101. Tư vấn huấn luyện về Ba đặc tính để một tổ chức trường tồn.
MỤC TIÊU
- Giúp cho chúng ta thấu hiểu để xây dựng được một tổ chức trường tồn buộc phải có 3 đặc tính này.
- Nếu tổ chức cuả mình khuyết phần nào thì phải bồi thêm phần đó;
- Thấu suốt tại sao phải làm rõ 3 đặc tính này.
- Cần làm gì để xây dựng tổ chức trường tồn (3 Điều quan trọng để khởi sự bất cứ điều gì)
Đặc tính của gia đình cái gì là cốt lõi?
- Trách nhiệm: Cha mẹ có thể bỏ con cái không yêu thương nhưng mà có trách nhiệm với con cái. Gia đình tồn tại lâu dài hay không là trách nhiệm.
- Yêu thương ( mặc định bao dung ) : Trong yêu thương có chia sẻ, liêm chính, bao dung.
- Trân trọng biết ơn
3 đặc tính cốt lõi nhất của 1 gia đình cốt lõi nhất là Trách Nhiệm.
Trách nhiệm nuôi dưỡng cha mẹ, phụng sự cha mẹ khi già yếu.
Bao dung là tình yêu vĩnh cửu.
Đặc tính 1 tố chức có 3 cái này người ta nói là có đặc tính gia đình trong tổ chức. Gia đinh có tính cốt lõi gia đình tương đối tốt.
Làm sao để 1 công ty trường tồn phải có đặc tính của tôn giáo – đặc tính của gia đình: quản lý được tham tưởng, đưa đạo lý vào, làm đúng pháp luật, tôn giáo nào không làm đúng pháp luật là bị dọn liền tại chỗ, sau đó có sự yêu thương, có trách nhiệm – không hội đủ 3 yếu tố đó cũng gãy => hiểu vầy là ra nói bất kỳ tập đoàn nào đều cho họ thấu hiểu, không thấu hiểu không được, không được quyền không thấu suốt.
GIA ĐÌNH: trách nhiệm, yêu thương, trân trọng biết ơn
Cốt lõi của 1 gia đình không nằm ở yêu thương, cốt lõi nằm ở trách nhiệm, vì có nhiều gd kg yêu thương nhau nhưng vẫn truyền đời này qua đời khác nhưng cốt lõi nằm ở trách nhiệm (Cha mẹ vợ chồng nhiều khi kg yêu thương nhau nhưng vì trách nhiệm mà tồn tại – tồn tại tốt và vững mạnh thì mới đưa vào sự yêu thương ( mặc định yêu thương là tôn trọng – bao dung – liêm chính – chân thật )
Trân trọng biết ơn
Hình dung công ty tất cả mọi nhân viên đều có trách nhiệm với việc mình làm => trách nhiệm sẽ có
Sếp yêu thương, trân trọng biết ơn NV, NV yêu thương TTBO sếp đó là đặc tinh của gia đình
Chúng ta có thể kg có trách nhiệm nuôi dưỡng ba mẹ nhưng chúng ta có trách nhiệm nuôi dưỡng con cái, mà về già chúng ta cũng phải phụng dưỡng cha mẹ
Trong yêu thương thì có bao dung => ai xây dụng gia đình mình có 3 nền tảng cơ bản là cốt lõi
W có 1 câu nói, xây dụng Thế giới làm sao nhỏ lại, gia đình ngày càng lớn lên => xây dụng gia đình W có nhận thức nội tâm tương đối đặc biệt
•Xây dụng đặc tính của gia đình trong group, yêu thương TTBO, có trách nhiệm để bồi dưỡng những con người cùng chung nhóm để kéo họ lên không bỏ rơi họ
•Quan niệm : biến thế giới ngày càng nhỏ lại và gia đình ngày càng lớn lên
•Đi đâu tài sao cộng đồng BNI đi toàn thế giới => XD cộng đồng WIT xuất khẩu ra toàn thế giới
•Có lợi nhuận có tiền bạc gì, tìn ngưỡng kg có, tôn giáo kg xong thì bắt buộc phải xây dụng đặc tính gia đình thì WIT mới lan tỏa được
•Người Mỹ, Người Nhật, TQ đi khắp nơi trên thế giới KD đc là do họ có tạo được đặc tính gia đình có trách nhiệm và yêu thương nhau.
•Yếu tố gia đình trong cộng đồng là cực kỳ quan trọng => quay lại xây dụng tổ chức mình nhanh
CÙNG CHUNG ĐÍCH ĐẾN THÌ CÙNG CHUNG CON ĐƯỜNG
Tôn giáo và tín ngưỡng ra đời để làm chi?
Bản chất tôn giáo và tín ngưỡng ra đời để quản lý cái tưởng của con người không có chỗ dựa trong nội tâm sẽ bị lạc và bị loạn. Ai phù với với cái tưởng nào thì vào tôn giáo đó. Cái tưởng sẽ quyết định con đường luân hồi của con người vượt thoát cái gì đó. Học sau nhưng mà tôn giáo ra đời để quản lý cái tưởng của con người. mỗi người có cái tưởng khác nhau phù hợp cái tưởng khác nhau.
Xây dựng tổ chức mà không phù hợp tưởng của con ngừoi thì người ta sẽ rời xa.
THOẢ MÃN CÁI TƯỞNG.
•Con cái lớn rời gia đình không đồng hành cùng ba mẹ vì nơi đó không cùng cái tưởng với con nên buộc phải rời khỏi gia đình để xây dựng sự nghiệp riêng.
•Nhân tài bỏ đi tại sao? Không thoả mãn cái tưởng. Thấp hơn cái tưởng của chính mình nên không còn ở nơi đó được nữa. Giống như Wit ra đời thoả mãn cái tưởng tìm về chính mình.
•có muốn giàu toàn diện không?
•Thoả mãn và thấu suốt nhân sinh quan thế giới quan.
•Hãy trở thành người mà tận cùng sự trưởng thành của con người
=> thoả mãn cái tưởng của con cái các anh chị. Trở thành người giàu toàn diện ( trí tuệ, tâm thái, phẩm chất, năng lực, nhân cách, thể chất, vật chất)
•Con cái đi qua đi lại đi tới đi lui sẽ đồng hành cùng các anh chị được nếu các anh chị trở thành người là tận cùng sự trưởng thành của con người.
Wit thoả mãn được cái tưởng nếu đồng hành cùng nhau sẽ thoả mãn cái tưởng giàu toàn diện.
Người mà tận cùng của nhân loại phấn đấu tới (giàu toàn diện), Người đi sau mình thì có thể tương đối bằng mình hay thua vài bước. Nếu sau hoặc bằng thì họ sẽ ganh tỵ hoặc cạch mặt nhưng sau hàng vạn bước thì người ta sẽ ngưỡng mộ.
Trong tương lai có đủ tư cách trở thành minh sư của con cái mình.
Một mục tiêu duy nhất không cần lý tưởng gì cao xa đó là hướng đến làm chủ cuộc đời mình 4 khía cạnh nội tâm, sức khoẻ, mqh, tài chính thông qua làm chủ 7 sự giàu toàn diện.
Mở công ty nói lý tưởng làm sao giàu toàn diện hướng tới giàu toàn diện. Tôi không có năng lực tôi sẽ kiếm người chuyển giao cho các anh chị.
Trong 6 tháng này lý tưởng của tôi liên quan tới 4 khía cạnh này và 7 sự giàu có này (lý tưởng thiên về giàu toàn diện)
Nếu ai có lý tưởng trí tuệ tâm thái thôi thì sẽ đi tu. Không cùng hệ quy chiếu nữa thì bye nhau.
Giáo dục của W hướng đến giàu toàn diện nếu bỏ quên vật chất thì không cùng hệ quy chiếu.
Giai đoạn 6 tháng này làm trí tuệ tâm thái, nhân cách, phẩm chất trước. Qua thời gian làm thêm về năng lực (sàn thương mai điện tử) học người ta có tài chính. Kế hoạch cho Mentor W 1 càng đọc sách càng giàu có. Tạo phong trào học có tài chính. Người ta bỏ học và không học cũng giàu.
Người giàu không học thì giàu không lâu người nghèo không học thì nghèo vô cùng tận.
Sức học tập phải mở rộng. Gia đình Chính thống thì tập chung vào năng lực. Nếu toàn bộ đất nước cứ ngồi thiền và tập trung trí tuệ thì nghèo và bị ăn hiếp suốt. Tổ chức tôn giáo không làm gì hết thì sẽ bị đàn áp.
Thoả mãn được điều này thì thế hệ sau phát triển rất là lớn.
Học năng lực tốn tiền mà không thực tế vì chỉ chiếm phần nhỏ trong cuộc sống của con người thôi.
2.1. Thỏa mãn Tham Tưởng của con người: Mỗi Tôn giáo xuất hiện là để thỏa mãn, quản lý cho một cái Tham Tưởng nào đó của con người. Để xây dựng trật tự của xã hội, để dẫn dắt con người đi đến đâu sau khi mất thân: Đi về Phật giới, đi về Cực lạc, đi về với Tổ tiên…(Không theo tôn giáo thì người ta cũng có tín ngưỡng).
- Trong gia đình mà không thỏa mãn yếu tố này thì con cái nó cũng chỉ có Yêu thương thôi, có chút Trách nhiệm thôi nhưng mà nó sẽ đi tham gia ở một cái tổ chức khác thỏa mãn Tham Tưởng của nó. Gia đình Quý tộc quản lý cái Tham Tưởng của con cái rất chặt, nếu không thôi buông lỏng cái Tham Tưởng thì con cái không có kế nghiệp được.
- Nếu gia đinh đó không thỏa mãn được cái Tham Tưởng về Phi Vật chất của con nên con bỏ đi.
- Đạo # Tôn giáo # Tín ngưỡng: Các anh chị tự tìm hiểu.
- Thỏa mãn cái Tham Tưởng của Gia đình thì Gia đình trường tồn, thỏa mãn cái Tham Tưởng của người trong Công ty thì Công ty trường tồn, thỏa mãn cái Tham tưởng Tôn giáo thì Tôn giáo Trường tồn.
- 5 CẤP ĐỘ LÃNH ĐẠO
Quyền lực => Vật Chất => Tình cảm => Phát triển => Sứ mệnh
=> Định vị bản thân là nhà lãnh đạo ở cấp độ nào cũng sẽ liên quan tới việc thỏa mãn Tham Tưởng của nhân sự.
- WIT thỏa mãn những cái Tham Tưởng của các anh chị cả về Vật chất và Phi vật chất. Và cũng chỉ thỏa mãn Tham Tưởng của một nhóm con người nào đó thôi, chúng ta đi ở cái đoạn giữa giữa. Có những người sau một thời gian học, họ nhận về Tánh Không Nội tâm xong rồi họ muốn đi con đường Tâm linh luôn thì cũng rời Wit. Có những người họ nghiêng về Vật chất, làm ăn quá thì cũng không có ở với Wit lâu.
=> Thay vì để cho con người tự do cái sự Tham Tưởng rồi họ Tham Tưởng tầm bậy tầm bạ thì mình quản lý cái Tham Tưởng của con người vào 7 Sự Giàu Toàn Diện thì mới ngon.
2.2. Sinh hoạt ràng buộc
- Có tính định kỳ, ví dụ như lớp Mentor có 169 buổi, từ thứ 2 đến thứ 6, cần có sự ràng buộc.
- Để con người quá tự do và muốn làm gì thì làm thì họ sẽ phá vỡ cái đặc tính Tôn giáo của cái tổ chức đó. Qua thời gian tổ chức cũng không có phát triển được.
- Gia đình phải có 1 tháng ăn cơm cùng gia đình, dù hài lòng hay không thì mới giữ chân được thành viên, không tự do tùy tiện quá mà để thành viên rời xa ra đình hết.
- Ai mà xây dựng gia đình có cái sự ràng buộc là bữa cơm gia đình.
ĐẠO LÝ
Đạo lý hay nguyên lý đạo đức, đạo làm người là những quan điểm mang tính bao quát về lối sống, đạo đức, lẽ phải hay chân lý ở đời.
Đạo lý có 2 yếu tố:
LẼ PHẢI VÀ ĐÚNG LUẬT
- Đúng luật:
+ Một tôn giáo hay một tổ chức nào đó lập ra mà không có tuân thủ pháp luật thì theo các anh chị nó có tồn tại được hay không?
+ Gia đình đó mà Luật không có thì cũng có không tồn tại lâu bền.
- Lẽ phải:
+ Khi xây dựng công ty thì luôn cần những lời Đạo lý, con người khi tham gia họ thấy có lẽ phải, làm đúng luật, sinh hoạt ràng buộc trên tình yêu thương và trách nhiệm thì trường tồn.
+ Gia đình cần dùng lẽ phải để đối đãi với nhau.
LÀM GÌ ĐỂ XÂY DỰNG TỔ CHỨC TRƯỜNG TỒN?
3 YẾU TỐ ĐỂ KHỞI SỰ BẤT CỨ ĐIỀU GÌ
PHẦN 1: TÂM – TÀI – LỰC.
TÂM
- Tâm thấu suốt: là do học tập và Nhìn thấy tận cùng bước đi. Nhìn tới được đích đến của việc mình làm.
- Tâm giúp người là do nhiều đời huân tập, có ý tưởng giúp người.
TÀI
Tài năng: Năng lực, tài năng
Tiền tài:
LỰC
Sức khỏe
Mối quan hệ
PHẦN 2: LÀM LÂU – LÀM LỚN - LÀM LÀNH
Chú ý: Cần xem việc mình làm phải [Làm lâu – làm lớn].
Có việc làm lâu nhưng không lớn --> không làm
Có việc làm lớn nhưng không lâu --> không làm
Phải chọn việc làm nào mà vừa lâu và lớn (như Wit – về vấn đề nội tâm làm ít nhất là 50 năm và làm ra cả thế giới, tất cả tầng lớp của xã hội)
PHẦN 3: TAM GIÁC GIỚI
Làm cái gì cần để ý tới 3 góc (Chính phủ - người giàu – người dân)
Làm gì tốt cho người dân
Làm tốt cho người giàu
Làm tốt cho chính phủ.
GIẢI CHIÊU
Trước khi khởi sự: Tam giác giới và 3 điều cần
Còn khi xây dựng thì tổ chức thì không thể thiếu những đặc tính này. Vẽ Tam giác. Nhớ là mình đang nói ĐẶC TÍNH, khi lấy ví dụ thì quan sát xã hội thỉ tổ chức mà tồn tại lâu dài là Gia đình, Tôn Giáo (tín ngưỡng), Đạo Lý – nói tổ chức thì nghe nó kỳ nhưng mà thí dụ như theo Lão Tử, Khổng Tử, … Đặc tính của tổ chức trường tồn phải có đạo lý.
Khi quan sát xh thì thường những tổ chức này tồn tại hàng vạn năm. Vậy thì có những đặc tính gì là TỐI THIỂU – nhớ nhen, là đặc tính TỐI THIỂU mà nó tồn tại lâu dài vậy.
Đối với GiA ĐÌNH
Theo góc nhìn mới nè, chị Khánh Vy gợi ý cho Toàn – thấy hay. Gia đình mình đối xử có nhân nghĩa, ghi chỗ nhân Nghĩa ở góc gđ đi.
Chỗ ĐẠo lý là Lễ , là lẽ phải.
Ở trên em ghi cái chữ còn lại TRÍ TÍN
Nếu lấy đặc tính về PHẨM CHẤT thì không khác. GĐ thì Yêu thương, Tôn giáo thì sinh hoạt ràng buộc quản lý cái tưởng, Hiểu chỗ TRí là lắng nghe giáo dân. GĐ thì lắng nghe thành viên trong gia đình. Từ đó quản lý cái tưởng thỏa mãn tưởng. Tín – kết nối chặt con người, tôn trọng lẫn nhau. TRí thì không dùng đc cho chỗ …. Mình nhìn đặc tính này thì đơn giản xd lại cho gia đình tổ chức
Lấy hệ quy chiếu NHÂN LỄ NGHĨA TRÍ TÍN đưa vào tổ chức coi mình làm tới đâu rồi. Đc không ? Góc nhìn mới. Ngoài những cái gì nãy giờ các anh chị nói nha
Thỏa mãn tham tưởng là thuộc trí hay tín?
Lắng nghe xh hay gđ thì có nắm bắt đc nguyện vọng của họ không ? Đc. Thì khi nắm bắt như vậy có đơn giản thỏa mãn tham tưởng của họ không ? Thỏa mãn. VẬy mọi tôn giáo ra đời là để thỏa mãn tham tưởng nào đó của con người .Vậy thì chsung ta dựa vào cái THAM TƯỞNG để mà XÂY DỰNG tổ chức của mình. --- đứa trẻ đi theo hướng mình hay theo hướng riêng, kh muốn ở nhà và muốn xd cơ ngơi riêng. Giống như Toàn, không có kết nối – kết nối thì kết nối nhưng không có thảo luận hướng đi. Toàn đi hướng riêng. Nếu cha mẹ nào muốn xd gia tộc trường tồn thì phải lắng nghe và thỏa mãn tham tưởng của trẻ thì trẻ ở lại không thì đi nới khasc.
Tương tụ như vậy WiT …. Nhiều cái nhưng mình tổng kết trong 7 cái đó. LÀm trọn vẹn 7 cái đó thôi thì rất là nhiều con người đồng hành với chúng ta trong tương lai. Chỉ có giải thoát thì không nằm trong đó, còn lại con người đều ở trong tham tưởng đó, GD tận gốc đồ nè – trong gđ yêu thương, trách nhiệm, giúp đỡ thế hệ sau gieo duyên, trưởng thành của mentor sau là các anh chị gánh, đồng thuận hết những điều nhỏ nhỏ vậy thì mình phát huy hết cho những con người trong điều đó.
Xây dựng nguyên tắc ứng xử đưa vào. Thì chúng ta xd theo cai hướng như vậy thì sẽ tạo tổ chức cho chúng ta. Hổm rày các anh chị giao lưu, các anh chị chưa làm tới… Hôm trước chị Khánh Vy chia sẻ trong một lớp của Toàn thì Toàn thấy hướng bẻ ngạch, cho các anh chị xây dựng trên HQC NHÂN LỄ NGHĨA TRÍ TÍN thì nó đơn giản, nhưng nếu chỉ vậy thì chưa có hết. Tại sao ?
Đặc tính của tôn giáo có giáo lý, giáo kinh, giáo luật, giáo điều, giáo lễ, tôn chỉ, cương lĩnh. Vậy trong một tổ chức chúng ta không có … giống giáo kinh, không có gì đọc hàng ngày thì sao lấy triết lý đi đc. Giáo kinh của mình là gì vậy ? Tuyên bố mentor WiT. Mình lấy đặc tính tôn giáo đưa vào nhưng mình có cảm nhận mình đọc hằng ngày các tuyên bố đó các anh chị cảm giác sao ? Các anh chị cảm giác sao mở míc chia sẻ -- đọc hàng ngày các anh chị thấy sao ?
Vậy thì chuyện gì xảy ra nếu trong gia đình mình xd giáo kinh như vậy mà con cái đọc hàng ngày.
Hệ thống giáo lý của mình là gì ? Bộ KNN ánh sáng của mình đó. Bộ mật mã 3773 là bộ giáo lý nè, CTCNCS, Phẩm Chất, nhân cách …. Thấu suốt, vài bữa làm bộ sách giáo khoa là cascc anh chị rõ hết. Thì nó là giáo lý.
Trong gia đình nè, ngoafi trách nhiệm yêu thương có trách nhiệm bao dung thì minhd đưa vô.
Đạo lý thuần biết, tôn giáo thuần tin, KH thuần hiểu – mình đưa vào – khi nào thuần biết, thuần tin, thuần hiểu.
Tối thiểu: Trách nhiệm yêu thương, lẽ phải, đúng luật, sinh hoạt ràng buộc
Ứng dụng của tôn giáo xd thiệt chuẩn. Rồi thêm vào gia đình và đạo lý nữa.
Giáo kinh tương đương : Bản tuyên bố mentor WiT.
Tập đoàn lớn là Nghị Quyết, họ tuyên bố sứ mệnh nè, tầm nhìn. Có điều hiện nay các doanh nghiệp thiếu Bộ KNN trong doanh nghiệp nên trong cty thiếu đồng bộ hóa nhận thức với nhau. Hiểu ý không ?
Có nghĩa là họ thiếu cái bộ khái niệm nguồn.
Rồi xd nghi thức nghi lễ trong cty – giáo lễ
Giáo kinh : tôn chỉ, cương lĩnh = tầm nhìn sứ mệnh của cty. Hiện nay các tổ chức na ná xây dựng nhưng không gọi. Nhưng mình hiểu tổ chức tôn giáo thì mình đưa vào xd thì trường tồn. Nếu các anh chị quan sát lại quá trình hình thành của WiT thì thấy WiT đang hoàn thiện dần cái đó. WiT mình đang hoàn thiện dần bộ KNN, nguyên tắc ứng xử. Hiện nay chưa làm chứ không phải không biết làm. Mình làm theo nhu cầu chứ không có làm trước. Lấy -- muốn xd một tổ chức trường tồn thì lấy.
Đặc tính của tôn giáo, của đạo lý, của gđ đưa vào. Rồi. Từ đó lấy đó làm nền tảng. Tôn giáo làm tốt điều gì. Gđ làm gì ? Các gia tộc quý tộc đều có một tôn giáo, họ có lý tưởng đem đến gì cho thế giới này, họ có sinh hoạt ràng buộc, 3t là ngồi chung sinh hoạt gđ, không phải tùy tiện về nhà là riêng. Gđ nào mà không có nề nếp gì hết thì không có trường tồn được. Còn nhiều đặc tính nữa đặt ra … dòm đó mà làm.
Tập trung vào Nhân LỄ NGHĨA TRÍ TÍN vào cho gđ, tổ chức rồi lầy đặc tính của ba tổ chức này mà xd. … Rồi cá nhân mình xd gđ được chưa ? Rồi thì lấy thêm đặc tính của gđ, tôn giáo, đạo lý thêm vào nữa. Toàn thấy các anh chị hiểu chưa sâu.
Sau này Toàn chia sẻ ĐẶC TÍNH CỦA TỔ CHỨC TRƯỜNG TỒN – bỏ số 3 đi.
Nãy Toàn nói là « đặc tính của tổ chức trường tồn » mà Quang không hiểu ý thêm vào số « 3. » (Thầy Quang xóa số 3)
Nói tầm thấp có nhân lễ nghĩa trí tín, rồi có thể ứng dụng đặc tính của tôn giáo, gđ, đạo lý vào nữa là nâng cao. Còn dùng của ba góc đó rồi thì không cần nói Nhân lễ nghĩa trí tín nữa vì đã bao gồm rồi.
---
Nếu nói vậy cái mạch đi thì các anh chị hiểu sâu sắc hơn không ?
Học viên hỏi liên kết với ngũ hành –
Đừng có làm phức tạp lên.
Bữa nay Toàn nghe các anh chị thì nó đơn giản vậy. Đưa thì cứ đưa nhưng mạch đi đơn giản. ĐẦu tiên đưa PHẨM CHÂT nhân lễ nghĩa trí tín.
Đv tổ chức thì làm gì ? đối với NHÂN đối với xh, --LỄ NGHĨA TRÍ TÍN đv xã hội.
Nếu xd 1 cty hay tổ chức gì đó thì đv xã hội.
Còn nếu cá nhân muốn xd gia đình là tổ chức trường tồn thì xd NHân lễ nghĩa trí tín.
ĐV cá nhân chưa có gì và muốn xd một tổ chức trong tương lai thì mình bồi dưỡng nhân lê nghĩa trí tín
Các anh chị phải hiểu đây là chủ đề ĐẶC TÍNH của một tổ chức trường tồn, còn xd sao thì khác nữa. Đừng có làm phức tạp. ĐÂy là TỐI THIỂU – cơ bản thì nắm, mất đi thì không đc, còn muốn thêm gì cứ thêm.
Còn đặc tính thì đưa vào tôn giáo nè, gđ thì đưa vào, đạo lý – là trường tồn theo thời gian – làm lớn lên nữa là làm được Đặc Tính trường tồn. Hết.
Toàn quan sát thấy các anh chị chưa nắm hết – còn lăn tăn.
Về chia sẻ, các anh chị không cần thay đổi nội dung chia sẻ, hiểu nhân lễ nghĩa trí tín bên trong. Chỉ cần nhớ, đặc tính của gđ là trasch nhiệm yêu thương, Tôn giáo là thỏa mãn tham tưởng và sinh hoạt ràng buộc, đạo lý là lẽ phải và pháp luật. Sáu điều đó thôi. Thêm cái gì thì thêm. Còn người thì thêm vào Nhân lễ nghĩa trí tín. Thêm nữa thì TG có giáo lý giáo luật – quan trọng là quản lý THAM và TƯỞNG
Nói chủ đề này bây giờ hơi sớm với các anh chị, chừng 5-10 năm nữa WiT phát triển ra thì mới nói với các anh chị. Giờ lo mạng chưa xong nữa nên chưa phẩm chất làm lớn nữa mà, yêu thương chưa làm xong nữa. Nhân lễ nghĩa trí tín chưa làm lớn nữa nên chủ đề này chưa nói lúc này cho các anh chị đc. Trong tương lai sẽ hỗ trợ sau. Chưa biết mentor khóa nào nữa. Muốn thừa hưởng thì đợt cuối master 1 đợt 3 thì Toàn sẽ lý giải sâu sắc hơn cho các anh chị đồng hành. Toàn chỉ nói vậy cho các anh chị nắm đó.
Cái này nó sâu lắm =, khi lập đạo.
Quản lý tưởng – cty ra sản phẩm,
Toàn kỳ vọng master đợt 3 của K1 học nổi này. Không thôi chủ đề này phải vài năm nữa mới nc đc. Mới đi có 1 góc của đạo lý, góc thông tin cho các anh chị nghe thôi. Đưa đạo lý, đưa KNN nội tâm vào, chưa quản lý tưởng, sinh hoạt ràng buộc mới khởi tạo từng bước thôi. Yêu thương trách nhiệm nữa, trách nhiệm chưa đẩy đc cao nữa. Master tháng 4 này có đc nghe không nữa ..thì tùy nhu cầu của họ.
Còn giờ vậy – vậy thôi biết ơn các anh chị.