Lớp 7

ĐÂY LÀ WEBSITE MÔN TOÁN LỚP 7 DÀNH CHO BÉ GIA HÂN

1. ĐẠI SỐ

2. HÌNH HỌC

1. TAM GIÁC CÂN :

Định nghĩa :

Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.

Định lí 1 :

Tam giác cân có hai góc đáy bằng nhau.

Định lí 2 :

Tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

2. TAM GIÁC ĐỀU :

Định nghĩa :

Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

Tính chất :

3. TAM GIÁC VUÔNG :

Định nghĩa :

Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.

Định lí Py-ta-go thuận :

Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

Định lí Py-ta-go đảo :

Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.

3. BÀI TẬP THAM KHẢO PHẦN TAM GIÁC CÂN

Bài 1 :

Cho ABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy đi ểm N sao cho M là trung điểm của AN.

a/. Ch/m : ΔAMB = ΔNMC

b/. Vẽ CD 

 AB (D AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.

c/. Vẽ AH 

  BC (H  BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.

Ch/m : BI = CN.

Bài 2:

Cho  tam giác ABC có AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = AM. Gọi H là trung điểm của BC.

a)    Chứng minh: ΔABH = ΔACH

b)    Gọi E là giao điểm của AH và MN. Chứng minh: AH  

 MM ; MM // BC.

BÀI 3 : 

Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE = AC

a)    Chứng minh BE = DC

b)    Gọi O là giao điểm BE và DC. Chứng minh tam giác OBC bằng tam giác ODE.

c)    Vẽ trung điểm M của CE. Chứng minh AM là đường trung trực của CE.

Bài 4.

Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :

a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.

b) AD = BC  v à  AD // BC.

BÀI  5.

Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.

a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.

b) Chứng minh AB//HD.

c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.

d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 .

Bài 6 :

Cho tam giác ABC cân tại A và có 

 .

Bài 7 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE.

Bài 8 :

Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB.

Bài 9 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có 

. Vẽ Cx vuông góc BC, trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA (CE , CA nằm cùng phía đối BC). trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BA. Chứng minh :

Bài 10 :

Cho tam giác ABC (AB <AC). Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. kẻ IH vuông góc AB tại H. IK vuông góc AC tại K. chứng minh : BH = CK.

Đề cương