Cáp bám dính và cáp Không bám dính
Bonded and Unbonded tendon
Hiện tại có hai loại cáp dùng phổ biến cho kết cấu DUL là cáp bám dính (Bonded) và Không bám dính (Unbonded)
Hiện tại có hai loại cáp dùng phổ biến cho kết cấu DUL là cáp bám dính (Bonded) và Không bám dính (Unbonded)
Ở thị trường Việt Nam việc sử dụng cáp Bám dính (Bonded tendon) tức cáp có bơm vữa khá phổ biến.
Ở thị trường Việt Nam việc sử dụng cáp Bám dính (Bonded tendon) tức cáp có bơm vữa khá phổ biến.
Cùng tìm hiểu các đặc tính của hai loại cáp đề cập bên trên để nắm rõ thêm nhé:
Cùng tìm hiểu các đặc tính của hai loại cáp đề cập bên trên để nắm rõ thêm nhé:
A. Cáp không bám dính (Unbonded Tendon)
A. Cáp không bám dính (Unbonded Tendon)
Từng sợi riêng lẻ có đường kính 12.7mm hoặc 15.24mm: được bọc bởi vỏ nhựa. Giữa vỏ nhựa và cáp có lớp dầu cho phép cáp di chuyển bên trong vỏ nhựa này.
Từng sợi riêng lẻ có đường kính 12.7mm hoặc 15.24mm: được bọc bởi vỏ nhựa. Giữa vỏ nhựa và cáp có lớp dầu cho phép cáp di chuyển bên trong vỏ nhựa này.
Các thành phần của hệ thống cáp Không bám dính (Unbonded)
Các thành phần của hệ thống cáp Không bám dính (Unbonded)
Cáp Không bám dính tại vị trí cao của profile. Những sợi cáp ghép với nhau thành bó nhiều sợi.
Cáp Không bám dính tại vị trí cao của profile. Những sợi cáp ghép với nhau thành bó nhiều sợi.
Cấu tạo neo cáp Không bám dính
Cấu tạo neo cáp Không bám dính
Thi công lắp đặt cáp không bám dính
Thi công lắp đặt cáp không bám dính
Cáp không bám dính được Gia công trước khi lắp đặt
Cáp không bám dính được Gia công trước khi lắp đặt
Lắp đặt cáp không bám dính, chi tiết đầu neo kéo và đầu neo cố định
Lắp đặt cáp không bám dính, chi tiết đầu neo kéo và đầu neo cố định
B. Cáp bám dính (Bonded Tendon)
B. Cáp bám dính (Bonded Tendon)
Các sợi cáp được lắp đặt trong ống gen định vị profile cáp. Ống định được làm bằng kẽm hoặc nhựa, bơm vữa sau khi căng kéo cáp.
Các sợi cáp được lắp đặt trong ống gen định vị profile cáp. Ống định được làm bằng kẽm hoặc nhựa, bơm vữa sau khi căng kéo cáp.
Ống gen có dạng dẹt dùng cho các bó cáp phổ biến từ 2 --> 5 sợi.
Ống gen có dạng dẹt dùng cho các bó cáp phổ biến từ 2 --> 5 sợi.
Ống gen có dạng tròn dùng cho các bó cáp phổ biến từ > 5 sợi.
Ống gen có dạng tròn dùng cho các bó cáp phổ biến từ > 5 sợi.
Mockup đầu neo kéo cáp 3 sợi
Mockup đầu neo kéo cáp 3 sợi
Ống gen bằng nhựa
Ống gen bằng nhựa
Các thành phần của cáp bám dính (Bonded)
Các thành phần của cáp bám dính (Bonded)
Đầu neo cố định
Đầu neo cố định
Đầu neo căng kéo
Đầu neo căng kéo
C. So sánh các đặc tính giữa hai loại cáp
C. So sánh các đặc tính giữa hai loại cáp
Mặt cắt cáp Không bám dính
Mặt cắt cáp Không bám dính
Mặt cắt qua cáp Không bám dính và cáp bám dính
Mặt cắt qua cáp Không bám dính và cáp bám dính
Bảng so sánh Cáp Bám dính và cáp không bám dính
Bảng so sánh Cáp Bám dính và cáp không bám dính
Tại thị trường Việt Nam cáp bám dính được sử dụng phổ biến hơn vì những ưu điểm của nó. Do đó cần lưu ý khi chọn hệ thống cáp khi thiết kế để vấn đề chọn nhà thầu thi công được thuận lợi.
Tại thị trường Việt Nam cáp bám dính được sử dụng phổ biến hơn vì những ưu điểm của nó. Do đó cần lưu ý khi chọn hệ thống cáp khi thiết kế để vấn đề chọn nhà thầu thi công được thuận lợi.
Bảng so sánh Khả năng chịu lực của một dầm khi dùng Cáp Bám dính (Hình bên trên) và cáp không bám dính (Hình bên dưới).
Bảng so sánh Khả năng chịu lực của một dầm khi dùng Cáp Bám dính (Hình bên trên) và cáp không bám dính (Hình bên dưới).
Ví dụ : Tính toán dầm tiết diện bxh: 800x1000 (d) mm, L=15m. Dùng bó cáp 10 sợi diện tích danh định 140mm,
Khi dùng cáp Bám dính Moment Capacity của dầm lớn hơn khi dùng cáp không bám dính là ~25%
D. Kiểm tra khả năng chịu lực của tiết diện sử dụng cáp bám dính bằng bảng tính Excel.
D. Kiểm tra khả năng chịu lực của tiết diện sử dụng cáp bám dính bằng bảng tính Excel.
Lập bảng tính check khả năng chịu lực của tiết diện
Lập bảng tính check khả năng chịu lực của tiết diện
Adapt : Mcapacity = 1600 KNm
Bảng tính: Mcapacity = 1646.5 KNm
Chênh lệch: 2.8%