Những ý nghĩa sâu sắc của sự giác ngộ trong Phật Giáo là gì?
Những ý nghĩa sâu sắc của sự giác ngộ trong Phật Giáo là gì? “Giác Ngộ” dịch nghĩa Hán Việt, giác ngộ có nghĩa là thức tỉnh, tỉnh ra nhờ tìm ra được một chân lý cho cuộc đời. Sự thức tỉnh này là thức tỉnh cả về hiểu biết, trí thức, lý luận lẫn cảm xúc của con người. Do đó, nhiều người còn gọi giác ngộ là tuệ giác.
Hiểu một cách đơn giản, giác ngộ chính là bỏ những điều xấu, tham sân si, hướng tới những điều tốt đẹp, an nhiên, vui vẻ.
Tuy nhiên, giác ngộ theo Phật dạy là sự thấu hiểu được lẽ thật nơi con người sinh ra từ lúc ban sơ cho tới khi cuối đời. Đồng thời,giác ngộ là thấy được, hiểu được những điều mà chưa từng được biết, ít ai biết được.
Những ai có thể đi đến được giác ngộ trong phật giáo sẽ có khả năng đắc quả Bồ Đề được chứng quả thành Phật, Bồ Tát. Đây chính là đỉnh cao và là mục tiêu lớn nhất mà mỗi người tu tập kể cả là Phật tử cũng luôn hướng tới.
Đây là hai khái niệm khác nhau nhưng lại gây nhầm lẫn cho rất nhiều người. Người ta cho rằng giác ngộ chính là giải thoát.
Thực tế, khái niệm này đã có từ rất lâu đó, trước cả Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Từ “giải thoát” rất phổ biến trong nền văn hóa của Veda và Upanishad tại đất nước Ấn Độ. Theo quan niệm ở đây thì giải thoát có nghĩa là thoát khỏi vòng tròn luân hồi tái sinh. Còn trong Phật giáo, giải thoát lại là giải thoát con người khỏi khổ đau, phiền não, tham lam, sân si từ đó có cuộc sống thanh thản.
Còn hình ảnh giác ngộ là đã hiểu rõ, có cái nhìn đúng đắn về bản ngã và vũ trụ này, không còn nghi ngờ, chấp chước vào một vật, sự việc nào cả. Như vậy rõ ràng đây là hai định nghĩa khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau. Trong Đạo Phật con người nhờ giác ngộ, hiểu được duyên nghiệp, nhân quả nhờ đó mà tu tập theo con đường chánh đạo thì sẽ được giải thoát.
Đạo là con đường, Phật là giác ngộ. Phật Thích Ca Mâu Ni bằng nỗ lực chân chính, trí huệ có được thông qua con đường thiền định và quán chiếu, Ngài đã giác ngộ thành Phật. Ngài thấy được nguyên tắc của vạn vật đều là duyên sinh, vô thường, vô ngã, thấy được cái khổ, nguyên nhân cái khổ, biết được hạnh phúc ở đâu, làm sao để đạt được sự hạnh phúc đó. Từ đó, Ngài đoạn diệt mọi phiền não, vô minh, mọi lời dạy của Ngài đều hướng chúng ta đến sự giác ngộ. Theo Phật giáo, bất cứ một ai muốn thoát khỏi sự luân hồi sẽ phải tu tâm tích đức, tu đạo để đạt được sự giác ngộ.
Xem thêm các bài viết hay tại: https://giacngotamlinh.com/
https://giacngotamlinhcom.blogspot.com/2023/08/phat-hu-khong-tang-bo-tat-la-ai-va-su.html
https://www.pinterest.com/pin/888335095232704691/
https://twitter.com/tinhthucshop/status/1693812161049706542
https://rentry.co/hu-khong-tang-bo-tat
https://www.diigo.com/item/note/alnaq/p2bg?k=5480e2efd6304b73342227afff136735
https://www.vingle.net/posts/6665208
https://glose.com/activity/64e41dfe0de90a669ab3796e
https://gab.com/giacngotamlinh/posts/110930919480237134
https://tinh-thuc-shop.gitbook.io/phat-hu-khong-tang-bo-tat-la-ai/
https://docs.google.com/document/d/1a7jxv9MhEoK79wyraQWCasoiCuuVO1yiHMg3NUueQ5g/edit?usp=sharing
https://drive.google.com/file/d/1XUrSmTrBkTs1IxE6JP9HdEqveKSvgvSx/view?usp=sharing
https://www.docdroid.net/mMIHlQu/phat-hu-khong-tang-bo-tat-la-ai-va-su-tich-ve-cuoc-doi-ngai-pdf
https://docs.google.com/spreadsheets/d/1WBXHku2vGvVtHpvPiSjCnANwnQs9FZF22DcbdCnhMu0/edit?usp=sharing
https://docs.google.com/presentation/d/1amMODJFNoBrzoHeTvLKPWrdqBqgLhs8GaOish9UVqYY/edit?usp=sharing
https://docs.google.com/drawings/d/1n6sxTvmKz-jHeEq8FiHZ9rJSmv8WF0nefN2dKE3Lxmw/edit?usp=sharing
https://sites.google.com/view/hu-khong-tang-bo-tat/