng như xây dựng lối sống khoa học.

  Thứ ba, quá trình điều trị kháng sinh không đúng chỉ định

 Bệnh giang mai có tái phát không còn phụ thuộc vào việc sử dụng thuốc. Nếu người bệnh dùng thuốc kháng sinh không theo đúng chỉ định của bác sĩ sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng. Nghĩa là, việc tự ý điều chỉ đơn thuốc, thêm hoặc bớt liều lượng thuốc, sai thời gian dùng thuốc khiến bệnh tình chuyển biến nghiêm trọng, tăng nguy cơ tái phát.

  Bên cạnh các yếu tố kể trên, việc thực hiện quan hệ tình dục trong thời gian điều trị bệnh khi chưa được sự cho phép của các bác sĩ cũng là tác nhân khiến bệnh giang mai tái phát sau quá trình điều trị.

  Tóm lại, người bệnh đã biết bệnh giang mai có tái phát không? Khi phát hiện ra các dấu hiệu bất thường và nghi ngờ bệnh tái phát, việc cần làm đó là chủ động liên hệ với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi tại các đơn vị khám chữa bệnh uy tín để được hướng dẫn xử lý kịp thời.

  Hiện Phòng Khám Nam Học An Giang đã và đang là địa chỉ khám chữa bệnh giang mai uy tín được người dân trong cả nước tin tưởng, lựa chọn. Chúng tôi hiện ứng dụng nhiều phương pháp điều trị bệnh tiên tiến, điển hình là công nghệ miễn dịch cân bằng. Phương pháp này sẽ tác động vào vùng viêm nhiễm, loại bỏ mầm bệnh, khắc phục tổn thương và hạn chế tối đa bệnh tái phát trở lại.

  Nếu còn vướng mắc nào liên qua đến bệnh giang mai có tái phát không? Hãy trao đổi với bác sĩ chuyên khoa qua bảng >> Tư Vấn Trực Tuyến hoặc gọi vào Hotline 0296.398.0000 để biết thêm thông tin chi tiết.

Website:

https://dakhoaangiang.vn/

https://phongkhamlongxuyen.com/

Hotline: 0296.398.0000

Địa Chỉ: 1502A, Trần Hưng Đạo, Phường Mỹ Phước,Thành Phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang