ET5290 Dẫn đường và Quản lý không lưu

NaviATM01-Introduction.pdf

I. Giới thiệu và các khái niệm (slides)

  • Khái quát chung về dẫn đường và quản lý không lưu: Khái niệm và ứng dụng
  • Mô hình một đường bay (flight profile): mô tả và phân tích
  • Hệ trục tọa độ và các tham số xác định vị trí: 2D, 3D
  • Cơ bản các phương pháp dẫn đường: khoảng cách, tổng khoảng cách, hiệu khoảng cách; dẫn đường biên độ, dẫn dường pha - sóng mang (carrier-phase).
  • Cơ bản về hệ thống thông tin – dẫn đường – giám sát phục vụ quản lý không lưu (CNS/ATM).


II. Nguyên lý hoạt động, đặc tính kỹ thuật của các hệ thống dẫn đường:

  • Dẫn đường vô hướng VOR (VHF Omni-directional Range)
  • Dẫn đường khoảng cách (xiên) DME (Distance Measuring Equipment)
  • Hệ thống trợ giúp hạ cách bằng thiết bị ILS (Instrument Landing System): LOC (LOCalizer), GS (Glide Slope) / Glide Path
  • Non-Directional Beacons (NDB): Đài Phát Mốc Vô Hướng
  • Automatic Direction Finder (ADF): Bộ Tìm Hướng Tự Động
  • Microwave Landing System (MLS): Hệ thống hạ cánh cao tần
  • Dẫn đường vô tuyến (Radio Navigation): LORAN (LOng-RAnge Navigation), TACAN (TACTICAL NAVIGATION SYSTEM)
  • Hạn chế hệ thống dẫn đường hiện tại.
  • Tương lai phát triển dẫn đường hàng không: Sử dụng kết hợp dẫn đường mặt đất và dẫn đường vệ tinh; các hệ thống tăng cường khu vực.

III. Quản lý không lưu:

  • Mô hình quản lý bay Việt Nam (VATM): tổ chức, chức năng và các dịch vụ (thông tin, dẫn dường và giám sát) quản lý bay cho hai khu vực Hanoi FIR và HCM FIR (flight information region).
  • Quy hoạch không phận, hành lang bay, đường bay….
  • Định hướng phát triển, giải pháp lựa chọn hạ tầng CNS cho ngành quản lý bay Việt Nam tới năm 2025.

Thi gồm trắc nghiệm + tự luận, thời gian 60 phút.

Bài tiểu luận môn học:

+ Xây dựng mô hình, thiết kế mô phỏng hệ thống dẫn đường mặt đất / không gian

+ Ứng dụng các công nghệ mới của thông tin liên lạc trong dẫn đường, giám sát và quản lý không lưu