Shop hoa tươi giao hoa tận nơi tại thành phố Vũng Tàu

Shop hoa tươi giao hoa tận nơi tại:Vũng Tàu gồm 16 phường : 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11, 12, Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam, Rạch Dừa, Nguyễn An Ninh, và xã đảo Long Sơn.

Shop hoa tươi ở Thành phố Vũng Tàu O968.856.319 đẹp nằm ngay cổng chợ Thành phố Vũng Tàu Website: Hoatuoivungtau.iri.vn

http://hoatuoinetviet.com/

Trung tâm thương mại Thành phố Vũng Tàu.

Shop hoa tươi Thành phố Vũng Tàu http://hoatuoivungtau.iri.vn/ nhận giao hoa ở khắp các địa chỉ ở Tiên Lãng,giao hoa tận nhà và thu tiền hoặc chuyển tiền qua ATM,bán hoa online O968.856.519

guiquatang@gmail.com - hoatuoinetviet.com

Đến với Hoa tươi Thành phố Vũng Tàu O968.856.519. Website: Hoatuoivungtau.iri.vn là đến với thế giới hoa tươi với mẫu hoa mới nhất, đẹp nhất của các shop hoa tươi nghệ thuật trên địa bàn Thành phố Vũng Tàu với giá cả hợp lý và dịch vụ hoàn hảo nhất.

Danh mục sản phẩm

Bánh Kem Sinh Nhật[+]

Hoa Bó

Hoa Cắm Bình

Hoa Chia Buồn

Hoa Khai Trương

Hoa Giỏ

Hoa Sinh Nhật

Hoa Hộp

Hoa Nghệ Thuật

Hoa Tặng Ngẫu Hứng

Hoa Để Bàn

Cổng Hoa

Hoa Trang Trí Tư Gia

Hoa Cắt Cành

Hoa Tặng Ngày Lễ

Hoa Tươi Văn Phòng

Hoa Tình Yêu

Hoa Định Kỳ

Hoa Phong Lan

Trang Trí Hoa Xe Cưới

Quà Tặng Gấu Bông

Hệ Thống Shop Hoa Tươi

Vũng Tàu tiền thân là đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo là một bán đảo giáp Bà Rịa và huyện Long Điền qua sông Cỏ May, nằm trên bán đảo cùng tên và có cả đảo Long Sơn và đảo Gò Găng, cách Thành phố Hồ Chí Minh 125 km về phía Đông Nam theo đường bộ và 80 km theo đường chim bay, đây là cửa ngõ quan trọng của vùng Đông nam bộ ra biển. Nếu nhìn theo chiều Bắc Nam, Vũng Tàu nằm ở khúc quanh đang đổi hướng từ Nam sang Tây của phần dưới chữ S (bản đồ Việt Nam) và nhô hẳn ra khỏi đất liền như một dải đất có chiều dài khoảng 14 km và chiều rộng khoảng 6 km.

Địa hình

Vũng Tàu là một thành phố biển có 42 km bờ biển bao quanh, có núi Lớn (núi Tương Kỳ) cao 245 m và núi Nhỏ (núi Tao Phùng) cao 170 m. Trên núi Nhỏ có ngọn hải đăng cao 18 m, chiếu xa tới 30 hải lý và có tuổi đời trên 100 năm, được coi là ngọn hải đăng lâu đời nhất Việt Nam. Trên núi lớn có Hồ Mây là một hồ nước ngọt lớn và rừng nguyên sinh.Thành phố được bao bọc bởi biển, các cánh rừng nguyên sinh, các ngọn núi cao, ngoài ra còn có sông và nhiều hồ nước lớn giúp khí hậu nơi đây quanh năm mát mẻ ôn hòa, trong thành phố có rất nhiều cây xanh và hoa được trồng ở mọi nơi.

Lịch sử

Vũng Tàu.

Trước kia vùng đất này là bãi lầy, nơi thuyền buôn nước ngoài thường vào trú đậu nên gọi là Vũng Tàu. Các nhà hàng hải Bồ Đào Nha khi đi qua mũi đất này đã lấy tên Thánh Giắc đặt cho nó, do đó người Pháp gọi nơi này là Cap Saint Jacques (mũi đất mang tên Thánh Giắc), tiếng Việt là Cap Xanh Giắc. Người Việt theo đó gọi là Cấp (gốc tiếng Pháp: Cap) hoặc Ô Cấp (gốc tiếng Pháp: au Cap). Hiện nay mũi đất cực đông của Vũng Tàu có tên gọi là "mũi Nghinh Phong".

Vũng Tàu cũng từng có tên là Tam Thoàn hay Tam Thắng để ghi lại sự kiện thành lập ba làng đầu tiên ở đây: Thắng Nhất, Thắng Nhị, Thắng Tam. Chữ Tam Thắng là biến âm của Tam Thoàn, tức Ba Thuyền.

Theo sách Gia Định Thành Thông Chí của Trịnh Hoài Đức thì "Thuyền Úc", tục danh Vũng Tàu... phía bắc ôm cửa Tắc Khái (cửa sông Dinh), phía nam đỡ núi Thát Sơn để che cửa Cần Giờ. Mặt vụng trông về hướng tây, rộng lớn mông mênh để thu nạp các dòng nước sông đầm chảy về biển mà làm nơi êm đềm cho thuyền bè ẩn đậu."

Vũng Tàu từng thuộc trấn, sau là tỉnh Biên Hòa thời nhà Nguyễn. Thời vua Gia Long (1761-1820), khi nạn hải tặc Mã Lai hoành hành tại vùng biển này là mối đe dọa cho các thương nhân vùng Gia Định, vua đã gửi ba đội quân đến dẹp loạn và cho phép ba tướng cầm đầu cùng quân lính ở lại mở đất. Theo sắc của vua Minh Mạng năm 1822, chính 3 ông đội Phạm Văn Dinh, Lê Văn Lộc, Ngô Văn Huyền thuộc ba đội binh (Tam Thoàn) đã thành lập ba làng đầu tiên: Thắng Nhất, Thắng Nhị, Thắng Tam.

Ngày 10 tháng 2 năm 1859 tức mồng 8 Tết Kỷ Mùi, quan quân nhà Nguyễn đã khai hỏa lần đầu tiên những khẩu súng thần công đặt ở pháo đài Phước Thắng, cao 30 m và cách bờ biển Bãi Trước gần 100 m, bắn vào đoàn chiến thuyền của liên quân Pháp-Tây Ban Nha do tướng Rigault de Genouilly chỉ huy trên đường vào xâm lược Nam Kỳ, mở đầu cuộc kháng chiến chống quân Pháp ở Nam Kỳ. Trong trận này Thống chế Trần Đồng, Tổng chỉ huy lực lượng thủy lục quân nhà Nguyễn đã hy sinh.

Năm 1876 Vũng Tàu thuộc tiểu khu Bà Rịa, nằm trong khu vực hành chánh (circonscription administrative) Sài Gòn, theo nghị định phân chia hành chính của thực dân Pháp.

Ngày 1 tháng 5 năm 1895 Thống đốc Nam Kỳ ra nghị định tách thị xã Cap Saint Jacques ra khỏi tiểu khu Bà Rịa để lập thành phố tự trị (commune autonome) Cap Saint Jacques. Đến ngày 20 tháng 1 năm 1898, Cap Saint Jacques hợp nhất trở lại với tiểu khu Bà Rịa, đến năm 1899 lại tách ra thành hai đơn vị hành chính độc lập. Ngày 14 tháng 1 năm 1899 thành phố tự trị Cap Saint Jacques thành lập tổng Vũng Tàu gồm 7 xã.

Năm 1901, dân số Vũng Tàu là 5.690 người, trong đó có gần 2.000 người di cư từ miền Bắc vào, sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt thủy hải sản.

Ngày 1 tháng 4 năm 1905 theo nghị định của Toàn quyền Đông Dương, Cap Saint Jacques không còn là thành phố tự trị và trở thành đại lý hành chính thuộc tỉnh Bà Rịa.

Năm 1929 Cap Saint Jacques trở thành tỉnh riêng, rồi đến năm 1935 tỉnh Cap Saint Jacques lại hạ cấp xuống thành thành phố (commune). Năm 1947 tái lập tỉnh với tên Vũng Tàu gồm cả quận Cần Giờ của tỉnh Gia Định nhập vào, nhưng đến năm 1952 lại giải thể tỉnh, hạ thành thị xã. Ngày 22/10/1956 giải thể thị xã Vũng Tàu, chuyển thành quận thuộc tỉnh Phước Tuy. Đến 08/09/1964 thành lập thị xã Vũng Tàu trực thuộc chính quyền trung ương cho đến 30/04/1975.

Diện tích - dân số

Diện tích 140,1 km²

Dân số 322 873 người(năm 2011)[cần dẫn nguồn]. Nếu tính cả những người đang làm việc và sinh sống lâu năm nhưng không có hộ khẩu tại Vũng Tàu thì dân số thực tế lớn hơn rất nhiều.

Trên địa bàn Thành phố có 34.980 người theo đạo công giáo, chiếm tỉ lệ 11% [cần dẫn nguồn]

Các đơn vị hành chính

Bản đồ đường phố Vũng Tàu.

Vũng Tàu gồm 16 phường : 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11, 12, Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam, Rạch Dừa, Nguyễn An Ninh, và xã đảo Long Sơn.

Phường 1 : diện tích: 1,37 km2, dân số: 16.580 người

Phường 2 : diện tích: 2,93 km2, dân số: 14.380 người

Phường 3 : diện tích: 0,9 km2, dân số: 20.107 người

Phường 4 : diện tích: 0,82 km2, dân số: 21.630 người

Phường 5 : diện tích: 3,9 km2, dân số: 17.670 người

Phường 7 : diện tích: 1,63 km2, dân số: 32.792 người

Phường 8 : diện tích: 2,46 km2, dân số: 22.340 người

Phường 9 : diện tích: 3,22 km2, dân số: 14.567 người

Phường 10: diện tích: 3,7 km2, dân số: 9.734 người

Phường 11: diện tích: 10,7 km2, dân số: 16.830 người

Phường 12: diện tích: 34,3 km2, dân số: 19.708 người

Phường Thắng Nhất: diện tích: 4,4 km2, dân số: 27.543 người

Phường Thắng Nhì : diện tích: 2,7 km2, dân số: 22.098 người

Phường Thắng Tam : diện tích: 2,5 km2, dân số: 17.675 người

P.Nguyễn An Ninh : diện tích: 3,9 km2, dân số: 12.034 người

Phường Rạch Dừa : diện tích: 3,2 km2, dân số: 21.785 người

Xã đảo Long Sơn : diện tích: 57 km2, dân số: 15.400 người