103. Tư vấn huấn luyện về Triết lý giáo dục tận gốc.
GIÁO DỤC TẬN GỐC
Triết lý Giáo Dục của W: Giáo dục tận gốc là như thế nào, tại sao chúng ta theo đuổi?
Giáo dục tận gốc là giáo dục nâng tầng bậc nhận thức nội tâm cho con người. Đồng thời định hướng con người đến 7 sự giàu toàn diện,( hay nói cách khác là trở thành người trưởng thành tận cùng của con người).
Là giáo dục mang lại cho con người nguồn năng lượng của sự trân trọng biết ơn, bao dung và an vui.
Là giáo dục giúp con người có cuộc sống đơn giản, vui vẻ, tin tưởng và nhẹ nhàng.
Tam giác hiện thực: Giáo dục tận gốc
o Thông tin: giáo dục tận gốc nhầm nâng tầm nhận thức cho con người trở thành người tận cùng của sự trưởng thành của con người (7 sự giàu toàn diện)
o Năng lượng: là giáo dục mang đến cho con người nguồn năng lượng của sừ trân trọng – biết ơn, bao dung và an vui
o Vật chất: là giáo dục giúp cho con người có cuộc sống đơn giản, vui vẻ, tin tưởng, nhẹ nhàng hơn
Là giáo dục giúp cho con người nâng tầm nhận thức nội tâm.
+ Định hướng cho con người trở thành người tận cùng của sự trưởng thành của con người (giàu trí tuệ - giàu tâm thái - giàu nhân cách - giàu phẩm chất - giàu năng lực - giàu thể chất - giàu vật chất).
+ Giúp họ có được nguồn năng lượng của sự an vui, bao dung và trân trọng biết ơn để cuộc sống của họ đơn giản - vui vẻ - tin tưởng và nhẹ nhàng hơn..
Giáo dục gì mà tận gốc được?
=> Thì đó là cái giáo dục phải khai mở được cái Trí tuệ cho con người, nhưng chúng ta không dùng cái từ đó không thôi các anh chị chịu cái áp lực từ dư luận lớn lắm.
Triết lý đi là Giáo dục Tận gốc thì cả thế giới ủng hộ chúng ta, còn nói là Giáo dục Khai mở Trí tuệ thì người ta nói mình. Hiện nay chưa có tổ chức nào dám nói là khai mở trí tuệ hết, mình thông qua Giáo dục Tận gốc để giúp người ta khai mở Trí tuệ thì nói được.
- Đây không phải là một triết lý chúng ta chỉ có đưa vô trường mầm non, mà muốn đạt chúng ta cần làm với 3 bên: Trẻ - Cha mẹ - Giáo viên, một bên nữa ảnh hưởng cục diện chung là Hệ thống Mối quan hệ của Cha mẹ ảnh hưởng rất lớn tới mô hình của chúng ta hiện tại.
- Trẻ là Thông tin - Cha mẹ là Năng lượng - Còn Giáo viên là Vật chất.
Nên khi mà trẻ có vấn đề gì á thì chúng ta hay trách Giáo viên. Nhưng thực chất là từ cái Thông tin là đứa trẻ đó có cái Tổng nghiệp gì, rồi Cha mẹ chính là Năng lượng là Nhân duyên, rồi từ đó đi học với thầy cô mới biểu hiện ra.
- Biểu hiện Năng lượng của Cha mẹ là đồng hành cùng trẻ thì mới ngon còn tối ngày dạy trẻ thì nó không đúng cái vai trò cái Năng lượng, nó không có đạt nữa. Muốn làm thì phải tách được các Vai trò ra.
- Ở đây ai cảm nhận các bạn nhỏ nếu mà đi học sau đó đến một nơi Cha mẹ cũng thấu hiểu triết lý giáo dục tận gốc, rồi hệ thống phụ huynh thành lập cái hội, rồi đến trường thì Giáo viên cũng hiểu cái triết lý Giáo dục Tận gốc. Rồi cùng nhau làm rõ cái Thông tin cho các con thì theo các anh chị từ từ Nhân tài xuất hiện dzữ không?
- Ở đây ý nghĩa Giáo viên chính là người cầm tay chỉ việc cho trẻ, giúp đỡ trẻ những kỹ năng… chứ không có đồng hóa khái niệm. Ai làm điều đó cho trẻ, với vai trò đó thì gọi là Giáo viên hết. Còn Yêu thương, quan tâm, chăm sóc thì là về mặt Năng lượng cho con thì là Cha mẹ hết.
Trẻ trước 3 tuổi thì ba mẹ cũng là thầy cô giáo không? Dạy đi vệ sinh, ăn uống, ngủ nghỉ, nằm ngồi. Nhưng do chúng ta đồng hóa có bằng cấp mới là giáo viên.
Vậy chúng ta làm gì? Tạo ra mối quan hệ gắn kết, yêu thương với nhau, thêm giáo viên nữa là coi như xong giáo dục cho trẻ.
Tạo ra hệ thống mối quan hệ cha mẹ, từ đó các con có rất là nhiều người yêu thương quan tâm chăm sóc rồi hỗ trợ, cầm tay chỉ việc, dạy các con các kỹ năng. Rồi tất cả đều nắm hệ quy chiếu Giàu toàn diện thì coi như việc giáo dục cho trẻ là xong, ngon.
WIT - Wisdom Three - Trí tuệ Bậc 3 - Tầng Nhận thức Nội tâm bậc 3 - Là Tổ chức Giáo dục với:
- Phương pháp học tập: Gia tốc & Thụ đắc
- Triết lý: Giáo dục Tận gốc
=> Định hướng XUẤT KHẨU GIÁO DỤC TẬN GỐC RA TOÀN CẦU!
QUẢNG BÁ GIÁO DỤC TẬN GỐC - ỨNG DỤNG
Xuất khẩu cho ai? – với những người thân của mình.
Bằng cách nào?
Mình đang có an vui, bao dung, ttbo, đơn giản, vui vẻ nhẹ nhàng – ai trong chúng ta không cần pkg cả nhà?
Định tâm mình sẽ quảng bá – mình có tấm lòng cho đi, sau đó thu hút mn đến với mình.
Định tâm mình là thân giáo, mình có tấm lòng cho đi, dần hướng đến 7GTD.
Tất cả những ai dù ở đâu, nơi nào, hãy xuất khẩu GDTG, hãy quảng bá, trao đi giá trị. Chúng ta luôn luôn có và đủ đầy và cho đi. Đây là nhiệm vụ và trách nhiệm của chúng ta. Tâm cho đi – lấy cái gốc đo, đích đó, tâm đó mà cho đi.
Nhà GD là người ảnh hưởng và thay đổi nhận thức của người xung quanh. Mình không dám nói tư tưởng và triết lý nhưng chiều sâu là ảnh hưởng thư tưởng của cả thế hệ.
Vậy nếu mình là Nhà GIáo Dục – thì khi chia sẻ mình không thấy HAY nữa mà nó biến thành TRĂN TRỞ. Khi NA nghe thầy nói đến GDTG, định hưởng mình giúp người chuyển hóa thì thực sự có sự trăn trở - -LÀM SAO ĐÂY để một người chuyển hóa, thay đổi -- làm sao người từ sinh ra đến lướn tích cđpđ, bảo vệ vđpđ đến luc mất thân … Cá nhân NA khi nghe đến GDTG và định thân nhà GD thì có trăn trở đó chứ không phải là hào hứng nữa. GD đó thì làm sao thay đổi cuộc đời mình, sao cho con cái, xa hơn là vai trò nhà giáo dục trong tổ chức, nhà doanh nghiệp thì triết lý KD đạo đức KD làm gì bây giờ, làm sao nhân viên, đối tác mình chuyển hóa thực sự. Rồi nhà GD thực sự thì ảnh hưởng ntn đến toàn thế hệ.
viên, đối tác mình chuyển hóa thực sự. Rồi nhà GD thực sự thì ảnh hưởng ntn đến toàn thế hệ.
Mỗi giai đoạn xh có nhà GD ảnh hưởng đến các thế hệ. Đức Phật là một nhà GD. Thời cuộc của mình – nhà GD là ai đây ? Làm sao để giúp con người chuyển hóa ? Cá nhân NA khi được cơ hội nghe đến GD TG thì rất trân quý. Đó chính là chìa khóa cho chúng ta, bảo vệ họ từ khi sinh ra đến cuối đời, bảo vệ cđpđ và chuyển hóa.
Nói đến đây NA kiểm thảo lại – khi mình định thân là nhà GD thì chia sẻ làm sao ? Thấm thía hơn, sâu sắc hơn thì sẽ xứng với những gì mình đang làm. Mình cũng chưa thấu suốt hết. NA cũng chưa. Mong là đến một thời điểm nào đó Thầy sẽ chia sẻ. Nhưng không sao. Minh cảm nhận tới đâu mình chia sẻ đến đó. Dó là những lời NA chia sẻ với các anh chị.