Không ai thèm làm thợ( Vui hay Buồn cho Việt Nam)

- Không biết tôi đang vui hay đang buồn vì một nền kinh tế của Việt Nam chúng ta hiện Nay?.

- Không còn ai muốn làm thợ.

- Trước kia tôi còn quản lý công ty quảng cáo, hàng ngày thì cũng có rất nhiều thợ đến xin làm phụ quảng cáo tồn tại với các trường hợp sau đây

1. Sinh viên ra trường chờ việc làm.

2. Sinh viên ra trường chưa xin được việc làm.

3. Người chưa tìm được việc và làm tạm bợ chờ xin làm việc khác, vì họ muốn làm việc khác không muốn làm thợ.

4. Tinh thần làm việc không có, chằng qua là tạm bợ( qua đó thì người lao động chê lương ít khoản 3.5 - 5 triệu)

Nếu là thợ thì có những người như sau:

- Lương cao và cần có một số chế độ hợp lý các khoản phụ cấp khác, điều này là hợp lý

- Không muốn làm lâu dài, và tính chuyện ra mở công ty riêng để làm điều này cũng gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp.

- Ít có lực lượng thợ chuyên nghiệp trong ngành quảng cáo.

- Nhìn toàn cảnh thì về phía doanh nghiệp nên xem xét lại toàn bộ quá trình hợp tác giữa người lao động và người quản lý sao cho họ xem đây là một cái nghề mà họ có thể phát triền, nuôi sống được bản thân, gia đình vợ con, đó là cái mà bản thân doanh nghiệp cần quan tâm.

- Kiện toàn lại toàn bộ hệ thống đào tạo dạy nghề là công nhân, an toàn lao động, kỹ năng làm việc, công tác chuần bị, đạt hiệu quả trong công việc để công nhân là người tạo ra những sản phầm cho xã hội, và chính họ sẽ được hưởng mức lương cao ngoài ra còn một số chế độ so với người quản lý

- Chúng ta toàn thấy là vinh danh nhà lãnh đạo thôi, còn công nhân là lực lượng nòng cốt của giai cấp lãnh đạo nhưng giờ này đâu rồi?

- Nên có một số chế độ tốt để người công nhân xem đây là một nghề nghiệp, được huấn luyện các phương pháp cơ bản về công nhân, và họ có một cuộc sống tốt, một cuộc sống hạnh phúc như những người khác, chứ không như