Thuốc thông dụng

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng hoặc theo toa bác sĩ. Không tự ý dùng thuốc, tự ý dùng thuốc có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.

Nên uống thuốc, không nên chích thuốc. Chích thuốc cho trẻ dễ bị sốc thuốc, nguy hiểm đến tính mạng hơn uống thuốc. Chích thuốc nên đi bác sĩ đàng hoàng.

Các đơn thuốc dưới đây chỉ có tính tham khảo, hỏi kỹ bác sĩ trước khi dùng. 

Nam Mô A Di Đà Phật.

Có loại thuốc uống / nhỏ mắt / bôi / thoa …

Có loại thuốc uống liều lượng theo trọng lượng hoặc độ tuổi của trẻ

Có loại thuốc dùng 7 ngày hoặc 30 ngày rồi bỏ

Có loại thuốc uống ¼ viên , ½ viên hoặc 1 viên

Có loại thuốc uống 2,5 ml hoặc 5 ml

Có loại thuốc uống ¼ gói , ½ gói hoặc 1 gói

Có loại thuốc nhỏ mỗi lần 1 giọt hoặc 2 giọt

Có loại thuốc uống ngày 1 lần , 2 lần hoặc 3 lần

Có loại thuốc nhỏ ngày 2 lần , 3 lần hoặc 4 lần

* Thuốc tan máu bầm

Alpha Chymotrypsin 4,2 mg (uống)

(Theo bác sĩ Phạm Quang Tuyến)

* Thuốc dị ứng mắt theo mùa:

Natri Clorid 0,9% (nhỏ mắt)

Moisture Eyes 15ml (nhỏ mắt)

Relestat 5ml (nhỏ mắt)

Lưu ý

Nhỏ Natri Clorid

Cách 5 phút sau nhỏ Relestat

Cách 5 phút sau nhỏ Moisture Eyes

Nếu có thời gian thì các loại thuốc cách nhau 10 phút là tốt nhất 

* Viêm kết mạc – giác mạc (đau mắt đỏ):

Natri Clorid 0,9% (nhỏ mắt) 

Moisture Eyes 15ml (nhỏ mắt)

Oflovid 0,3% (nhỏ mắt). Lưu ý là dạng thuốc mỡ bôi mắt có thể gây dị ứng ở một số trẻ.

Noflux 90 mg (uống)

* Viêm kết mạc dị ứng cấp:

Natri Clorid 0,9% (nhỏ mắt)

Moisture Eyes 15ml (nhỏ mắt)

Alegysal Eye Drop 0,1% (nhỏ mắt)

Pataday 0,2% (nhỏ mắt)

* Viêm kết mạc:

Natri Clorid 0,9% (nhỏ mắt)

Moisture Eyes 15ml (nhỏ mắt)

Dexacol (nhỏ mắt)

Alegysal Eye Drop 0,1% (nhỏ mắt)

* Viêm kết mạc:

Natri Clorid 0,9% (nhỏ mắt)

Moisture Eyes 15ml (nhỏ mắt)

Tobradex (nhỏ mắt)

Alegysal Eye Drop 0,1% (nhỏ mắt)

* Viêm kết mạc:

Natri Clorid 0,9% (nhỏ mắt)

Moisture Eyes 15ml (nhỏ mắt)

Bi-tocin (nhỏ mắt)

* Viêm kết mạc – giác mạc (đau mắt đỏ):

Natri Clorid 0,9% (nhỏ mắt)

Moisture Eyes 15ml (nhỏ mắt)

Sanlein 0,1% (nhỏ mắt)

* Viêm kết giác mạc hột cấp:

Natri Clorid 0,9% (nhỏ mắt)

Moisture Eyes 15ml (nhỏ mắt)

Dexacol (nhỏ mắt)

Oflovid 0,3% (nhỏ mắt). Lưu ý là dạng thuốc mỡ bôi mắt có thể gây dị ứng ở một số trẻ.

(Theo bác sĩ Trần Thị Phương Thu)

* Nước biển tự nhiên làm sạch khoang/ xoang mũi, tránh nghẹt mũi giúp bé dễ thở

Sinomarin 30 ml (xịt vào mũi)

* Nước biển sâu tự nhiên làm vệ sinh mũi họng

Stérima Baby 50 ml (xịt vào mũi) 

Lưu ý Xịt Stérima Baby trước, 5 phút sau xịt Sinomarin 

* Tăng sức đề kháng của trẻ:

Brocho Vaxom 3.5 mg

Mỗi tháng uống 10 viên liên tiếp, uống liên tục trong 3 tháng

(Theo bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Dung)

* Giúp trẻ bớt đau miệng, lỡ miệng:

Kamistad- Gel N hoặc Zytee RB  (bôi lên miệng)

* Si rô ho

Astex, Eugica, Pectol (uống)

* Thuốc hạ sốt:

Efferalgan

Nếu sau khi uống Efferalgan được 2h mà trẻ vẫn chưa hạ sốt, có thể uống thêm Ibrafen trẻ em 

Efferalgan mỗi lần uống cách nhau 4h

Ibrafen trẻ em mỗi lần uống cách nhau 6h

* Thuốc côn trùng (muỗi, kiến 3 khoang…) cắn / đốt:

Dermabion tuýt 10g hoặc RemosIB tuýp 10g (thoa lên da) 

* Chàm, chốc lở:

Milian (bôi lên da)

Cetaphil (bôi lên da)

Polaramine (uống)

* Thuốc kháng khuẩn trị rôm sảy:

Castellian (bôi lên da)

* Dị ứng, nổi mề đay:

Atarax (uống)

Saforelle Baby (thoa lên da rồi tắm)

(Theo bác sĩ Hoàng Văn Minh)

* Trẻ thường đổ mồ hôi trộm, hay giật mình khóc về đêm:

Inbionet Torecals (bổ sung Canxi và Vitamin D3), viên con nhộng nên khó uống. Có thể thay bằng Briozxcal

Magne - B6 Corbière dạng ống thủy tinh 5 ml (bổ sung Ma giê và Vitamin B6)

Zinc-Kid Inmed 70 mg (bổ sung Kẽm)

(Theo bác sĩ Phan Thị Hiền Thu - Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM)  

* Giải khát – bù nước và điện giải, dành cho người bị tiêu chảy, nôn, sốt nóng … : 

dùng ORESOL trẻ em

Lưu ý: Pha theo đúng lượng nước của tờ hướng dẫn sử dụng thuốc. Nếu pha nhiều / ít nước có thể gây nguy hiểm cho trẻ.

* Men tiêu hóa:

Antibio, Enterogermina

* Thuốc tiêu chảy:

Smecta

* Thuốc bơm đít để đi cầu, tránh táo bón:

Rectiofar

(Theo bác sĩ Lê Thị Kim)

* Thuốc táo bón:

Sorbitol

(Theo bác sĩ Huỳnh Công Hiếu)